Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 43 - 46)

Hành vi của con người đều cú mục đớch và định hướng rừ ràng. Cỏc hành vi này đều ẩn chứa cỏc giỏ trị của cỏ nhõn, trong đú, cỏc giỏ trị phổ biến và cơ bản nhất của cỏ nhõn được gọi là cỏc yếu tố văn húa cỏ nhõn.

Trong lĩnh vực nghiờn cứu, cú nhiều lý thuyết khỏc nhau tập trung vào việc xỏc định cỏc yếu tố văn húa cỏ nhõn bao gồm “Nghiờn cứu cỏc giỏ trị” của Rokeach và cộng sự (1931), “Văn húa cỏ nhõn” của Mc. Clelland (1991), và “Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn” của Schwartz (1994). Trong đú, lý thuyết “Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn” của Schwartz (1994) là tương đối toàn diện và thường được sử dụng nhiều trong nghiờn cứu định lượng. Ngoài ra, cấu trỳc giỏ trị này cũng được chấp nhận ở cỏc nền văn húa khỏc nhaụ Cỏc giỏ trị cụ thể từ cỏc nền văn húa khỏc nhau đều cú thể được liệt kờ vào một trong mười loại văn húa cỏ nhõn của Schwartz.

Theo lý thuyết của Schwartz (1994), những giỏ trị văn húa cỏ nhõn cú nguồn gốc từ nhu cầu sinh học, nhu cầu xó hội và nhu cầu an toàn của cỏc nhúm. Lý thuyết “Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn” của Schwartz (1994) giới thiệu 10 giỏ trị văn húa cỏ nhõn là tớnh cỏ nhõn, tớnh đổi mới, chủ nghĩa khoỏi lạc, thành tớch, quyền lực, an toàn, tuõn thủ chuẩn mực xó hội, tớnh tập thể, tớnh vị tha và trỏch nhiệm xó hội (xem bảng 2.1). Mỗi yếu tố văn húa cỏ nhõn được xỏc định dựa vào mục tiờu mà nú hướng tới [49].

Bảng 2.1: Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn của Schwartz (1994) Yếu tố văn

húa cỏ nhõn Mục tiờu Giỏ trị

Tớnh cỏ nhõn Suy nghĩ và hành động độc lập, sỏng tạo, khỏm phỏ Sỏng tạo, tự do, lựa chọn mục tiờu riờng, tũ mũ, độc lập Tớnh đổi mới Thớch sự mới lạ và thử thỏch trong cuộc sống. Cuộc sống đa dạng, cuộc sống thỳ vị, tỏo bạo Chủ nghĩa khoỏi lạc Niềm vui và thỏa món cỏc giỏc quan cho bản thõn. Niềm vui, tận hưởng cuộc sống Thành tớch Thành cụng dựa vào năng lực theo tiờu chuẩn xó hội Đầy tham vọng, thành cụng, cú khả năng, cú tầm ảnh hưởng Quyền lực Địa vị xó hội và uy tớn, kiểm soỏt hoặc thống trị người khỏc và cỏc nguồn lực Quyền hạn, sự giàu cú, quyền lực xó hội Sợ rủi ro

An toàn, hài hũa và ổn định trong cỏc mối quan hệ, trong chớnh bản thõn và trong xó hộị Trật tự xó hội, ổn định gia đỡnh, ổn định quốc gia Tuõn thủ chuẩn mực xó hội Hạn chế cỏc hành động, khuynh hướng bốc đồng cú khả năng làm làm hại người khỏc hay vi phạm sự mong đợi hoặc chuẩn mực xó hội Lịch sự, tự kỷ luật, võng lời, tụn trọng cha mẹ và những người lớn tuổi Tớnh tập thể Tụn trọng, cam kết, chấp nhận cỏc phong tục và cỏc ý tưởng trong văn húa và tụn giỏo truyền thống.

Khiờm tốn, đạo đức, chấp nhận vị trớ của mỡnh trong xó hội, hài hũạ

Tớnh vị tha

Bảo vệ và nõng cao lợi ớch của những người cú quan hệ với bản thõn ("trong nhúm")

Hay giỳp đỡ người khỏc, trung thực, vị tha, cú trỏch nhiệm, trung thành, chõn thành trong tỡnh bạn, nghiờm tỳc trong tỡnh yờụ Trỏch nhiệm xó

hội

Thụng cảm, ghi nhận, lũng khoan dung, và bảo vệ cho lợi ớch của tất cả mọi người và thiờn nhiờn.

Nghĩ xa, cụng bằng xó hội, bỡnh đẳng, bảo vệ mụi trường

Nguồn: Schwartz, 1994

Mười loại văn húa cỏ nhõn được liệt kờ trong cột đầu tiờn của bảng 2.1, mỗi loại được định nghĩa theo mục tiờu trung tõm của nú. Mười loại văn húa cỏ nhõn hướng đến cỏc mục tiờu, động lực rất khỏc nhaụ Cột thứ ba liệt kờ cỏc giỏ trị cụ thể điển hỡnh, đại diện cho từng yếu tố văn húa cỏ nhõn. Khi mọi người hành động theo những giỏ trị đặc thự hoặc dẫn đến thành tựu của họ, cỏc giỏ trị làm rừ cỏc mục tiờu trung tõm của cỏc loại giỏ trị.

Cấu trỳc văn húa cỏ nhõn của Schwartz (1994) bao gồm 10 giỏ trị/yếu tố

hỡnh thành 2 nhúm: (i) cởi mở để thay đổi và bảo tồn, (ii) tự tăng cường so với tự siờu việt.

Nhúm thứ nhất: cởi mở để thay đổi nhấn mạnh suy nghĩ và hành động độc lập của riờng mỡnh và thiờn hướng thay đổi (bao gồm tớnh cỏ nhõn và tớnh đổi mới), trong khi, bảo tồn sự nhấn mạnh sự phục tựng, tự hạn chế, gỡn giữ truyền thống, và bảo vệ sựổn định (bao gồm sợ rủi ro, tuõn thủ chuẩnmực xó hội và tớnh tập thể).

Nhúm thứ hai: tự tăng cường nhấn mạnh sự bỡnh đẳng và quan tõm đến phỳc lợi của mọi người (trỏch nhiệm xó hội và lũng bỏc ỏi), trong khi, tự siờu việt nhấn mạnh những việc theo đuổi thành cụng và thống trị những người khỏc (quyền lực và thành tớch).

Tuy nhiờn, chủ nghĩa khoỏi lạc cú liờn quan cảđến sự cởi mở để thay đổi và tự tăng cường.

Do mỗi yếu tố văn húa cỏ nhõn hướng đến một mục tiờu khỏc nhau nờn cỏc yếu tố văn húa cỏ nhõn cú thể tương thớch với nhau hoặc xung đột với nhaụ Chẳng hạn như, yếu tố thành tớch cú thể xung đột với việc theo đuổi tớnh vị tha vỡ việc tỡm kiếm thành cụng cho cỏ nhõn cú thể cản trở cỏc hoạt động nhằm nõng cao phỳc lợi cho người khỏc. Việc theo đuổi tớnh tập thể xung đột với việc theo đuổi tớnh đổi mới vỡ việc chấp nhận văn húa truyền thống cú thể kiềm chế việc tỡm kiếm sự mới lạ. Ngược lại, việc theo đuổi tớnh đổi mới và tớnh cỏ nhõn là tương thớch với nhau vỡ cả

hai đều liờn quan đến động lực làm chủ và cởi mở để thay đổị Như vậy, việc theo

đuổi đồng thời của cả hai yếu tố văn húa cỏ nhõn cú thể làm gia tăng xung đột tõm lý và xó hộị Do đú, cỏc cỏ nhõn cần ưu tiờn lựa chọn cỏc yếu tố văn húa cỏ nhõn để định hướng cho hành vi của mỡnh [49].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành hà nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dùng cho cá nhân) (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)