1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIQ về năng suất lao động docx

12 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Bài tập: Thiết lập tiêu chí đánh giá hoạt động (key performance indicators) KPI của bộ phận nhân lực Dựa theo cách tính và ý nghĩa của các KPI dưới đây, hãy cho biết công ty của bạn sẽ sử dụng KPI nào trong đánh giá hoạt động của bộ phận tổ chức/ nguồn nhân lực/ nhân sự? Giải thích cho sự chọn lựa này. Những KPI nào cần bổ sung thêm? A. KPI về năng suất lao động 1. Tỷ lệ chi phí lương/ doanh số: 1 Công thức: tổng chi phí lương doanh số 1 Để có 1 đồng doanh số, cần chi bao nhiêu lương? mức chi phí này đã hợp lý chưa, có phù hợp với tỷ lệ trong ngành hay không? 2. Chi phí nhân sự bình quân/ lợi nhuận 1 Công thức: Tổng chi phí nhân sự (lương + thưởng+ phục cấp+ phúc lợi+ đào tạo)/ lợi nhuận Cho biết:để tạo ra 1 đồng lợi nhuận cần chi phí nhân sự là bao nhiêu? 3. Doanh số /1 nhân viên: 1 Chỉ tiêu này đánh giá môt nhân viên tạo ra bao nhiêu đồng doanh số trong 1 năm (khối lượng công việc). 1 Chỉ tiêu này hữu ích khi đánh giá giữa các đơn vị cùng kinh doanh một sản phẩm của công ty hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh để xác định hiệu quả của nguồn nhân lực. 4. Lợi nhuận/NV 1 Chỉ tiêu này cách phân tích tương tự chỉ tiêu doanh số/ nhân viên, đánh giá môt nhân viên tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong 1 năm. 5. Chi phí nhân sự bình quân/ giá trị gia tăng 1 Công thức: Tổng chi phí nhân sự (lương + thưởng+ phục cấp+ phúc lợi+ đào tạo)/ (doanh số- tổng chi phí vật chất) Cho biết:để tạo ra 1 đồng giá trị gia tăng cần chi phí nhân sự là bao nhiêu? B. KPI về lương/ thu nhập 1.Mức thu nhập trung bình: 1 Công thức: = Tổng thu nhập / số lượng nhân viên trung bình trong năm 1 Mức thu nhập trung bình toàn công ty, giúp so sánh mức thu nhập trung bình của công ty bạn đã phù hợp hay chưa với thu nhập trung bình của ngành hay các đối thủ cạnh tranh khác. 2. Chi phí nhân sự bình quân 1 Công thức: (lương+ thưởng+ phúc lợi+ phụ cấp+ đào tạo)/ số lượng nhân sự bình quân (có thể tính theo từng nhóm chức danh) 2 Tương tự công thức 1, tuy nhiên có thêm yếu tố đào tạo. Cho biết công ty đầu tư/ chi cho mỗi CBNV trung bình là bao nhiêu. 2 3. Chi phí lương/ tổng thu nhập của CBNV Cho biết lương chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong thu nhập, ngoài lương, CBNV có thêm các khoản khuyến khích vật chất nào khác không? C. Chỉ số kpi tuyển dụng 1. Thời gian để tuyển nhân viên. 1. Chỉ số thời gian tuyển dụng là số thời gian trung bình kể từ khi yêu cầu tuyển dụng được chấp nhận đến khi nhận được nhân sự, ví dụ là 21 ngày. Chỉ số này vừa ràng buộc trách nhiệm của bộ phận nhân sự trong việc tìm người, vừa là cơ sở định hướng cho các bộ phận trong việc chủ động xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực 2. Mức độ đáp ứng nhu cầu tuyển nhân sự về số lượng 1. = Số nhân viên mới tuyển / tổng số nhân viên cần tuyển theo kế hoạch. 1. Có thể đo lường tỷ lệ của toàn công ty, tỷ lệ của một bộ phận hay tỷ lệ theo từng chức danh. 3. Mức độ thỏa mãn của ứng viên trong tuyển dụng: thông qua khảo sát. C. Chỉ số kpi về Đào tạo, huấn luyện 1. Tổng số giờ/ ngày huấn luyện/nhân viên: 1. Chỉ số này bằng tổng số giờ/ ngày huấn luyện trong một đơn vị thời gian cho mỗi chức danh. 1. Chỉ số này cho biết, bạn đã huấn luyện nhân viên đủ thời gian hay chưa theo kế hoạch 1. Số giờ/ ngày đào tạo trung bình / chức danh: 1. Bạn xem xét số giờ/ ngày đào tạo trung bình cho nhân viên trong một chức danh. 1. Khi xem xét chỉ số này bạn thấy rằng mức độ thời gian đào tạo đã hợp lý chưa, nhất là đối với các chức danh có trình độ thấp. 2. Chi phí huấn luyện / NV 1. Chi phí huấn luyện trung bình một nhân viên cho bạn biết bạn đang đầu tư cho một nhân viên bằng bao nhiêu. 1. Chi phí huấn luyện trung bình = tổng chi phí đào tạo, huấn luyện/ tổng số nhân viên trung bình. Lưu ý, bạn nên tính chi phí theo chức danh. 1. Trong đó tổng chi phí đào tạo gồm chi phí thuê giảng viên (hoặc giảng viên nội bộ), các giáo trình, phương tiện, chi phí đi lại, lưu trú (nếu có),… 1. Tỷ lệ nhân viên được đào tạo: 1. Tỷ lệ này được tính cho số nhân viên được đào tạo / tổng số nhân viên cần đào tạo áp dụng cho cùng một chức danh và lĩnh vực đào tạo nào đó. 1. Bạn có thể dùng các tỷ lệ nhân viên được đào tạo nội bộ hay đào tạo bên ngoài. 5. Kết quả đào tạo: 1. =Tỷ lệ nhân viên đạt yêu cầu sau đào tạo từ mức quy định trở lên. 2. =Mức độ hài lòng của học viên sau đào tạo 3 D. Chỉ số kpi đánh giá nhân viên 1. Tỷ lệ nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ: 1. Công thức = số nhân viên không hoàn thành/ tổng số nhân viên. 1. Bạn xem xét tỷ lệ này của toàn công ty và của từng bộ phận. 1. Tỷ lệ quá thấp của công ty hoặc từng bộ phận làm bạn cần chú ý. Đôi khi bạn cũng cần phải xem lại, các tỷ lệ quá thấp là do sếp bộ phận đó đánh giá quá khắt khe, ngược lại hầu như không có nhân viên bị đánh giá kém hoặc tốt cũng làm bạn lưu ý (sếp có xu hướng bình quân chủ nghĩa). 1. Tỷ lệ nhân viên hoàn thành 100 % yêu cầu công việc: 1. Tỷ lệ này cho bạn biết số nhân viên đảm bảo công việc là bao nhiêu? 1. Bạn nên so sánh tỷ lệ này giữa các bộ phận với nhau, và giữa các tháng với nhau. 1. Tỷ lệ nhân viên có thái độ tốt trở lên. 1. Đối với các công ty ngành dịch vụ, tỷ lệ ngày vô cùng quan trọng, bạn cần xem xét cụ thể tỷ lệ thái độ tốt và không tốt của từng bộ phận để xem xét một cách chính xác hơn. 1. Mức độ vi phạm nội quy: 1. Số lượng vi phạm trong một tháng. 1. Bạn có thể phân loại vi phạm theo bộ phận, nếu gom theo lĩnh vực thì càng tốt, ngoài ra bạn có thể phân làm mức độ nghiêm trọng của vi phạm. 1. Mức độ thỏa mãn của CBNV đối với hoạt động đánh giá kết quả hoàn thành công việc. Trong giai đoạn đầu áp dụng KPI: % CBNV đựơc giới thiệu chi tiết về KPI và đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ % CBNV tham gia thiết lập mục tiêu Kpi cho bản thân và đựơc đánh giá theo KPI theo khảo sát E. KPI về thời gian làm việc 1. Tổng thời gian đi làm muộn toàn công ty 1. Bạn xem xét tổng thời gian đi muộn từng tháng; và so sánh sự tăng giảm của nó để có các biện pháp quản trị thích hợp. 1. So sánh thời gian đi làm muộn bình quân đầu người của các bộ phận 1. Công thức= tổng thời gian trễ, muộn/ số lượng CBNV trung bình trong bộ phận 1. Dựa vào chỉ số này, bạn biết rằng bộ phận nào bị mất thời gian nhiều nhất, do vậy bạn sẽ có biện pháp để hạn chế. 1. Tỷ lệ ngày nghỉ, ốm: 1. Tỷ lệ ngày nghỉ, công thức = số ngày nghỉ + ốm tổng số ngày làm việc trong tháng 1. Nếu công ty có tỷ lệ này cao, bạn cần xem xét lại các nguyên nhân để khắc phục. G. KPI về hoạt động cải tiến 4 1. Tổng giá trị gia tăng do cải tiến/ sáng kiến 1. Tổng giá trị gia tăng là tổng giá trị tăng lên do các đề xuất của các bộ phận, cá nhân trong 1 năm. 1. Ngoài ra, bạn có thể tổng hợp tổng chi phí thưởng và tỷ lệ tương ứng với tổng giá trị gia tăng. 2. Tổng số ý kiến 1. Bạn nên theo dõi số ý kiến theo từng tháng và theo từng bộ phận. 1. Đối với các bộ phận có ít ý kiến thì bạn cần có biện pháp thúc đẩy sự sáng tạo của các bộ phận đó. Lưu ý là ý kiến chỉ được xét khi nó thực sự có giá trị. H. KPI về an toàn lao động 1. An toàn lao động 1. Đo lường bằng số vụ tai nạn lao động trong một tháng của mỗi bộ phận sản xuất kinh doanh và mức độ nghiêm trọng. 1. Thời gian mất mát do tai nạn lao động [...]... tất cả các chức danh liên quan đến tai nạn lao động Bạn tổng hợp toàn bộ thời gian mất mát lại Tổng thời gian mất mát gồm chi phí mất đi vì người lao động không thực hiện đựơc công việc và chi phí xử lý an toàn lao động Tổn thất do tai nạn lao động: Tổn thất do tai nạn lao động = số sản phẩm bị mất * đơn giá (của người liên quan) + chi phí xử lý an toàn lao động Bạn theo dõi chi phí này ở các bộ phận... chi phí này Chi phí này chỉ hữu ích khi so sánh giữa các năm hoặc các đơn vị với nhau Ngoài ra, nếu bạn xây dựng được định mức chi phí thì bạn có khả năng sẽ kiểm soát được nó khi so sánh chi phí thực tế với định mức chi phí 2 Tỷ lệ lao động theo nhóm chức năng (gián tiếp/ trực tiếp; theo quy trình công nghệ; v.v…_ 1 . gồm chi phí mất đi vì người lao động không thực hiện đựơc công việc và chi phí xử lý an toàn lao động 2. Tổn thất do tai nạn lao động: 1. Tổn thất do tai nạn lao động = số sản phẩm bị mất. là ý kiến chỉ được xét khi nó thực sự có giá trị. H. KPI về an toàn lao động 1. An toàn lao động 1. Đo lường bằng số vụ tai nạn lao động trong một tháng của mỗi bộ phận sản xuất kinh doanh. nguồn nhân lực/ nhân sự? Giải thích cho sự chọn lựa này. Những KPI nào cần bổ sung thêm? A. KPI về năng suất lao động 1. Tỷ lệ chi phí lương/ doanh số: 1 Công thức: tổng chi phí lương doanh số 1 Để

Ngày đăng: 08/08/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w