Đo lường hành vi chấp nhận sản phẩm mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 38 - 39)

Hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiờu dựng được đo lường bằng thời gian chấp nhận mới, số lượng sản phẩm mới mà người tiờu dựng sở hữu và ý

định mua đối với sản phẩm mớị

2.2.2.1. Thời gian chấp nhận một sản phẩm mới

Theo Rogers và Shoemaker (1971), hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiờu dựng được đo bằng thời gian chấp nhận một sản phẩm mới cụ thể so với thời gian chấp nhận của người tiờu dựng khỏc [47].

Ưu điểm:

- Thang đo dựa trờn hành vi mua sản phẩm mới thực sự của khỏch hàng. - Thang đo đơn giản, dễ sử dụng.

Hạn chế:

- Thang đo này chỉ xem xột một sản phẩm duy nhất nờn đó bị chỉ trớch là nhạy cảm, cú thể tạo ra những định kiến trong nghiờn cứu [41].

- Thang đo cú thể bị sai lệch do biến tỡnh huống, chẳng hạn như, nơi ở của người tiờu dựng, mụi trường xó hội… Khụng thể kết luận rằng, người tiờu dựng thành phốđổi mới sớm hơn người tiờu dựng nụng thụn. Lý do đơn giản là thời gian chấp nhận khỏc nhau cú thể là do mụi trường khỏc nhau nhiều hơn là do đặc điểm của bản thõn họ.

- Khi sử dụng thang đo thời gian chấp nhận, nhà nghiờn cứu gặp khú khăn trong quỏ trỡnh thu thập dữ liệu do phải yờu cầu người tiờu dựng sử dụng trớ nhớ về

thời gian mua sản phẩm mới để trả lời bảng cõu hỏị

2.2.2.2. Số lượng sản phẩm mới mà người tiờu dựng sở hữu

Theo Goldsmith và cộng sự (1995), hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiờu dựng được đo lường bằng số lượng sản phẩm mới mà người tiờu dựng sở hữu [23]. Theo cỏch đo này, nhà nghiờn cứu phải liệt kờ cỏc sản phẩm mới tại thời điểm điều tra, sau đú đề nghị đối tượng điều tra cho biết họđang sở hữu bao nhiờu sản phẩm mới trong số cỏc sản phẩm mới đú. Thang đo này cú ưu điểm và hạn chế sau:

Ưu điểm:

- Thang đo này dựa trờn hành vi mua sản phẩm mới thực sự của khỏch hàng. - Thang đo này đề cập đến hành vi tổng quỏt hơn so với một sản phẩm cụ thể. Hạn chế:

- Thang đo chỉ cung cấp dữ liệu mang tớnh thời điểm (The Cross-Sectional). - Nhà nghiờn cứu cú thể gặp khú khăn khi liệt kờ cỏc sản phẩm được cho là mới tại thời điểm điều trạ

2.2.2.3. í định mua đối với sản phẩm mới

Thứ ba, hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiờu dựng được đo lường bằng ý định mua đối với sản phẩm mới. Thang đo này được giới thiệu bởi Holak và Lehmann (1990).

Nếu thang đo thứ nhất và thang đo thứ hai thể hiện hành vi mua sản phẩm mới thực sự của người tiờu dựng thỡ thang đo thứ ba chỉ dừng lại ở ý định mua sản phẩm mớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)