1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án toán lớp 7 pdf

60 649 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỤC TIÊU: - Hiểu các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.. CHUẨN BỊ: * GV: Thước thẳ

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn: 10/08/2011 Tiết 1

trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z

Q Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, phấn màu

* HS: cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Phân số bằng nhau

Tính chất cơ bản của phân số Quy đồng mẫu các phân số

Biểu diễn số nguyên trên trục số

III PHƯƠNG PHÁP:

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

197

197

52

3

02

01

00

4

22

12

15.0

3

92

61

33

43

11

;4

525,1

;10

66,

b a

Tập hợp các số hữu tỉ được ký

hiệu là Q.

Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (15 phút)

CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC

Trang 2

! Tương tự như số nguyên,

ta có thể biểu diễn mọi số

Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ

3

2

−trên trục số

* Trên trục số, điểm biểu diễn sốhữu tỉ x được goi là điểm x

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10 phút)

1

;7

- 2

0

− không phải là số hữu tỉdương cũng không phải là sốhữu tỉ âm, vì

- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta viếtchúng dưới dạng phân số rồi sosánh 2 phân số đó

0N

3

2 3

Trang 3

Tuần 1 Ngày soạn: 11/08/2011 Tiết 2

§ 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ.

I MỤC TIÊU:

- Hiểu các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ

- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có kỹ năng áp dụng quy tắc

“chuyển vế”

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, phấn màu

* HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:

Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Thế nào là số hữu tỉ? So sánh các số hữu tỉ:

b c

Với = , = (a,b,mZ,m>0),

m

b y m

a x

Ta có:

m

b a m

b m

a y x

m

b a m

b m

a y x

=+

- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất củaphép cộng phân số

- Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối

Ví dụ:

4

94

)3()12(4

34

124

3)3)(

21

3721

12)49(21

1221

497

43

7)

=+

=+

b a

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (15 phút)

x+ = => = −

2 Quy tắc chuyển vế.

Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vếkia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu sốhạng đó

Với mọi x,y,zZ:x+y=z=>x=zy

Trang 4

22

1)

=+

28

294

372

4

37

2)

=+

- Đọc chú ý

Ví dụ: Tìm x, biết

3

17

92177

331

cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z.

Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút)

- Cho HS làm bài tập 6

trang 10 SGK - Làm bài tập 6 trang 10SGK

Hoạt động 5: Dặn dò: (1 phút)

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 7, 8, 9 trang 10 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tiết 3

x

Trang 5

§ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ

- Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc trên

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, phấn màu

* HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất

của phép nhân trong Z, các phép nhân phân số.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

- Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q.

23

4)

;5

32

57

3

a

Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (12 phút)

? Quy tắc nhân, chia phân số?

! Vì mọi số hữu tỉ đều viết

được dưới dạng phân số nên

ta có thể nhân, chia hai số hữu

tỉ x, y bằng cách viết chúng

dưới dạng phân số rồi áp dụng

quy tắc nhân, chia phân số.

a d

c b a

d b

c a d

c b a

=

=

⋅:

a

x= , = ta có:

d b

c a d

c b

a y x

.4

5)

3(2

54

32

124

3⋅ =− ⋅ = − =−

Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ (15 phút)

- Hướng dẫn tương tự như

a

x= , = (y ≠ 0) tacó:

c b

d a c

d b

a d

c b

a y x

.:

Ví dụ:

Trang 6

- Nêu chú ý và đưa ví dụ

46

5)2(23

1)

5(2

1235

1

2:23

5)2(:235

10

495

.2

)7.(

75

727

5

710

355

21.5,3

5

3)

2(

2

35

23

2:10

43

2:4,0

,10

12,5

− hay –5,12:10,25

Hoạt động 4: Củng cố: (8 phút)

- Nhắc lại các quy tắc nhân,

chia hai số hữu tỉ

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 7

I MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Xác định được giá trị tuyệt đối của một

số hữu tỉ Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, có thái độ học tập tốt Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, phấn màu

* HS: HS cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6:

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

- Giá trị tuyệt đối của một

số nguyên a là gì?

- Tìm : |5| ; |-3| ; |0|

- Tìm x biết |x| = 2

- HS1: Trả lờiTìm : |5| ; |-3| ; |0|

- HS2:

Tìm x biết |x| = 2

Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15 phút)

! Tương tự như giá trị

tuyệt đối của một số

nguyên, giá trị tuyệt đối

trị tuyệt đối của một số

hữu tỉ tương tự như đối

121

5,35,3

Ví dụ3

23

nếu x ≥ 0nếu x < 0

Trang 8

Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15 phút)

tuyệt đối và về dấu tương

tự như đối với số nguyên.

- Nêu quy tắc chia hai số

14,3)

2,5)(

889,1

)245,0314,2(

)314,2(245,0

314,2245,0)

394,1)264,013,1(

)264,0()13,1)(

=

=+

=

−+

c

b a

- Nhắc lại quy tắc

- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lênbảng làm

2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

Ví dụ:

394,110001394

1000

)264(11301000

264100

113

)264,0()13,1)(

=

−+

=

−+

a

328,161000

16328100

3141052

14,3)

2,5)(

889,11000

18891000

21342451000

21341000245

134,2245,0)

Ví dụ:

a) (-0,408):( -0,34) = + (0,408:0,34) = 1,2b) (-0,408):(+0,34=-(0,408:0,34)

= -1,2

a) = -(3,116 – 0,263) = -2,853b) = +(3,7.2,16) = 7,992

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tiết 5

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Xác định được giá trị tuyệt đối của

một số hữu tỉ Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giái trị tuyệt đối, tìm x

- Có thái độ học tập tốt Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

Trang 9

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

- Nêu công thức tính giá trị

tuyệt đối của một số hữu tỉ x

- Chữa bài tập 18 trang 15

875875

,0

;10

33,

Vì:

13

4130

40130

39103

6

58

76

524

2024

2187

875,0

;0

;13

4

;3

21

;6

5

;3,

Sắp xếp :

13

43,006

5875,03

21

13

410

306

58

73

21

Ta có –500 < 0 < 1,1=>-500<1,1c)

38

13

và 37

1237

133

136

12 = = <

Trang 10

Nhận thấy :

39

133

1

38

1339

3813

3

14

3 − =+

x

3

14

3 =+

43

,27,1

3,27,1

x

x x

x

3

14

3 − =+

=

+

=+

1213125

3

1433

1433

143

x

x x

x x

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tiết 6

§ 5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và

tính thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa

- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán

- Tích cực trong học tập

Trang 11

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Tính giá trị của biểu thức:

34

34

35

3− + − =−

Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (13 phút)

? Công thức xđ luỹ thừa

bậc n của số tự nhiên x?

! Tương tự như đối với số

tự nhiên, với số hữu tỉ x ta

định nghĩa.

Đọc là x mũ n hoặc x luỹ

thừa n hoặc luỹ thừa bậc n

của x.

- Giới thiệu quy ước

? Nếu viết số hữu tỉ x dưới

a b

a b

a x

a b b b

a a a

=

=

Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của

số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của

b

a b

Trang 12

- Yêu cầu HS làm ?3 Tính

và sao sánh:

? Vậy khi tính “luỹ thừa

của một luỹ thừa” ta làm

3

)

2 3

2 2

2 2 5

2

2

12

1.2

1.2

1

.2

1.2

12

1)

3

4

3 4

Trang 13

Tuần 4 Ngày soạn: 4/09/2010 Tiết 7

§ 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)

I MỤC TIÊU:

- Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

- Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán Rèn luyện tính cẩn thận, tính khoa học.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Định nghĩa và viết công

thức luỹ thừa bậc n của số

Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích (15 phút)

- Nêu câu hỏi ở đầu bài

3 3

3 3

2 2 2

2 2

2 2

4

32

14

321

512

2764

278

14

321

512

278

34

321

5.2)5.2(

10025.45.2

10010

)5.2(

1 Luỹ thừa của một tích

(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)

?2 Tính:

3

33

3

13.3

Trang 14

5 5

3

3 3

3 3 3

2

105

312532

1000002

10

3

)2(3227

83

)2(

27

83

2.3

2.3

23

x y

3

153

152715

273

5,2

5,75

,2

5,7

9324

7224

72

3 3 3

3 3

3 3

3 3

2 2 2

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Tiết 8

LUYỆN TẬP

Trang 15

* HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

54

Bài 2 (5 điểm): Viết các

biểu thức sau dưới dạng

luỹ thừa của một số hữu tỉ:

- 45 = 4.44

4 4

4 4

4.25

20.5

=

4

4.25

2.5

11100

1425

205

425425

205)

196

16914

1314

79)

4

4 4

4 4

2 2

2560

3

5.5123

5.2

5.3

3.2.5.25

.3

6.10

9

4 5

4 4 5 5 4

5

4 5

Trang 16

4 5

5

6.3

- Lên bảng biến đổi

2 Bài 37 d (Tr 22 SGK) Tính :

d)

13

36.3

++

2713

13.313

32.3.32.3

13

3)2.3.(

3)2.3(13

36.36

3 3 3 3 3 3

3 3 3

3 2 3

=

++

=

++

=>(-3)n : (-3)4 = (-3)3

=>(-3)n-4 = (-3)3

=> n – 4 = 3 => n = 7c) 8n : 2n = 4

=> (8 : 2)n = 41

=> 4n = 41 => n = 1

Hoạt động 5:Dặn dò (2 phút)

- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa

- Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau

- Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số giữa hai số nguyên

- Làm các bài tập 47, 52, 57 trang 11+12 SBT

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 17

Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ

lệ thức vào giải bài tập

- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác

- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II CHUẨN BỊ:

* GV: Thước thẳng, phấn màu

* HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học On tập:

- Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y ≠0)

- Định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên

III PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, vấn đáp

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

- Tỉ số của hai số a và b với b≠0 là gì?

17

5,

? Muốn biết lập được tỉ

lệ thức hay không ta phải

làm gì?

- Cho 2 HS lên bảng làm

Chú ý : viết 4 =

14

? Chia hai phân số ta làm

d

c b

a =

Tỉ lệ thức

d

c b

a = còn được viếtgọn là a:b = c:d

Ví dụ: So sánh hai tỉ số

21

5,1221157

5175

1255,17

5,127

521

5,1221

Trang 18

thế nào?

? Sau khi rút gọn ta được

hai kết quả khác nhau thì

kết luận như thế nào?

Hoạt động 2: (20 phút)

! Xét tỉ lệ thức

36

2427

a

= hay không?

- Cho HS nghiên cứu

36

24)36.27.(

27

18

=Hay : 18.36 = 24.27

ad = bcChia hai vế cho tích bd

)1(

d

c b

a bd

bc bd

ad = ⇒ = đk : bd ≠0

Chia hai vế cho cd

d

b c

a =

⇒Chia hai vế cho ab

a

c b

d =

⇒Chia hai vế cho ac

a

b c

2

và :854

8:5

44:5210

18

15

48:54

10

14

15

24:5

13

5

17:5

22

2

17:5

227:2

13

3

136

55

125

17:5

22

2

17

12

77:2

13

a= thì ad = bc.

Tính chất 2:

Nếu ad = bc và a,b,c,d ≠0 thì ta có các tỉ lệ thức:

d

c b

a

= ;

d

b c

a

= ;

a

c b

d

= ;

a

b c

d

=

* Chú ý: Với a,b,c,d≠0 từ 1 trong

5 đẳng thức ta có thể suy ra cácđẳng thức còn lại

4 Đánh giá: (3 phút)

- Làm các bài tập 44, 47 trang 26 SGK

5 Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK

- Làm các bài tập 45, 46, 48 trang 26 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 19

1

24

814

a =với a,b,c,d ≠0 ta có thể suy

35

215,3:1,

=> Rút gọn

3

153

2

4 =

- 1,5.4,8 = 2.3,6

- Ap dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức.

1 Bài 49 (Tr 26 SGK)

21

14525

35025,5

5,3

215,3:1,2

4

3262

510

3935

252:10

339)

217:65119

,15

51,6

9,02

33

24:7

Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6

=> các tỉ lệ thức lập được:

5,1

26,3

8,4

;5,1

6,32

8,4

8,4

26,3

5,1

;8,4

6,32

5,1

Trang 20

D: =Hãy chọn câu trả lời đúng?

Hoạt động 4: (5 phút)

- Ghi đề bài 72 (Tr 14 SBT)

-Gợi ý:

d b

c a b

c a b

a = hoán vị hai ngoại tỉ ta

được:

a

c b

a =

(b + d ≠0) ta suy ra:

d b

c a b

5 Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- Xem lại các dạng bài tập đã làm.

- Làm các bài tập 53 (trang 28 SGK); 62, 63 ,70 (trang 13,14 SBT)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

a(b + d) = b(a + c)

ab + ad = ab + bc

Trang 21

Tuần 6 Ngày soạn: 18/09/2010 Tiết 11

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I MỤC TIÊU

- Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau

- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán chia theo tỉ lệ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu

- HS: Học bài và làm bài đầy đủ

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

1 Nhắc lại tính chất 1 của tỉ lệ thức Áp dụng: Tìm x biết:

3 5

x = y và x + y

= 16Giải

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

162

x y

Trang 22

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 GV cho HS làm BT 57/30

Hướng dẫn: Đề bài yêu cầu

tìm đại lượng nào thì ta gọi

đại lượng đó là a, b, c hoặc x,

1 Bài 56: Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là x và y

khi đó ta có x y =25 và x + y = 28 :2 = 14 (Cần dùng tính chất tỉ lệ thức để

đưa tỉ số này trở về dạng tổng quát )

a Sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải.

2 Bài 58: Gọi số cây đã trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y Khi

a Số cây lớp 7B > số cây lớp 7A là 20 cây, ta có y – x = 20

b Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp.

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Trang 23

Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2010 Tiết 12

LUYỆN TẬP

II MỤC TIÊU

- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức , của dãy tỷ số bằng nhau

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu

- HS: Học bài và làm bài đầy đủ

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)

Áp dụng: Cho x/y=3/7 và x- y = 16 Tìm x và y?

3 Luyện tập : (33 phút)

- Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp

Sau khi cã d·y tØ sè b»ng nhau

råi gi¸o viªn gäi häc sinh lªn

NT: 1

3x vµ

25Trung tØ: 2

7 5 2

Trang 24

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

- Trong bài này ta không x+y

hay x-y mà lại có x.y

- Giáo viên gợi ý cách làm:

- Cả lớp thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

y z

5

x y

Trang 25

Tuần 7 Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết 13

SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN

SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN

I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thậpphân vô hạn tuần hoàn

- Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu

- HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỉ

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức ? Tìm x biết : 3?

Giới thiệu bài mới

Viết các phân số sau dưới

gọi là số thập phân hữu hạn

vì khi chia tử cho mẫu của

phân số đại diện cho nó đến

một lúc nào đó ta có số dư

bằng 0

Số 0,5333… gọi là số thập

phân vô hạn tuần hoàn vì

khi chia 8 cho 15 ta có chữ

số 3 được lập lại mãi mãi

;18,150

59

;35,0207

=

=

=

I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn :

7

=

=Các số thập phân 0,35 và 0,18 gọi

là số thập phân (còn gọi là số thậpphân hữu hạn )

Trang 26

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

dạng số thập phân vô hạn

tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ

của nó :

?8

7

;20

19

;25

12

;15

Gv gợi ý phân tích mẫu của

các phân số trên ra thừa số

875,08

7

;95,020

19

;48,02512

)6(0,115

16);

3(708,02417

)076923(

,113

14);

3(,2

333,237

Chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và

5 hoặc các luỹ thừa của 2 và 5

24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 xét mẫu của các phân số trên,tathấy ngoài các thừa số 2 và 5chúng còn chứa các thừa sốnguyên tố khác

Hs nêu kết luận

5,02

1147

);

4(2,045

11

;136,012517

;26,050

13);

3(8,06

5

;25,041

đó viết được dưới dạng số thậpphân hữu hạn

Nếu một phân số tối giản với mẫudương mà mẫu có ước nguyên tốkhác 2 và 5 thì phân số đó viếtđược dưới dạng số thập phân vôhạn tuần hoàn

VD :

Phân số

25

18 viết được dưới dạng

9

8 chỉ viết được dướidạng số thập phân vô hạn tuầnhoàn 0,(8)

9

Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ Kết luận : (SGK)

Trang 27

Tuần 7 Ngày soạn: 26/09/2010 Tiết 14

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc

vô hạn tuần hoàn

- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn vàngược lại

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu

- HS: Làm bài tập đầy đủ, máy tính

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?

Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : ?

8

11

;20

9

;15

4

;25

12

;2716

Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ?

3 Luyện tập : (35 phút)

- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh

lµm bµi tËp 69

- 1 häc sinh lªn b¶ng dïng

m¸y tÝnh thùc hiÖn vµ ghi kÕt

qu¶ díi d¹ng viÕt gän

- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh

- Líp nhËn xÐt → cho ®iÓm

- Häc sinh: 0,(5) = 0,(1).5

Bµi tËp 69 (tr34-SGK)

a) 8,5 : 3 = 2,8(3)b) 18,7 : 6 = 3,11(6)c) 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Trang 28

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT

- Hướng dẫn : Theo hướng dẫn trong sách

Trang 29

Tuần 8 Ngày soạn: 02/10/2010 Tiết 15

LÀM TRÒN SỐ

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số,biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế

- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số

- Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Nêu kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỷ?

Viết phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: ?

12

5

;158

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(2 phút)

Giới thiệu bài mới:

Khi nói số tiền xây dựng là gần

60.000.000đ, số tiền nêu trên

II/ Quy ước làm tròn số:

Số tiền nêu trên không thậtchính xác

Chữ số hàng đơn vị của số13,8 là 3

Chữ số thập phân đứng saudấu “,” là 8

Sau khi làm tròn đến hàng đơn

Các nhóm thực hành bài tập,trình bày bài giải trên bảng

Một Hs nhận xét bài giải củamỗi nhóm

I/ Ví dụ:

a/ Làm tròn các số sau đến hàngđơn vị: 13,8 ; 5,23

Ta có : 13,8 ≈ 14

5,23 ≈ 5

b/ Làm tròn số sau đến hàngnghìn: 28.800; 341390

Ta có : 28.800 ≈ 29.000

341390 ≈ 341.000

c/ Làm tròn các số sau đến hàngphần nghìn:1,2346 ; 0,6789

Trang 30

Từ các ví dụ vừa làm,hãy nêu

Số 24,567 làm tròn đến chữ sốthập phân thứ hai là 24,57

1,243 được làm tròn đến sốthập phân thứ nhất là 1,2

Hs giải bài tập ?2

79,3826 ≈ 79,383(phần nghìn)79,3826 ≈ 79,38(phần trăm)79,3826 ≈ 79,4 (phần chục)

a/ Nếu chữ số đầu tiên trong cácchữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữnguyên bộ phận còn lại.trongtrường hợp số nguyên thì ta thaycác chữ số bỏ đi bằng các chữ số0

b/ Nếu chữ số đầu tiên trong cácchữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng

5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ sốcuối cùng của bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì

ta thay các chữ số bị bỏ đi bằngcác chữ số 0

Ngày đăng: 09/08/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w