Luận văn tốt nghiệp “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội" pps

86 484 1
Luận văn tốt nghiệp “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội" pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trƣờng Khoa…………….  Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội" Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN I 6 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH 6 NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 6 PHẦN II 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI XÍ NGHIỆP THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG HÀ NỘI. 35 PHẦN III 75 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI XN. NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC TRONG THỜI GIAN TỚI. 75 KẾT LUẬN 84 Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 3 LỜI MỞ ĐẦU Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 4 Trong nền kinh tế thị trƣờng, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải có những phƣơng án sản xuất và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Do đó việc hoạch định nhu cầu và khả năng cung ứng nguyên vật liệu đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất nhiều loai sản phẩm khác nhau và có xu thế ngày càng đa dạng hoá những sản phẩm của mình. Để sản xuất mỗi loại sản phẩm lại đòi hỏi một số lƣợng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Hơn nữa lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng vào nhƣngc thời điểm khác nhau thƣờng xuyên thay đổi. Vì thế nên việc quản lý tốt nguồn vật tƣ đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong mọi thời điểm. Tổ chức hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Để từ đó có thể đƣa ra phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả . Nội dung của quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là vấn đề có tính chất chiến lƣợc, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội là một đơn vị kinh doanh, sản xuất lớn, chủng loại đa dạng. Chính vì vậy mà việc hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu taị Xí nghiệp rất đƣợc chú trọng, và là một bộ phận không thể thiếu trong toàn thể công tác quản lý của Xí nghiệp. Với nguồn vốn do ngân sách nhà nƣớc cấp cho Xí nghiệp còn hạn chế nên việc hoạch định chiến lƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết. Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 5 Bởi vì chiến lƣợc hoạt động tối ƣu là chiến lƣợc làm cho tổng chi phí nhỏ nhất, khả năng quay vòng vốn nhanh nhất và lợi nhuận cao nhất. Do vậy, hoạch định tốt chiến lƣợc sẽ góp phần quan trọng thực hiện việc nâng cao khả năng hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp một cách tối ƣu nhất. Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lƣợc, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội" Với mục đích là nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với một doanh nghiệp sản xuất. Nội dung cuả chuyên đề ngoài phần mở đầu, đƣợc chia làm 3 phần: Phần I : Những vấn dề lý luận cơ bản về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Phần II : Thực trạng công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội . Phần III : Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu tại Xí nghiệp. Những giải pháp chiến lƣợc trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ thƣờng xuyên, tận tình của thầy Phan Huy Đƣờng và của các cô chú trong phòng kế toán cũng nhƣ các phòng nghiệp vụ khác. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn nên bản chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu xót. Em mong nhận đƣợc sự giúp đỡ của thầy Đƣờng cùng toàn thể các cô chú trong phòng kế toán để bản chuyên đề thêm phong phú về lý luận và thiết thực hơn với thực tiễn. Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 6 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP I. THỰC CHẤT VÀ YÊU CẦU CỦA HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) 1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu là những đối tƣợng lao động chủ yếu và đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hoá. 1.2. Đặc điểm Trong quá trình sản xuất cần 3 yếu tố cơ bản, đó là TLLĐ, ĐTLĐ và SLĐ. NVL là một trong 3 yếu tố cơ bản đó, NVL là đối tƣợng lao động và là cơ sở để hình thành nên sản phẩm mới. Quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm, chúng chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất. Về mặt giá trị NVL chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. 2. Ý nghĩa và yêu cầu quản lý NVL. 2.1. Ý nghĩa Nhƣ ta đã biết, chi phí NVL và ĐTLĐ sử dụng trong sản xuất NVL thƣờng chiếm một tỷ lệ lớn (60 - 80%) trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Thực hiện giảm chi phí NVL sẽ làm tốc độ vốn lƣu động quay nhanh hơn và tạo điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, mỗi công đoạn từ việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ và sử Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 7 dụng NVL đều trực tiếp tác động đến chu trình luôn chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, nhiệm vụ và kế hoạch cung ứng NVL là điều kiện không thể thiếu, cung cấp kịp thời, đồng bộ NVL cho quá trình sản xuất, là cơ sở để sử dụng và dự trữ NVL hợp lý. Tiết kiệm ngăn ngừa hiện tƣợng tiêu hao, mất mát, lãng phí NVL. Trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh chiến lƣợc NVL thì việc tồn tại NVL dự trữ là những bƣớc đệm cần thiết đảm bảo cho quá trình hoạt động liên tục của doanh nghiệp, các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng không thể tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu thì mua NVL đến đó mà cần phải có NVL dự trữ. NVL dự trữ không trực tiếp tạo ta lợi nhuận nhƣng lại có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục. Do vậy nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn. Nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo. Nguyên vật liệu là một trong những tài sản lƣu động của doanh nghiệp, thƣờng xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh. Quản trị và sử dụng hợp lý chúng có ảnh hƣởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản trong kinh doanh đều là hệ quả của nhiều yếu tố chứ không phải chỉ do quản trị, hoạch định NVL. Nhƣng cũng cần thấy rằng sự bất lực của một số doanh nghiệp trong việc hoạch định và kiểm soát chặt chẽ tình hình nguyên vật liệu là một nguyên nhân dẫn đến thiệt hại cuối cùng của họ. 2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 8 Do đặc điểm, ý nghĩa của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi công tác quản lý cần phải thực hiện chặt chẽ ở các khâu sau: a. Khâu thu mua: Quản lý về khối lƣợng, chất lƣợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nhƣ kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. b. Khâu bảo quản: Tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật tƣ, tránh hƣ hỏng mất mát, hao hụt, bảo đảm an toàn. c. Khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở xác định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao NVL trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác hoạch định, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. d. Khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đƣợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thƣờng không bị ngừng trệ do việc cung cấp hoặc mua NVL không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ NVL quá nhiều. Kết hợp hài hoà công tác hoạch định với kiểm tra, kiểm kê thƣờng xuyên, đối chiếu nhập - xuất - tồn. Bảng số 1: Lịch trình sản xuất Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Số lƣợng 200 300 Để có thể hoạch định đƣợc chiến lƣợc NVL trong doanh nghiệp, ta phải hiểu công tác kế toán NVL thông qua việc phân loại và đánh giá NVL. Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 9 3. Phân loại - đánh giá NVL 3.1. Phân loại NVL Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại NVL khác nhau. Chúng có vai trò, công dụng, tính chất lý hoá rất khác nhau, và biến động liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán NVL, đảm bảo sử dụng có hiệu quả NVL trong sản xuất kinh doanh, cần phải phân loại NVL. Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của NVL mà chúng đƣợc phân chia thành các loại khác nhau. Nhìn chung trong doanh nghiệp NVL đƣợc chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: Là đối tƣợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp và là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sảm phẩm mới. VD: Sắt, thép trong công nghiệp cơ khí. Gạch ngói xi măng trong xây dựng cơ bản. Hạt giống, phân bón trong nông nghiệp. Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào NVL chính nhƣ: bàn đạp, khung xe đạp … trong công nghệ lắp ráp xe đạp, vật liệu kết cấu xây dựng cơ bản. + Nguyên vật liệu phụ: Là đối tƣợng lao động nhƣng không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nê thực thể sảm phẩm, mà chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sảm phẩm nhƣ: làm tăng chất lƣợng NVL chính, tăng chất lƣợng sảm phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất. VD: Dầu mỏ bôi trơn máy trong sản xuất … + Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng cho quá trình sản xuất, kinh doanh nhƣ: xăng, dầu, hơi đốt, chất khí, than củi … Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 10 + Phụ tùng thay thế, sửa chữa nhƣ: Những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ cho quá trình sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị. VD: Vòng bi, vòng đệm, xăm lốp. + Thiết bị xây dựng cơ bản: Các loại thiết bị, phƣơng tiện sử dụng trong xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp và không cần lắp nhƣ: công cụ, khí cụ và vật liệu kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản: thông gió, chiếu sáng, toả nhiệt …). + Nguyên vật liệu khác: Là các loại NVL loại ra khỏi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc là phế liệu thu nhập thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ và các loại NVL khác chƣa đề cập đến trong các loại kể trên. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ NVL cần phải biết cụ thể và đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của từng thứ NVL. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần phải phân chia một cách chi tiết hơn theo tính năng lý hoá học, theo quy cách, phẩm chất NVL. Doanh nghiệp phân chia NVL trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm NVL. Tuỳ theo số liệu của từng thứ, từng nhóm, từng loại NVL mà xây dựng mã số cho nó, có thể gồm 1, 2, 3 hoặc 4 thứ số … [...]... quan : Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội trực thuộc Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản – Bộ thƣơng mại 1 Qúa trình hình thành và phát triển Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội – Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản – Bộ thƣơng mại là một trong những doanh nghiệp nằm trong hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc Đƣợc thành lập theo quyết định số 0581 TM/TCCB ngày 11/12/1981 Trƣớc đây xí nghiệp. .. xuất lấy tên là xƣởng cán thép Quang Trung, đông thời Xí nghiệp đƣợc đổi tên theo quyết định số 0582 Chuyên đề tốt nghiệp 35 Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập TM/TCCB ngày 08/02/1999 của Bộ thƣơng mại với tên gọi: X í nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội (viết tắt là XN thép và VLXD) Xí nghiệp nằm trong hệ thống của Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản Vì vậy xí nghiệp xí nghiệp là đơn vị thực hiện... là xí nghiệp vật liệu xây dựng III thuộc Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản Hà Nội Xí nghiệp có nhiêm vụ chuyên kinh doanh các mặt hàng vật liệu nhƣ : xi măng, sắt thép, giấy dầu (đa chủng loại ), đồng thời còn làm đại lý ký gửi cho tất cả các thành phần kinh tế Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ sự tồn tại của xí nghiệp Năm 1999 Xí nghiệp thành... xác định lƣợng dự trữ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, nhƣng ngày nay nó đƣợc mở rộng sang các lĩnh vực tài chính, marketing và gọi là hệ thống hoạch định nhu cầu các nguồn lực (MRP II) MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu. .. xuất + Hoá đơn nguyên vật liệu + Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu - Đảm bảo đầy đủ và lƣu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết B Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 1 Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP 1.1 Toàn bộ quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu có thể biểu hiện bằng sơ đồ sau: Đầu vào Đơn hàng Dự báo Quá trình xử lý Lịch trình sản xuất Đầu ra Những thay đổi Lịch đặt hàng theo kế hoạch... trong một vài ngày ấn định nào đó, cần phải sản xuất các chi tiết, bộ phận hoặc đặt mua NVL, linh kiệm bên ngoài trƣớc một thời hạn nhất định Quá trình xác định MRP đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: Sơ đồ 1: Phân tích kết cấu sảm phẩm Nhƣ trên đã đề cập, phƣơng pháp hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu đƣợc tiến hành dựa trên việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc Nhu cầu độc... Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập hiện những chiến lƣợc hoạch định phù hợp nhất, hiệu quả nhất và tạo tính đồng bộ nhất Do đó ta chuyển sang phần II để nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về một doanh nghiệp sản xuất đã khá thành công trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NVL TẠI XÍ NGHIỆP THÉP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG HÀ... thƣờng xuyên Quản lý tốt nguồn vật tƣ, nguyên vật liệu này góp phần quan trọng giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sảm phẩm Lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên liệu, đúng khối lƣợng và thời điểm yêu cầu là cơ sở quan trọng để dự trữ lƣợng nguyên vật liệu ở mức thấp nhất, nhƣng lại là một vấn đề không đơn giản Các mô hình quản trị hàng dự trữ chủ yếu là giữ cho mức dự trữ ổn định mà không tính tới... phẩm cánh cửa thép của Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội đƣợc phân cấp nhƣ sau : Cấp Cấp 0 Cấp1 Cánh cửa thép Khung cửa Thanh nan cửa Thanh nan tròn Cấp2 khung 1 Cây Cây khung 2 Chuyên đề tốt nghiệp Khớp nối Thanh nan dẹt Khớp nối 24 Tấm đan cửa Mặt trƣớc Mặt sau Chuyên đề Ngô Nguyên Khôi Thực Tập Cấp3 Từ nguyên tắc này, Xí nghiệp có thể lên kế hoạch tổng quát với nhiều phƣơng án vật tƣ, sản... Chuyên đề tốt nghiệp 15 Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập dữ liệu cần thiết cho thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môi trƣờng bên ngoài 2 Mục tiêu của MRP (Modular Resources and Process – Hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về nhu cầu các nguồn lực) Sự phát triển và đƣa vào ứng dụng rộng rãi phƣơng pháp hoạch định các nguồn lực trong doanh nghiệp thể . dề lý luận cơ bản về hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Phần II : Thực trạng công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng Hà Nội. tập tại Xí nghiệp, nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lƣợc, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật liệu xây dựng. Ngô Nguyên Khôi Chuyên đề Thực Tập Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trƣờng Khoa…………….  Luận văn tốt nghiệp Đề tài: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thép và vật

Ngày đăng: 11/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan