Phân tích và bình luận mô hình Việt Nam đã lựa chọn khi giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong quá trình phát triển từ “đổi mới” đến nay; Liên hệ với thực tiễn nơi em làm việc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: Phân tích bình luận mơ hình Việt Nam lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội trình phát triển từ “đổi mới” đến nay; Liên hệ với thực tiễn nơi em làm việc ? Họ tên: Phạm Quốc Đạt Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K14 Vinh/ Nghệ An Giảng viên: TS Cao Thị Thiên Thu MỤC LỤC: I Việt Nam lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội q trình phát triển từ “đổi mới” đến sau: Phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội - Một chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước Việt Nam 2 Một số kết chủ yếu giải mối quan hệ phát triển kinh tế gắn với tiến cơng xã hội q trình phát triển từ “đổi mới” Việt Nam đến Phát triển kinh tế, thực tiến cơng xã hội, góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội Việt Nam trình phát triển từ “đổi mới” đến II Liên hệ thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội q trình phát triển từ “đổi mới” đến thị Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Đặc điểm tình hình thị xã Thái Hồ, tỉnh Nghệ An .9 Kinh tế thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An .10 Quy mô tăng trưởng kinh tế thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An .10 Cơ cấu tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội thị xã Thái Hồ, tỉnh Nghệ An 11 I Việt Nam lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội trình phát triển từ “đổi mới” đến sau: Phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội - Một chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước Việt Nam Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991), quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội rõ ràng, quán xuyên suốt Tăng trưởng kinh tế cở sở đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội, theo phát triển kinh tế kết tổng hợp tăng trưởng Tiến công xã hội mục tiêu hướng tới, có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển kinh tế Tiến công xã hội thể nhiều nội dung, tiêu chí lấy người làm trung tâm Điều thể tầm quan trọng nội dung mối quan hệ này, Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, phát triển nhắc đi, nhắc lại nhiều lần Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), văn kiện Đại hội XI, XII Nghị Trung ương Một là, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, mối quan hệ lớn, đến dự thảo văn kiện Đại hội XIII xác định 10 mối quan hệ lớn đặt ra, cần nắm vững giải trình thực phương hướng phát triển bản, nhằm thực thành công mục tiêu đặt ra, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định ''Chính sách xã hội đắn, công động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc'' Chính sách gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế quán suốt thời kỳ độ, theo đó: “…kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc Từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Từ Đại hội VII, đến Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục làm rõ, thể quán vấn đề Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”, định hướng nội dung, phương hướng giải pháp đẩy mạnh thực tiến công xã hội Việt Nam tình hình Điều phản ánh sâu sắc tư Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội Xác định mục tiêu quan trọng đến năm 2020, phấn đấu hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững Hai là, xác định chủ trương lớn, quán so với Cương lĩnh năm 1991, Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 phát triển quan điểm: “Kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội” (Cương lĩnh năm 1991) thành “Kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hố, xã hội, thực tiến cơng xã hội bước sách”; tiếp phát triển chủ trương “Khuyến khích tăng thu nhập làm giàu dựa vào kết lao động” (Cương lĩnh năm 1991) thành “Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố nghèo bền vững” và; Phát triển chủ trương “thiết lập hệ thống đồng đa dạng bảo hiểm trợ cấp xã hội” (Cương lĩnh năm 1991) thành “hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội” Điểm quán xuyên suốt chủ trương bước phát triển kinh tế phải gắn với thực sách xã hội, trực tiếp phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, lấy phát triển kinh tế điều kiện, coi tiến công xã hội mục tiêu hướng tới đảm bảo đồng sách Ba là, Đảng Nhà nước Việt Nam cho rằng, mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu phát triển nhanh bền vững, đảm bảo quốc phịng an ninh Việt Nam ln xác định tính quán xây dựng thực sách phù hợp với giai đoạn, phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định xã hội với thực tiến công xã hội, không coi nhẹ lĩnh vực Phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng địi hỏi phải có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững, có khả huy động nguồn lực vật chất cho việc thực tiến công xã hội Chỉ có phát triển kinh tế nhanh bền vững có sở để giải vấn đề xây dựng quốc phòng, an ninh vững mạnh giải vấn đề xã hội đặt trình phát triển, thực mục tiêu phát triển xã hội, phát triển người, người Ngược lại, khơng thể có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững xã hội khơng có cơng định, đa số dân chúng sống nghèo khổ, thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất, phận đáng kể lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ngồi lề xã hội Bên cạnh đó, điều kiện lịch sử bối cảnh khu vực giới, Việt Nam bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ mình, tình hình căng thẳng diễn thường xun Biển đơng khơng có kinh tế phát triển Bốn là, quan điểm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội Việt Nam, cụ thể: “Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển”, hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển chung giới (phát triển bền vững bao trùm), góp phần làm phong phú sâu sắc quan điểm phát triển bền vững, phát triển bao trùm thảo luận nhiều giới tính xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường mà Việt Nam xây dựng phát triển Ở đây, cần phải thấy rằng, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển bao qt nhiều nội dung sâu sắc: i) Đó khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao phát triển văn hóa thực tiến công xã hội, không “hy sinh” tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội cần thực phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương bước sách phát triển Mỗi sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài.ii) Khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có cơng, người khơng may gặp khó khăn, nhỡ Điều vừa thể quy luật phát triển lành mạnh, bền vững thời đại ngày nay, vừa nói lên mục đích, chất xã hội ta Nếu khơng giải tốt vấn đề khơng thể nói đến định hướng xã hội chủ nghĩa, tức không kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, khơng thể nói đến tính ưu việt chủ nghĩa xã hội.iii) Tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế khơng phải gánh nặng kìm hãm tăng trưởng kinh tế Bảo đảm thống tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội nhằm phát triển xã hội mà trung tâm phát triển người, phát huy nhân tố người Tăng cường đầu tư cho người sở để thực tăng trưởng kinh tế bền vững giải vấn đề xã hội cách có hiệu quả, thiết thực Để phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội trở thành động lực phát triển kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải gắn quyền lợi với nghĩa vụ, hưởng thụ với cống hiến Một số kết chủ yếu giải mối quan hệ phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội trình phát triển từ “đổi mới” Việt Nam đến Thứ nhất, giải mối quan hệ phát triển kinh tế với văn hóa thu nhiều kết quan trọng i) Nhận thức văn hóa gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội cấp, ngành tồn dân nâng lên Vai trị văn hóa ngày thể rõ việc xây dựng người, có tác động to lớn đời sống xã hội ii) Thực tiến công xã hội bước phát triển, tất lĩnh vực đời sống xã hội Tiến công xã hội thể từ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển, hưởng thụ kết quả, coi đầu tư cho văn hóa đầu tư cho phát triển iii) Các nội dung phát triển văn hóa, góp phần thực tiến công xã hội, thể cụ thể tất hoạt động văn hóa, như: chiến lược phát triển gia đình Việt Nam; địa phương lồng ghép việc giáo dục đạo đức, lối sống gia đình với đợt tuyên truyền khác iv) Tiến công xã hội nâng lên rõ rệt nhờ tăng trưởng ổn định kinh tế, thể rõ lĩnh vực hoạt động văn hóa Chính sách văn hóa lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, di sản tiếp tục hoàn thiện Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam.v) phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội cụ thể hóa xây dựng thể chế, phát triển ngành, lĩnh vực văn hóa Trong đó, phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa có kết bước đầu, tích cực Thứ hai, năm qua, thực mục tiêu giảm bất bình đẳng, Việt Nam thực loạt biện pháp, điển hình Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; Các sách khác miễn giảm học phí cho trẻ em theo học sở giáo dục công lập; Chính sách hỗ trợ tiền ăn cho trẻ em từ 3-5 tuổi học mẫu giáo; Chính sách chăm sóc sức khỏe, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em tuổi số nhóm trẻ em khác; Quyết định bỏ hộ giấy tờ cơng dân thủ tục hành chính, thực quy định Luật Cư trú; Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội dân tộc thiểu số người giai đoạn 2016-2025; Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020; Đề án Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025… So sánh mức độ bất bình đẳng Việt Nam số nước khác giới khoảng thời gian 10 gần đây, theo ngân hàng giới, mức độ bất bình đẳng thu nhập Việt Nam thấp mức trung bình nước nhóm thu nhập trung bình thấp Như vậy, phân phối thu nhập Việt Nam ngưỡng an toàn so với nước khung thu nhập Ngoài ra, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam thấp so với số nước khu vực Đông Nam Á Maylaisia Thái Lan, cao Hàn Quốc, kinh tế phát triển châu Á Thứ ba, để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, Việt Nam có hệ thống sách tồn diện, điển hình Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững cho giai đoạn 2011-2020; Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020, Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020… Việt Nam hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ đặt xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói Xét theo cách tiếp cận nghèo đa chiều, tỷ lệ nghèo giảm dần theo thời gian với trình tăng trưởng Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều Việt Nam giảm từ 9,9% năm 2015 xuống 9,2% năm 2016 xuống 7% năm 2017; tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo cải thiện như: tiếp cận bảo hiểm y tế tăng 11,7%, sử dụng dịch vụ viễn thông tăng 5,2% Thành tựu giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận, Liên Hiệp Quốc đánh giá nước có thành tích giảm nghèo ấn tượng thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Thứ tư, nỗ lực tạo việc làm Việt Nam thời gian qua thể việc thông qua triển khai thực luật, chiến lược quốc gia chương trình phát triển quốc gia, điển hình Luật Lao động; Luật Việc làm; Luật An toàn vệ sinh lao động; Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ; Luật Quy hoạch; Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050; Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020; Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chương trình khuyến cơng quốc gia đến năm 2020; Đề án Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; Chiến lược Hội nhập quốc tế lao động xã hội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược Phát triển niên giai đoạn 2011-2020; Chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam - ILO việc làm bền vững giai đoạn 2017-2021; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030…Cùng với trình tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm giữ mức thấp có xu hướng giảm dần Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,9% năm 2001 xuống 2,2% năm 2017; tỷ lệ thiếu việc làm giảm nửa, từ 5,1% năm 2008 xuống 1,6% 2017, chủ yếu nơng thơn Thứ năm, thời gian qua, Việt Nam có nỗ lực mạnh mẽ việc đảm bảo bình đẳng giới thơng qua luật, chiến lược sách bình đẳng giới, điển hình Hiến pháp; Luật Bình đẳng giới; Luật Lao động; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; Đề án Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030; Chương trình hành động quốc gia Phịng chống bạo lực gia đình 2014-2020; Đề án Giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam 2015-2020; Kế hoạch hàng năm thực giảm thiểu tình trạng tảo hơnnhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số; Đề án Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025 Cùng với trình tăng trưởng kinh tế, bình đẳng giới Việt Nam thể tất lĩnh vực từ trị kinh doanh văn hoá-xã hội Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam tham gia vào Quốc hội nhiệm kỳ 2016-2021 đạt 26,72%, tăng nhiệm kỳ trước tới 2,62% Tỷ lệ đại biểu nữ tham gia vào Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tăng từ 21,57% nhiệm kỳ 1999-2004 lên 26,54%, cấp huyện đạt 27,85%, cấp xã tăng mạnh lên 26,59% vào nhiệm kỳ nhiệm kỳ 2016-2021 Ngồi ra, tính đến hết tháng 8/2017, có 12/30 bộ, ngành có lãnh đạo chủ chốt nữ Trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam số nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 25% Lần lịch sử Quốc hội Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội nữ (Quốc hội khóa XIV) Thứ sáu, phát triển người Việt Nam đặc biệt trọng thông qua giáo dục đào tạo với việc xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Điều thể hệ thông qua hệ thống luật, chiến lược sách phát triển, điển hình Luật Giáo dục; Luật Giáo dục nghề nghiệp; Luật Dạy nghề; Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục 2011-202024; Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020Nghị định số 20/2014/NĐ-CP Chính phủ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành giáo dục giai đoạn 2016-2020; Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020; Đề án Xóa mù chữ đến năm 2025 Với mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục, tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên nước tăng rõ rệt qua thập niên vừa qua đến năm 2016 đạt 95%, tăng 7% so với năm 1989 Điều cho thấy chuyển biến tích cực việc thực chương trình xóa mù chữ Năm 2016, ước tính tỷ lệ nam giới biết chữ 96,6% tỷ lệ nữ giới lên tới 93,5% dự kiến đến năm 2030, khoảng cách thu hẹp Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng qua năm Như vậy, tăng trưởng kinh tế song hành với cải thiện vốn người thời gian qua Phát triển kinh tế, thực tiến công xã hội, góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội Việt Nam trình phát triển từ “đổi mới” đến Phát triển kinh tế, thực tiến cơng xã hội góp phần to lớn vào việc quản lý, phát triển xã hội Nhờ kinh tế tăng trưởng nhanh, theo hướng bền vững, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều nguồn lực, điều kiện tốt quản lý, phát triển xã hội, thể số vấn đề lớn sau: - Kinh tế phát triển, lòng tin nhân dân nâng lên, góp phần quan trọng vào việc giữ ổn định xã hội, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tin tưởng vào chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia cụ thể hóa tổ chức thực hiện, thúc đẩy trở lại tăng trưởng kinh tế - Kinh tế phát triển góp phần giảm điểm nóng, xung đột xã hội, người dân chủ động tham gia bảo vệ ổn định xã hội, đấu tranh chống lại phần tử hội làm ổn định mơi trường sống, kinh doanh, hình ảnh đất nước bên ngồi - Có điều kiện để Nhà nước thực sách bình đẳng dân tộc, giai tầng xã hội; thành thị, nông thôn vùng đồng bào dân tộc, miền núi; hạ tầng kinh tế, xã hội đầu tư, quản lý nhà nước đô thị, nông thơn, vùng dân tộc, miền núi hồn thiện theo hướng phù hợp, cơng - Có điều kiện thực sách an sinh xã hội cho đối tượng tốt hơn, người dân chăm lo đầy đủ đời sống vật chất, tinh thần; có điều kiện đảm bảo bình đẳng tiếp cận nguồn lực, người có điều kiện phát triển toàn diện Thực tế việc giải đại dịch Covid- 19 vừa qua cho thấy, nhờ có phát triển kinh tế, nhà nước Việt Nam có nhiều điều kiện để chăm lo sức khỏe cho người dân, giữ vững ổn định xã hội - Kinh tế phát triển, Nhà nước có thêm nhiều nguồn lực để thực tiến công xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; an ninh xã hội, an ninh người Do vậy, để đảm bảo thực nhiệm vụ bền vững, cần phải quán nhận thức hành động, phải gắn từ đầu, bước sách phát triển Bối cảnh giới nước thời gian tới có nhiều nhân tố tích cực hạn chế, thời thách thức việc phát triển kinh tế, thực tiến công xã hội Việt Nam Quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế vào chiều sâu, thành cách mạng khoa học - công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều vấn đề cho Việt Nam, phhats triển kinh tế, văn hóa, thực tiến công xã hội, mặt trái q trình tồn cầu hóa, kinh tế thị trường Do đó, thời gian tới, Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền phát triển kinh tế gắn với thực tiến bộ, công xã hội điều kiện Xác định tiến công xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, kinh tế phát triển nhanh bền vững coi trọng phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội đặt người trung tâm phát triển Tiến công xã hội cần tập trung phát triển văn hóa, người Do đó, xây dựng văn hóa tiên tiến, người Việt Nam phát triển tồn diện Xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; ngăn chặn xuống cấp văn hóa, đạo đức; xây dựng chế, sách để gắn kết chặt chẽ xây dựng văn hóa với thực tiến công xã hội; phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Hai là, tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, đặc biệt Nghị Đại hội XII phát triển kinh tế, văn hóa, thực tiến cơng xã hội thành sách, pháp luật Nhà nước, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế, xây dựng Đảng hệ thống trị với phát triển văn hóa; khắc phục tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế, khơng quan tâm mức giá trị văn hóa Thực tốt quan điểm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội bước sách phát triển Mỗi sách phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mơ hình phát triển xã hội hợp lý, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Ba là, quan tâm, giải tốt mâu thuẫn trình phát triển, như: thực tiến công xã hội điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn hóa, thực tiến cơng xã hội Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nhân dân nâng lên, số lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển khơng tương xứng; chủ trương phát triển, quản lý xã hội với việc tổ chức thực hiện; yêu cầu phát triển xã hội, phát triển người với thực trạng hạn chế nguồn nhân lực; thực tiễn thực tiến công xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển Bốn là, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy phát triển Quán triệt quan điểm tiến công xã hội thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng, đặc biệt khu vực cịn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Việc đào tạo, bồi dưỡng cán có vai trị đặc biệt quan trọng, việc quản lý, phát triển xã hội Cần có định hướng sách nhằm phát huy lực, bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trách nhiệm cán lĩnh vực Bố trí cán đạo, quản lý xã hội chun mơn sở trường, có lực, kinh nghiệm Thường xuyên có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Năm là, xây dựng, củng cố, phát huy thiết chế xã hội cấp việc gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội Các địa phương quan tâm đầu tư, phải dành quỹ đất ưu tiên bố trí địa điểm cho việc xây dựng mở rộng, phát triển hệ thống thiết chế xã hội cấp, đồng thời thực chủ trương xã hội hoá Xây dựng, hoàn thiện sở vật chất phục vụ phát triển xã hội, quyền tiếp cận bình đẳng người dân phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương Chính quyền cấp đầu tư mức cho lĩnh vực quản lý, phát triển xã hội,tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để nâng cao khả dự báo thực tiến công xã hội định hướng phát triển; xây dựng người Việt Nam toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, góp phần phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ II Liên hệ thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội trình phát triển từ “đổi mới” đến thị Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Đặc điểm tình hình thị xã Thái Hồ, tỉnh Nghệ An Thái Hoà thị xã Trung du miền núi trung tâm Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh khu vực miền Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có tuyến đường trọng yếu chạy qua như: Đường mịn Hồ Chí Minh; đường tỉnh lộ 15A; đường tỉnh lộ 48B đường tỉnh lộ 48A chạy từ quốc lộ 1A lên đến tuyến Biên giới Việt Nam - Lào, thuộc huyện Mường Quắn Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Có dịng Sơng Hiếu chảy từ đỉnh núi cao huyện Quế Phong, chảy quanh co qua hướng đông nam qua huyện: Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, 10 đến thị xã Thái Hoà, chảy qua Tân Kỳ, Anh Sơn hợp với dịng sơng Lam có chiều dài khoảng 220 km Thị xã Thái Hồ chia tách từ huyện Nghĩa Đàn theo Nghị định số 164/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ có 09 đơn vị hành chính, có 04 phường, 05 xã 71 khối xóm Có tổng diện tích 135,18 km2, diện tích đất rừng chiếm 50 km 2, dân số 68.925 người chủ yếu dân tộc Kinh, Thái, Thổ, Mường Có 02 tơn giáo, gồm đạo cơng giáo đạo phật, đạo cơng giáo gồm 241 hộ/ 1.138 nhân khẩu; đạo phật có 400 người Là trung tâm chiến lược Quốc phòng - An ninh khu vực miền Tây Bắc tỉnh Nghệ An tiếp giáp với Biên giới Việt Nam - Lào, nên có 04 đơn vị Quân đội chủ lực 02 đơn vị Cơng an tỉnh đóng qn địa bàn gồm: Lữ đoàn 206/QK4; Kho 866, Kho 812, Xưởng 265/ Tổng Cục kỹ thuật; Đội Cảnh sát giao thơng 148, đội phịng cháy chữa cháy Cơng an tỉnh Nghệ An Kinh tế thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Trong giai đoạn vừa qua, chịu ảnh hưởng không nhỏ từ khủng hoảng kinh tế ngồi nước, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, vốn đầu tư công bị cắt giảm, tỷ lệ lạm phát, giá mặt hàng tiêu dùng liên tục biến động… song nhờ quan tâm, hỗ trợ, đạo kịp thời cấp lãnh đạo tỉnh Nghệ An nói chung thị xã Thái Hịa nói riêng, tình hình kinh tế - xã hội địa phương có bước phát triển ổn định hướng; đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao, kinh tế bước tạo đà xu tăng trưởng mới; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội củng cố vững Quy mô tăng trưởng kinh tế thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Trong nửa đầu nhiệm kỳ 2011-2015, kinh tế Thái Hịa ln trì tốc độ tăng trưởng mức Tổng giá trị sản xuất (GTSX) địa bàn (giá so sánh 2010) tăng từ 1.873,5 tỷ đồng năm 2010 lên 2.334,8 tỷ đồng năm 2013 đạt khoảng 2.510,7 tỷ đồng năm 2014, 2,18% GTSX toàn tỉnh (106.998 tỷ đồng năm 2013[1]) Nhịp độ tăng bình quân GTSX giai đoạn 2011-2014 7,6%/năm (trong đó: khu vực nơng nghiệp tăng 8,7%/năm; công nghiệp-xây dựng tăng 7,0%/năm; dịch vụ tăng 7,7%/năm) Tổng giá trị gia tăng (GTGT, giá so sánh 2010) địa bàn thị xã năm 2010 đạt 912,3 tỷ đồng năm 2013 đạt 1.097,6 tỷ đồng, năm 2014 đạt khoảng 1.186,3 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng GTGT bình qn giai đoạn 2011-2014 đạt 6,8%/năm (trong đó: nơng nghiệp tăng 8,1%/năm; công nghiệp-xây dựng tăng 5,7%; dịch vụ 6,8%) GTGT bình quân đầu người năm 2014 đạt khoảng 24,8 triệu đồng (giá hành) Kinh tế bước phát triển góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, gia tăng thu nhập cho người dân, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh ổn định xã hội So sánh tiêu kinh tế vĩ mô đến năm 2014 với tiêu Quy hoạch năm 2009 cho thấy phần lớn tiêu thực đạt thấp so với mục tiêu đề ra, có tiêu tăng trưởng ngành nông, lâm, thủy sản đạt cao so với mục tiêu quy hoạch Cụ thể sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân theo GTSX (giá 2010) giai đoạn 20112014 7,6%/năm, thấp nhiều so với mục tiêu quy hoạch (mục tiêu tăng từ 11 14,4-15,3%/năm theo giá so sánh 1994) Trong đó: tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011-2014 đạt khoảng 7,0%/năm (mục tiêu quy hoạch cho giai đoạn 2011-2015 19,4%/năm, mục tiêu Đại hội 20,2%/năm); khu vực nông, lâm, thuỷ sản tăng 8,7%/năm (cao so với mục tiêu quy hoạch mục tiêu Đại hội tương ứng 5,3%/năm 5,2%/năm); ngành dịch vụ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2014 7,7%/năm, nửa so với mục tiêu tăng trưởng 15,8%/năm cho giai đoạn 2011-2015 quy hoạch mục tiêu 20,3%/năm Đại hội Chỉ tiêu GTGT (giá hành) bình quân đầu người đến năm 2014 47% so với mục tiêu mà quy hoạch năm 2009 đặt (24,8 triệu đồng so với 53,2 triệu đồng) Cơ cấu tăng trưởng kinh tế với công xã hội thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An Trong giai đoạn “đổi mới” vừa qua, cấu kinh tế thị xã Thái Hồ chuyển dịch chậm, khơng đạt mục tiêu đề Đại hội mục tiêu Quy hoạch Quy mô GTSX theo giá hành năm 2014 ước đạt 3.317,4 tỷ đồng, khó đạt mục tiêu Đại hội đến năm 2015 3909,9 tỷ đồng (thấp so với mục tiêu gần 600 tỷ đồng năm để phấn đấu) Tỷ trọng nhóm ngành nơng lâm nghiệp, thủy sản cịn cao có xu hướng tăng lên Tỷ trọng dịch vụ tăng chậm; tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm nhẹ Cụ thể: tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản tổng GTSX tăng từ 16,4% năm 2010 lên 17,1% năm 2014 (tuy nhiên so với năm liền kề trước năm 2013, 2012, 2011 có xu hướng giảm rõ dệt - xem bảng chi tiết dưới), cao 10 điểm % so với mục tiêu quy hoạch phấn đấu giảm 7,1% vào năm 2015; tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng giảm từ 44,3% năm 2010 xuống 42,7% năm 2014, nhiên, theo số liệu có tiêu đạt mục tiêu Đại hội Quy hoạch đề (đến năm 2015, mục tiêu quy hoạch 38,2%, mục tiêu Đại hội 35,0%); khu vực dịch vụ tăng chậm từ 39,3% năm 2010 lên ước khoảng 40,1% năm 2014, thấp nhiều kho với mục tiêu đến năm 2015 Đại hội 56,4% Quy hoạch 54,7% Cơ cấu kinh tế xét theo hai khối ngành nông nghiệp phi nông nghiệp giai đoạn năm qua chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực nông nghiệp từ 16,4% năm 2010 lên 18,4% năm 2011, 18,3% năm 2012 giảm xuống 17,7% năm 2013 khoảng 17,1% năm 2014 Nhóm ngành phi nơng nghiệp giảm nhẹ từ mức 83,6% năm 2010 xuống 82,3% năm 2013 khoảng 82,9% năm 2014 Như vậy, mục tiêu Đại hội đưa khối phi nông nghiệp đạt khoảng 91,4% đến năm 2015 khơng thể hồn thành Tương tự, tỷ trọng nhóm ngành sản xuất vật chất nhóm ngành dịch vụ cho chuyển dịch không đáng kể không đạt mục tiêu đề Cấp uỷ, quyền cấp thị xã Thái Hồ quan tâm đầu tư mức cho lĩnh vực quản lý, phát triển xã hội,tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế Tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để nâng cao khả dự báo thực tiến công xã hội định hướng phát triển; xây dựng dân tộc sinh sống địa bàn thị xã toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, 12 góp phần phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ 13 ... có kinh tế phát triển Bốn là, quan điểm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội Việt Nam, cụ thể: ? ?Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực. .. phần phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ II Liên hệ thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội trình phát triển từ “đổi mới”. ..MỤC LỤC: I Việt Nam lựa chọn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội q trình phát triển từ “đổi mới” đến sau: Phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội - Một chủ