Mục đích phải phân loại chi phí Chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh Định mức lại chi phí cho phù hợp với thực tế Muốn nhận biết được bất lợi hoặc lợi thế trong chi
Trang 1BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Chương 5: Phân tích biến động chi phí
Trang 2PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
CHI PHÍ
Trang 3Mục đích phải phân loại chi phí
Chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi thế cạnh tranh
Định mức lại chi phí cho phù hợp với thực tế
Muốn nhận biết được bất lợi hoặc lợi thế trong chi tiêu chi phí thì phải tiến hành phân tích biến động chi phí
Trang 4Phân tích sự biến động chi phí là gì?
So sánh chi phí định mức và thực tế để xác
định biến động
Tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục
Kiểm soát chi phí sau kinh doanh và có giải
pháp tiết kiệm chi phí trước khi bắt đầu kinh doanh
Đánh giá trách nhiệm của trung tâm trách
Trang 5Hệ thống tổ chức quản trị của doanh nghiệp
Quản trị theo kiểu tập quyền
Ưu điểm và nhược điểm
Quản trị theo kiểu phân quyền
Ưu điểm và nhược điểm
Trang 6Trung tâm trách nhiệm trong doanh nghiệp
Trung tâm chi phí
Trung tâm doanh thu
Trung tâm lợi nhuận
Trung tâm đầu tư
Trang 7Chi phí định mức
Chi phí định mức (Standard cost): chi phí dự
tính cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
Chi phí định mức là chi phí dự toán khi chi
phí định mức được tính cho toàn bộ số lượng sản phẩm sản xuất hay dịch vụ cung cấp
Trang 8Vai trò của chi phí định mức
Chi phí định mức được sử dụng như là thước
đo trong hệ thống dự toán của doanh nghiệp
là cơ sở để kiểm soát chi phí
Là cơ sở cho việc lập dự toán vốn bằng tiền
và hàng tồn kho
Là cơ sở để kiểm tra quá trình thực hiện kế
toán trách nhiệm
Trang 9Các phương pháp xây dựng định mức chi phí
Phân tích dữ liệu lịch sử
- DN đã có kinh nghiệm
- Số liệu quá khứ đáng tin cậy
- Có thể điều chỉnh khi có sự thay đổi về công nghệ, giá cả
Nhược điểm là gì?
Trang 10Các phương pháp xây dựng định mức chi phí
Trang 11Xây dựng định mức chi phí
Chi phí định mức tiêu hao để sản xuất 1 sản phẩm = Định mức lượng x Định mức giá
chi phí định mức gồm 3 loại chủ yếu:
- Nguyên vật liệu trực tiếp
- Nhân công trực tiếp
- Sản xuất chung
Trang 12Xây dựng định mức chi phí
Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu
- Định mức về lượng
+ Lượng vật liệu dùng để SX 1 SP xxxx + Lượng vật liệu tính cho SP hỏng xxxx Định mức về lượng vật liệu để SX 1 SP xxxx
- Định mức về giá
+ Giá mua 1 đơn vị vật liệu xxxx
Trang 13Xây dựng định mức chi phí
Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp
- Định mức lượng
+ Thời gian cơ bản để SX 1 SP xxxx
+ Thời gian nghỉ ngơi của cá nhân xxxx
+ Thời gian lau chùi và nghỉ của máy móc xxxx
Định mức về lượng thời gian để SX 1 SP xxxx
- Định mức giá
+ Tiền lương cơ bản một giờ công xxxx
Trang 15Mô hình chung phân tích biến động chi phí
Lượng thực tế
x Giá thực tế
Biến động về giá Biến động lượng
Lượng thực tế x Giá định mức
Lượng định mức
x Giá định mức
Tổng biến động
Trang 16Doanh nghiệp N có các số liệu chi phí NVLTT
để sản xuất 2000 sp A như sau:
Lượng NL thực tế: 6.500kg, giá thực tế là: 3.800đ/kg
Lượng NL định mức: 6.000kg, giá kế hoạch: 4.000đ/kg
Hãy phân tích tình hình biến động chi phí
Phân tích biến động NVL trực tiếp
Trang 17Qthực tế x Pthực tế
= 6.500 x 3.800
= 24.700.000
Biến động về giá – 1.300.000
Biến động lượng + 2.000.000
Qthực tế x Pđịnh mức = 6.500 x 4.000 = 26.000.000
Qđịnh mức x Pđịnh mức = 6.000 x 4.000 = 24.000.000
Phân tích biến động NVL trực tiếp
Trang 18Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
Ở doanh nghiệp N có các số liệu chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất 2000 sp A như sau
Tổng số giờ định mức là 5.000 giờ, đơn giá bình quân định mức là 14.000đ/giờ
Tổng số giờ thực tế là 4.500 giờ, đơn giá bình quân thực tế là 14.300đ/giờ
Trang 19Qthực tế x Pthực tế
= 4.500 x 14.300
= 64.350.000
Biến động về giá + 1.350.000 Biến động lượng – 7.000.000
Qthực tế x Pđịnh mức = 4.500 x 14.000 = 63.000.000
Qđịnh mức x Pđịnh mức = 5.000 x 14.000
= 70.000.000
Tổng biến động
Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
Trang 20Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Là một chi phí gián tiếp, nó được tính vào giá thành sản phẩm theo một tiêu thức phân bổ hợp lý:
- Số giờ lao động trực tiếp.
- Số giờ máy chạy.
- Tiền lương công nhân sản xuất.
Bao gồm nhiều loại chi phí khác nhau nên khó áp dụng một phương pháp cụ thể để phân tích.
Trang 21Phân tích biến động CPSXC tại công ty Khách Ngọc
Công ty Khánh Ngọc
Kế hoạch linh hoạt về chi phí SXC năm 2009
CHI PHÍ SXC 1
giờ máy
Tổng số giờ máy 30.000 40.000 50.000 60.000
1 Lương QLPX 160.000 160.000 160.000 160.000
2 Khấu hao 100.000 100.000 100.000 100.000
Trang 22Phân tích biến động CP SXC khả biến
Ví dụ: Giả sử năm 2009, Cty khánh Ngọc đã sử dụng 42.000 giờ lao động thực tế để SX 20.000sp Chi phí SXC thực tế có giá trị như sau:
- Lao động phụ là 36 triệu,
- Dầu mỡ là 10 triệu,
- Động lực là 22 triệu
Trang 23Phân tích biến động CP SXC khả biến
Trang 24Phân tích biến động CP SXC bất biến
Biến động số lượng + 60.000.000
ĐPCđịnh mức x đơn giá phân bổ = 40.000 giờ x 6.000đ/giờ = 240.000.000
Tổng biến động
Trang 25Chi phí đm theo số giờ tt
Trang 26Phân tích biến động CP SXC bất biến kế hoạch cho thấy:
- Lương quản lý phân xưởng tăng 12 triệu.
- Khấu hao tài sản cố định không đổi.
- Chi phí bảo hiểm giảm 4 triệu.
Phân tích biến động kế hoạch cho thấy
- Tổng số chi phí bất biến tăng lên là không tốt.
- Biến động kế hoạch rất thường bị chi phối bởi
Phân tích biến động CP SXC bất biến
Trang 27Biến động số lượng
Sử dụng để đánh giá tình hình sử dụng máy móc thiết
bị so với giờ máy tối ưu.
- Tổng chi phí bất biến kế hoạch là 300 triệu.
- Tổng chi phí bất biến thực tế là 240 triệu.
Doanh nghiệp đã phân bổ thiếu chi phí bất biến 60 triệu.
Phân tích biến động CP SXC bất biến
Trang 28Phân tích biến động số lượng cho thấy:
Số lượng SPSX thực tế > sản lượng kế hoạch
- Tốt: DN sẽ có lợi về mặt chi phí
- Không tốt: Gây hư hỏng máy móc thiết bị
Số lượng SX thực tế < kế hoạch – thiệt hại chi phí
- Dự báo không đúng nhu cầu thị trường
- Đầu tư máy móc thiết bị lớn
Phân tích biến động CP SXC bất biến