Từ khi nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời cho đến nay ,cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương được xác định với những tên gọi khác nhau ,vị trí ,chức năng ,cơ cấu tổ chức ,nhiệm vụ quyền hạn cụ thể phù hợp với từng giai đoạn lịch sử . Hiến pháp sửa đổi lần này đã thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên cơ sở phát huy dân chủ, đại đoàn kết toàn dân tộc, đề cao được quyền con người, quyền nghĩa vụ công dân. Ngay trong bản hiến pháp đầu tiên của nước ta – hiến pháp năm 1946 ,để khẳng định lại tính tống nhất của quyền lực nhà nước ,điều 22 hiến pháp quy định :’’nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ’’ nghị viện bầu ra chính phủ cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc (điều 43). Theo hiến pháp năm 1946 nguyên tắc chung tổ chức quyền lực nhà nước là xây dựng chính quyền mạnh mẽ,sang suốt ,cuả nhân dân và thể hiện rõ sự phân công ,phân biệt giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước .đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân của từng thành viên chính phủ,đặc biệt vai trò cuả người đứng đầu chính phủ. Hiến pháp năm 1992 đổi tên Hội đồng bộ trưởng thành chính phủ và xác định lại vị trí của chính phủ :”chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội ,cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’’(Điều 109) Khăng định chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm chỉ rõ tính chất của chính phủ và mối quan hệ giữa Chính phủ và Quốc hội.Chính phủ do Quốc hội thành lập ra ,nhiệm kì theo nhiệm kì của quốc hội ,khi Quốc hội hiết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động cho đến khi bầu ra chính phủ mới .Thành viên của chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội ,Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội bãi nhiễm ,miễm nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật .Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980,nhằm đề cao vị trí của chính phủ trong bộ máy nhà nước ,tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lý nhà nước .
So sánh Chính phủ qua hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992( sửa đổi bổ sung năm 2013) Từ khi nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời cho đến nay ,cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương được xác định với những tên gọi khác nhau ,vị trí ,chức năng ,cơ cấu tổ chức ,nhiệm vụ quyền hạn cụ thể phù hợp với từng giai đoạn lịch sử . Hiến pháp sửa đổi lần này đã thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trên cơ sở phát huy dân chủ, đại đoàn kết toàn dân tộc, đề cao được quyền con người, quyền nghĩa vụ công dân. Ngay trong bản hiến pháp đầu tiên của nước ta – hiến pháp năm 1946 ,để khẳng định lại tính tống nhất của quyền lực nhà nước ,điều 22 hiến pháp quy định :’’nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ’’ nghị viện bầu ra chính phủ -cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc (điều 43). Theo hiến pháp năm 1946 nguyên tắc chung tổ chức quyền lực nhà nước là xây dựng chính quyền mạnh mẽ,sang suốt ,cuả nhân dân và thể hiện rõ sự phân công ,phân biệt giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước .đồng thời xác định rõ trách nhiệm cá nhân của từng thành viên chính phủ,đặc biệt vai trò cuả người đứng đầu chính phủ. Hiến pháp năm 1992 đổi tên Hội đồng bộ trưởng thành chính phủ và xác định lại vị trí của chính phủ :”chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội ,cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam’’(Điều 109) Khăng định chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm chỉ rõ tính chất của chính phủ và mối quan hệ giữa Chính phủ và Quốc hội.Chính phủ do Quốc hội thành lập ra ,nhiệm kì theo nhiệm kì của quốc hội ,khi Quốc hội hiết nhiệm kì Chính phủ tiếp tục hoạt động cho đến khi bầu ra chính phủ mới .Thành viên của chính phủ hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội ,Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.Thành viên của Chính phủ có thể bị Quốc hội bãi nhiễm ,miễm nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật .Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,đây là quan điểm có sự đổi mới so với Hiến pháp năm 1980,nhằm đề cao vị trí của chính phủ trong bộ máy nhà nước ,tạo thế chủ động cho Chính phủ trong hoạt động quản lý nhà nước . Quy định của Hiến pháp năm 1992 về vị trí ,tính chất ,chức năng của Chính phủ là sự kế thừa có chọn lọc quy định của các Hiến pháp Việt Nam ,đồng thời phù hợp với quan điểm chung của các nhà nước hiện đại .Hiến pháp đã sửa đổi ,bổ sung nhiều quy định nhiệm vụ, quyền hạn ,cơ cấu tổ chức ,trật tự hình thành và các hình thức hoạt động của Chính phủ cho phù hợp yêu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Nhiệm vụ ,quyền hạn của chính phủ hiện nay được quy định trong hiến pháp năm 1992 được sửa đổi bổ sung năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ được Quốc hội khóa X kì họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001.Nhiệm vụ ,quyền hạn của Chính phủ luôn được quy định trong Hiến pháp –văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất:tại Điều 52 Hiến pháp năm 1946,điều 96 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2013 đã được quy định theo hướng cụ thể ,chi tiết cho từng lĩnh vực và có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với vị trí của Chính phủ . Và điều đó được thể hiện rõ nét qua sự khác nhau giữa 2 bản hiến pháp 1946 và 2013 đó là: tiêu chí Hiến pháp năm 1946 ( chương IV) Hiến pháp 92(sửa đổi, bổ sung 2013) (chương VII) Tên gọi:chính Phủ qua 2 bản HP là có sự khác nhau Điều thứ 43 Chính Phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. Điều 94 Chính phủ của nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. vị trí, vai trò, tính chất pháp lý: có sự khác nhau rõ rệt đó là: - Điều thứ 43 Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Điều thứ 53 Mỗi Sắc lệnh của Chính phủ phải có chứ ký của Chủ tịch nước Việt Nam và tuỳ theo quyền hạn các Bộ, phải có một hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký. Các vị Bộ trưởng ấy phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. - Điều 94 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. - Điều 100 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật. thành viên của Chính phủ: có một số điểm khác nhau được thể hiện qua: Điều thứ 44 Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Phó chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. Điều 95 1.Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quy định. Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. cơ cấu tổ chức các thành viên cũng có sự khác nhau Thủ tướng Chính Phủ Điều thứ 47 Chủ tịch nước Việt Nam chọn Thủ tướng trong Nghị viện và đưa ra Nghị viện biểu quyết. Điều 98 Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Thành viên Chính phủ gồm :Thủ tướng ,các Phó thủ tướng,bộ trưởng ,thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.Số lượng Phó thủ tướng ,bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội quy định (Điều 3 Luật tổ chức Chính phủ). Các Bộ trưởn g Điều thứ 54 Bộ trưởng nào không được Nghị viên tín nhiệm thì phải từ chức. Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng. Điều thứ 55 Các Bộ trưởng phải trả lời bằng thư từ hoặc bằng lời nói những điều chất vấn của Nghị viện hoặc của Ban thường vụ. Kỳ hạn trả lời chậm nhất là 10 ngày sau khi nhận được thư chất vấn. Điều 99 1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc. 2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý. nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ qua 2 bản HP được quy định tại: Điều thứ 52 Quyền hạn của Chính phủ: a) Thi hành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện. b) Đề nghị những dự án luật ra trước Nghị viện. c) Đề nghị những dự án sắc luật ra trước Ban thường vụ, Điều 96 Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ trong lúc Nghị viện không họp mà gặp trường hợp đặc biệt. d) Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dưới, nếu cần. đ) Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viên trong các cơ quan hành chính hoặc chuyên môn. e) Thi hành luật động viên và mọi phương sách cần thiết để giữ gìn đất nước. g) Lập dự án ngân sách hàng năm. Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; 2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; 3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân; 4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; 6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; 7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài; 8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. nhiệm kỳ của Chính phủ - Điều thứ 45 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn trong Nghị viện nhân dân và phải được hai phần ba tổng số nghị viện bỏ phiếu thuận. Nếu bỏ phiếu lần đầu mà không đủ số phiếu ấy, thì lần thứ nhì sẽ theo đa số tương đối. Chủ tịch nước Việt Nam được bầu trong thời hạn 5 năm và có thể được bầu lại. Trong vòng một tháng trước khi hết nhiệm kỳ của Chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện để bầu Chủ tịch mới. - Và Điều thứ 56 Khi Nghị viện hết hạn hoặc tự giải tán, Nội các giữ chức - Điều 97 Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới. quyền cho đến khi họp Nghị viện mới. So sánh UBND qua hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992( sửa đổi bổ sung 2013) Để tạo cơ sở hiến định cho việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương theo hướng xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, phân định những việc thuộc thẩm quyền của địa phương và Trung ương; những việc vừa thuộc thẩm quyền của Trung ương vừa thuộc thẩm quyền của địa phương; nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của Trung ương với chính quyền địa phương và bảo đảm sự tự chủ của địa phương trong cấu trúc nhà nước đơn nhất, Hiến pháp đã có một chương quy định mang tính khái quát về chính quyền địa phương (Chương IX) (thay cho Chương quy định về HĐND, UBND của Hiến pháp năm 1992 và Chương V quy định về Ủy ban hành chính của Hiến pháp năm 1946). Sự khác nhau đó đc thể hiện qua: tiêu chí Hiến pháp 1946 – Chương V Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung 2013) – Chương IX Tên gọi: có sự khác nhau Ủy ban hành chính Chính quyền địa phương vị trí, vai trò tính chất pháp lý cũng có sự khác nhau Theo Điều 114 khoản 1 UBND là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Điều 111 1. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. cách thức thành lập Điều thứ 58 Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử ra Uỷ ban hành chính. Ở bộ và huyện, chỉ có Uỷ ban hành chính. Uỷ ban hành chính bộ do Hội đồng các tỉnh và thành phố bầu ra. Uỷ ban hành chính huyện do Hội đồng các xã bầu ra. Điều 114 1.Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra. nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Điều thứ 59 Uỷ ban hành chính có trách nhiệm: a) Thi hành các mệnh lệnh của cấp trên. b) Thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân địa phương mình sau khi được cấp trên chuẩn y. c) Chỉ huy công việc hành chính trong địa phương. Điều thứ 60 Điều 112 1. Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của Uỷ ban hành chính chịu trách nhiệm đối với cấp trên và đối với Hội đồng nhân dân địa phương mình. mỗi cấp chính quyền địa phương. 3. Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó. Điều 114 2. Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao. Điều 116 1. Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương. thành phần không quy định theo khoản 2 Điều 111 Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh [...]... trong Hiến pháp nhiệm kỳ không quy định không quy định cụ thể trong Hiến pháp Thông qua so sánh hai bản Hiến pháp năm 1946- Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Hiến pháp năm 1992 có sửa đổi, bổ sung năm 2013, cho ta thấy rằng Hiến pháp 2013 có nhiều điểm tiến bộ hơn; thể hiện sự đột phá về nhận thức, tư duy; phản ánh ý chí, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và. .. nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và hội nhập quốc tế, là sự đảm bảo cho sự tiếp tục đổi mới và phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng, Hiến pháp năm 2013 là Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước... khẳng định rằng, Hiến pháp năm 2013 là Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước ta trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, sự bảo đảm cho việc tiếp tục đổi mới và phát triển đất nước ta trong tình hình mới . trong Hiến pháp nhiệm kỳ không quy định không quy định cụ thể trong Hiến pháp Thông qua so sánh hai bản Hiến pháp năm 1946- Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Hiến pháp năm 1992. So sánh Chính phủ qua hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1992( sửa đổi bổ sung năm 2013) Từ khi nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa ra đời cho đến nay ,cơ quan hành chính nhà nước. về HĐND, UBND của Hiến pháp năm 1992 và Chương V quy định về Ủy ban hành chính của Hiến pháp năm 1946) . Sự khác nhau đó đc thể hiện qua: tiêu chí Hiến pháp 1946 – Chương V Hiến pháp 1992( sửa đổi,