Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
Trang 16 Tiết § 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A/ MỤC TIÊU • HS hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ • Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân • Có ý thức vận dụng tính chất phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: Bảng phụ ghi tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối số nguyên a • HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết số thập phân dạng số thập phân ngược lại (lớp lớp 6) Biểu diễn số hữu tỉ trục số • Giấy trong, bút Bảng phụ nhóm C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: KIỂM TRA GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS1 trả lời: HS1: Giá trị tuyệt đối số nguyên Giá trị tuyệt đối số nguyên a a gì? khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số Tìm: 15 ; − ; 15 = 15; − = ; = Tìm x bieát: x = x = ⇒ x = ±2 HS2: Vẽ trục số, biễu diễn trục số HS2: −1 số hữu tỉ: 3,5 ; ; − 2 −1 3,5 -2 HS nhận xét bào làm bạn GV nhận xét vào cho điểm Hoạt động 2: 1) GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ GV: Tương tự giá trị tuyệt đối số nguyên giá trị tuyệt đối số hữu tỉ HS nhắc lại định nghóa giá trị tuyệt đối x khoảng cách từ điểm x tối ưu số hữu tỉ x trục số Kí hiệu: x Trang 17 - Dựa vào định nghóa tìm: HS: 3,5 = 3,5 −1 −1 3,5 ; ;0;−2 = 2 =0 GV ghi vào trục số HS2 biểu diễn −2 =2 số hữu tỉ lưu ý HS: khoảng cách giá trị âm - Cho HS làm ?1 phần b (sgk) HS điền để kết luận: Điền vào chổ trống (…) Nếu x > x = x Nếu x = x = x x ≥ - GV nêu: x = − x x < Nếu x < x = − x Công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ tương tự Ví dụ: số nguyên 2 = 3 > − 5,75 = −(−5,75) = 5,75 ( 5,75 < 0) Yêu cầu HS làm ví dụ ?2 (Trang HS làm ?2, HS lên bảng 14 SGK) GV Yêu cầu HS làm tập 17 (Tr 15 Bài tập 17 (15 SGk) SGK) 1) Câu a c đúng, câu b sai 1 2) a) x = ⇒ x = ± 5 b) x = 0,37 ⇒ x = ±0,37 c) x = ⇒ x = 2 d) x = ⇒ x = ±1 3 GV đưa lên đèn chiếu “bài giải sau HS trả lời tập “Đúng, Sai) hay sai”? a) Đúng a) x ≥ với x ∈ Q b) Đúng b) x ≥ x với x ∈ Q c) Sai x = −2 ⇒ x giá trị c) x ≥ −2 ⇒ x = −2 d) Sai x = − x d)c x = − − x e) Đúng e) x = − x ⇒ x ≤ GV nhấn mạnh nhận xét (14 SGK) Trang 18 Hoạt động 3:2) CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ví dụ: HS phát biểu, GV ghi lại: a) (-1,13) + (-0,264) a) (-1,13) + (-0,264) Hãy viết số thập phân dạng = − 113 + − 264 100 1000 phân số thập phân áp dụng quy tắc − 1130 + (−264) cộng hai phân số = 1000 − 1394 = −1.394 = 1000 GV: Quan saùt caùc số hạng tổng, cho HS nêu cách làm: biết làm cách nhanh (-1,13) + (-0,264) =-(1,13+ 0,264) không? =-1,394 GV: Trong thực hành cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự đối vối số nguyên Ví dụ: b) 0,245-2,134 c) (-5,2).3,14 GV: Làm để thực phép tính HS: Viết số thập phân dạng phân số thập phân thực phép tính trên? GV: Đưa giải sẵn lên hình HS quan sát giảng sẵn mànhình b) 0,245-2,134 245 2134 − = 1000 1000 245 − 2134 = 1000 − 1889 = −1,889 = 1000 c) (-5,2).3,14 − 52 314 = 10 100 − 16328 = −16,328 = 1000 Tương tự với câu a, có cách làm HS lên bảng làm: nhanh không? b) 0,245 – 2,134 =0,245 +(– 2,134) =-( 2,134 - 0,245 ) = -1,889 Trang 19 c) (-5,2).3.14 =-(5,2.3,14) GV: Vậy cộng, trừ, nhân, chia hai số=-16,328 thập phân ta áp dụng quy tắc giá trị tuyệt đối dấu tương tự với số nguyên d) (-0,408):(-0,34) GV: Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương hai số thập phân x y HS nhắc lại quy tắc thương x y với dấu “+” đằng trước x y dấu dấu “-” x y khác dấu Hãy áp dụng vào tập d) (-0,408): (-0,34) = +(0,048:0,34) Thay đổi dấu số chia (cho HS sử = 1,2 dụng máy tính) (-0,408): (+0,34) = -(0,048:0,34) - Yêu cầu HS làm ?3 Tính: = -1,2 a) -3,116 + 0,263) HS lớp làm vào vở, HS lên bảng b) (-3,7).(-2,16) a) =-(3,116 – 0,263) = - 2,853 - HS laøm baøi taäp 18 (15 SGK) b) = + (3,7 2,16) = 7,992 Bài tập 18 (Tr 15 SGK) Kết quả: a) – 5,693 ; b) – 0,32 c) 16,027 ; d) – 2,16 Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - GV: Yêu cầu học sinh nêu công thức HS: x x ≥ xác định giá trị tuyệt đối số hữu x = tỉ - x x > - GV đưa tập 19 (Tr 15 SGK) lên HS giải thích: hình a) Bạn Hùng cộng số âm với (-4,5) cộng tiếp với số 41,5 để kết 37 - Bạn Liên nhóm cặp số hạng có tổng số nguyên (-3) 40 cộng hai số 37 Trang 20 b) Hai cách áp dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng để tính hợp lý, cách làm bạn Liên nhanh hơn, nên làm theo cách bạn Liên Bài 20 (Tr 15 SGK) Tính nhanh HS lên bảng làm, lớp làm vào a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) a) = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)] = 8,7 + (-4) = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) b) [(-4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] =0+0=0 c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 c) =3,7 d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5) d) = 2,8.[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8.(-10) = -28 Hoaït động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghóa công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ - Bài tập 21, 22, 24 (Tr 15, 16 SGK) 24, 25, 27 (Tr 7,8 SBT) - Tieát sau luyện tập, mang máy tính bỏ túi Trang 21 Tiết LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU • Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ • Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi • Phát triển tư suy chi học sinh qua dạng toánn tìm giá trị lớn (GTLN), giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV: Bảng phụ ghi tập Bảng phụ ghi tập • HS: giấy trong, bút dạ, Bảng phụ nhóm Máy tính bỏ túi C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối HS1: Với x ∈ Q x x ≥ số hữu tỉ x x = - x x < Chữa tập 24 (Tr7 SBT) Chữa tập 24 (SBT) Tìm x biết: a) x = 2,1 a) x = ±2,1 3 b) x = vaø x0 d) x = 0,35 HS2: Chữa tập 27 (a,b,c) (Tr8 SBT) Tính cách hợp lý a) (-3,8) ) [(-5,7 ) + (+3,8)] a) = [(-3,8) + (+3,8)] + (-5,7 )] = + (-5,7 ) = -5,7 c) [(-9,6) + (+4,5)]+ [(+9,6) + (-1,5)] c) = [(-9,6) +(+9,6)]+ [ (+4,5) + (-1,5)] = 0+3=3 d) [(-4,9) + (-37,8)]+[1,9+2,8] d) = [(-4,9) + 1,9]+[ (-37,8) +2,8] = (-3) + (-35) = -38 GV nhaän xét cho điểm HS Nhận xét ;làm HS Trang 22 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 28 (Tr8 SBT) Tính giá trị biểu thức HS làm tập vào sau bỏ dấu ngoặc: Hai HS lên bảng làm A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) A = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 = Phát biểu quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu +, có dấu – C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) C = -251.3 – 281 + 251.3 – + 281 = (-251.3 + 251.3)(–281 + 281) -1 = -1 Baøi 29 (Tr8 - SBT) Tính giá trị biểu HS: thức sau với: a = 1,5; b = -0,75 a = 1,5 ⇒ a = ±1,5 ⇒ a = 1,5 hoaëc a = -1,5 Hai HS lên bảng tính giá trị M với hai trường hợp * Thay a = 1,5; b = -0,75 Rồi tính M * a = 1,5 b = -0,75 ⇒ M=0 * Thay a = -1,5; b = -0,75 Rồi tính M * a = -1,5 b = -0,75 ⇒ M = 1,5 P = (−2) : a − b GV hướng dẫn việc số z vào P đổi số Tiến hành tương tự tính giá trị M thập phân phân số gọi 2HS lên −3 * a = 1,5 = ; b = -0,75 = bảng tính HS lớp làm vào 3 3 P = (-2): − − 2 4 −7 Kết quả: P = 18 −3 −3 * a = -1,5 = ;b= −7 Kết quả: P = 18 Nhận xét hai kết ứng với hai trường Kết P hai trường hợp hợp P vì: 2 3 − 3 = = 2 Baøi 24 (Tr16 SGK) Trang 23 Áp dụng tính chất phép tính để tính HS hoạt động nhóm nhanh Bài làm: a) (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] a)= [(-2,5.0,4) 0,38] – [(-8.0,125) 3,15] = (-1).0,38 – (-1).3,5 = -0,38 – (-3,15) = -0,38 + 3,15 = 2,77 b) [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]: b) =[(-20,83 – 9,17).0,2] [2,47.0,5 – (-3,53).0,5] :[(2,47 + 3,53).0,5] = [(-30).0,2]:[6.0,5] =(-6): = (-2) GV mời đại diện nhóm lên trình bày Đại diện nhóm trính bày cách làm giải nhóm mình, giải thích tính chất áp dụng Kiểm tra thêm vài nhóm khác Cho điểm để tính nhanh khuyến khích nhóm làm tốt Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 26 (Tr16 SGK) GV: Đưa bảng phụ viết 26 (SGK) lên bảng Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm HS: Sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị theo hướng dẫn biểu thức (theo hướng dẫn) Sau dùng máy tính bỏ túi tính câu Áp dụng dùng máy tính bỏ túi để tính: a c a) – 5,5479 b) – 0,42 Daïng 3: So sánh số hữu tỉ Bài 22 (Tr16 SGK) Sắp xếp số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần: −5 0,3 ; ; − ; ; − 0,875 13 Hãy đổi số thập phân phân số − 875 − 0,3 = ; − 0,875 = = so saùnh 10 1000 7 21 20 > = > = 8 24 24 −7 −5 ⇒ < Trang 24 Baøi 23: (Tr16 SGK) Dựa vào tính chất “Nếu x