- Nguyên nhân khách quan:
+ Do sự chống phá của các thế lực thù địch và tình trạng thoái trào của chủ ngĩa xã hội thế giới đã có tác động tiêu cực đến niềm tin của cán bộ, Đảng viên và nhân dân, người lao động có tác động bất lợi tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
+ Một số diễn biến phức tạp về xã hội, kinh tế, chính trị,… trên thế giới cũng như ở một số nước đã tác động đến Việt Nam, làm cho pháp luật Việt Nam có sự điều chỉnh để phù hợp.
+ Tình hình kinh tế thay đổi cũng dẫn tới sự thay đổi của chính sách xã hội để phù hợp.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do nước ta còn là một nước đang phát triển nên trình độ dân trí vẫn còn kém, tỉ lệ lao động có trình độ còn ở mức độ thấp dẫn đến tình trạng chuyên môn hóa ở các lĩnh vực kém, chưa được cao.
+ Nước ta lại là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, từ một nước quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa nên vẫn còn nhiều bất cập cần giải quyết về tất cả các mặt kinh tế, xã hội, chính trị,…
+ Việt Nam vẫn là một nước có thế lực kém nên vấn đề sử dụng vốn đầu tư cho lao động hay các ngành nghề khác còn chưa linh hoạt, vấn đề vốn, mở rọng kinh tế đối ngoại, tăng cường sự lãnh đạo của Nhà nước,… trong khi thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Sự lãnh đạo của Đảng, phẩm chất, trí tuệ vẫn chưa thực sự phát huy hết khả năng chưa đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn.
+ Phương thức lãnh đạo của Đảng còn châm đổi mới.
+ Năng lực thể chế hóa của Đảng triển khia thực hiện, năng lực điều hành của Nhà nước trước đòi hỏi của thực tiến gải quyết các vấn đề của kinh tế- xã hội bức xúc trong lao động.
+ Sự quản lý lãnh đạo của Nhà nước vẫn còn lỏng lẻo.