1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp trong nước ở các tỉnh miền trung

26 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 641,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU SỰ KHÁC BIỆT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Phản biện 1: GS TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thế Tràm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển xã hội, trình sản xuất không ngừng biến đổi, suất lao động ngày nâng cao Đặc biệt điều kiện với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa với tính chất khốc liệt cạnh tranh vấn đề tăng suất lao động trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam ln tự hào hoạt động thị trường có nhiều tiềm như: thị trường rộng lớn, Nhà nước đầu tư, hỗ trợ, đặc biệt nguồn lao động dồi dào, rẻ Nhưng doanh nghiệp nước chưa tận dụng ưu doanh nghiệp phải đối mặt cạnh tranh khắc nghiệt, lớn từ doanh nghiệp nước ngoài.Tuy nhiên nước ta, vấn đề suất lao động không quan tâm mức, doanh nghiệp nước, dẫn tới hiệu sản xuất thấp Năng suất lao động doanh nghiệp nước Việt Nam nói chung tỉnh miền Trung nói riêng, vấn đề thu hút ý dư luận, đặc biệt từ sau ILO công bố kết nghiên cứu suất lao động Việt Nam mức thấp so với nước giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Do yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế đất nước vào kinh tế giới Hiện doanh nghiệp quan tâm tới việc khuyến khích tăng suất lao động Việc tăng suất lao động doanh nghiệp tỉnh miền Trung có ý nghĩa lớn phát triển xã hội loài người, động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho vùng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, sở quan trọng định tầm vi mơ vĩ mơ Xuất phát từ thực tiễn đó, em định chọn đề tài “Nghiên cứu khác biệt suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi doanh nghiệp nƣớc tỉnh Miền Trung” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát nghiên cứu khác biệt suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước tỉnh Miền Trung Mục tiêu cụ thể nghiên cứu cần hướng tới, gồm: - Hệ thống sở lý thuyết suất lao động nhân tố ảnh hưởng đến khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp; - Phân tích thống kê mơ tả suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Miền Trung; - Phân tích kiểm định khác biệt suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước tỉnh Miền Trung; - Đề xuất hàm ý sách Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Năng suất lao động doanh nghiệp nước, suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khác biệt suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu suất lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Miền Trung Luận án sâu phân tích suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh Miền Trung, 14 tỉnh, thành từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, số liệu từ điều tra doanh nghiệp tổng cục Thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu đặt ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tổng hợp so sánh, phân tích thống kê - Phương pháp thống kê mơ tả: - Phương pháp mơ hình hóa: Ý nghĩa khoa học luận văn Về mặt lý luận, luận văn cung cấp cho quan tâm đến vấn đề suất lao động doanh nghiệp cách có hệ thống lý luận tương đối đầy đủ Về mặt thực tế, số nghiên cứu Việt Nam lượng hóa khác biệt suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cung cấp tham khảo cho việc hoạch định chiến lược nâng cao suất lao động cho doanh nghiệp Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Trên giới, nhà kinh tế từ lâu tranh luận khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên phải đến thập niên 1990, với trỗi dậy kinh tế học tăng trưởng nguồn số liệu phong phú đặc điểm kinh tế, trị - xã hội quốc gia, nhiều nghiên cứu thực nghiệp khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp thực cách có hệ thống Kết điều tra mức độ chênh lệch suất lao động loại hình doanh nghiệp khác biệt lý thuyết thực tiễn Kết điều tra khác biệt lý thuyết thực tiễn suất lao động loại hình doanh nghiệp Ví dụ cụ thể, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Malaisia (Ahmad & Binti, 2010; Oguchi, Amdzah, Bakar, Zainal Abidin, & Shafii, 2002) Thailand (Ramstetter, 2004, 2006) cho thấy khác biệt suất lao động công ty đa quốc gia (MNCs) công ty công ty đa quốc gia tương đối nhỏ thường không đáng kể mặt thống kê Tuy nhiên, khác biệt thường trở nên không đáng kể mặt thống kê nhà máy phân theo ngành (cho thấy khác biệt độ dốc hàm sản xuất, Takii, 2006) Bằng chứng cho thấy Trung Quốc có khác biệt đáng kể nguồn vốn lẫn suất lao động tất công ty sản xuất kết hợp (Jefferson & Su, 2006) Đối với Trung Quốc, kết Jefferson Su (2006) vốn suất lao động doanh nghiệp nhà nước thấp đáng kể so với doanh nghiệp tư nhân công ty đa quốc gia Kết Jefferson Su việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm tăng suất lao động Một số nghiên cứu suất lao động yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp góc độ quan điểm khác Nghiên cứu Baines (1997); Park & Miller (1998); Hoffman & Mehra (1999); Chapman & Al-Khawadeh (2002); Khan (2003) cho thấy, cam kết quản lý cấp cao yếu tố thiếu chương trình nâng cao suất lao động doanh nghiệp Đối với Việt Nam, Nguyen, Vu, Tran, and Nguyen (2006) cho thấy cơng ty đa quốc gia có doanh thu cao tính theo đầu nhân viên ba ngành sản xuất (cơ khí điện tử, dệt may, hàng may mặc, giày dép, chế biến thực phẩm) giai đoạn 2001-2003 Athukorala Tien (2010) cơng ty đa quốc gia có suất tương đối cao so với loại hình cơng ty khác giai đoạn đoạn 2000- 2005 Một nghiên cứu biết đến việc cổ phần hóa công ty Việt Nam (Trường, Lanjouw, & Lensink, 2006) cho thấy có cải tiến suất lao động công ty Mặt khác, Nguyễn (2004) nghiên cứu ngành dệt may công ty dệt may cho thấy doanh nghiệp nhà nước hiệu so với cơng ty tư nhân, hiệu so với công ty đa quốc gia ngành công nghiệp Nghiên cứu McCarty (1999) Brassard (2004) trường hợp Việt Nam cho thấy sách kinh tế quan trọng củng cố cho xu hướng công ty đa quốc gia trả lương cao so với doanh nghiệp tư nhân nói riêng Những sách quan trọng vấn đề công ty đa quốc gia doanh nghiệp nhà nước thường trả mức lương tối thiểu, cung cấp vấn đề an sinh xã hội hình thức bồi thường khơng lương khác cao so với doanh nghiệp tư nhân Hơn nữa, công ty đa quốc gia thường yêu cầu phải trả tiền bồi thường nhân viên cao so với doanh nghiệp nhà nước, cơng ty đa quốc gia có 100% vốn nước ngồi phải trả nhiều so với công ty liên doanh đa quốc gia Tiền lương người lao động doanh nghiệp nhà nước kiểm sốt phần lớn nhà nước có xu hướng thiết lập dựa trình độ tay nghề lao động thị trường lao động Bố cục đề tài Ngoài đặt vấn đề, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khác biệt suất lao động Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích khác biệt suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tỉnh miền Trung Chương 4: Bàn luận kết hàm ý sách CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ KHÁC BIỆT NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm suất lao động Năng suất lao động hiệu sản xuất lao động có ích đơn vị thời gian Tăng suất lao động không đơn tiêu phản ánh lượng sản phẩm sản xuất mà phải mối quan hệ suất – chất lượng – sống – việc làm phát triển bền vững 1.1.2 Phân loại suất lao động Năng suất lao động chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, thông thường người ta chia làm hai loại là: suất lao động cá nhân suất lao động xã hội a Năng suất lao động cá nhân Năng suất lao động cá nhân sức sản xuất cá nhân người lao động, đo tỷ số khối lượng cơng việc hồn thành số lượng sản phẩm với thời gian lao động hao phí để sản xuất số sản phẩm Năng suất lao động cá nhân có vai trị lơn q trình sản xuất b Năng suất lao động xã hội Năng suất lao động xã hội mức suất chung nhóm người tất cá nhân xã hội Năng suất lao động xã hội tăng lên chi phí lao động lao động khứ giảm, tức có tăng lên suất lao động cá nhân tiết kiệm vật tư, nguyên liệu sản xuất c Mối quan hệ suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Năng suất lao động cá nhân suất lao động xã hội có mối quan hệ mật thiết với Tăng suất cá nhân dẫn đến tăng suất xã hội tăng suất xã hội biểu tăng suất cá nhân 1.2 CÁC CHỈ TIÊU TÍNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Việc lựa chon đầu vào đầu khác tạo tiêu tính suất lao động khác nhau, đó, có nhiều loại tiêu để tính suất lao động Lựa chọn tiêu phụ thuộc vào điều kiện doanh nghiệp Có loại tiêu chủ yếu sau: suất lao động tính vật, suất lao động tính giá trị, suất lao động tính thời gian lao động 1.2.1 Chỉ tiêu tính suất lao động vật Là tiêu dùng sản lượng vật loại sản phẩm để biểu suất lao động công nhân 1.2.2 Chỉ tiêu suất lao động giá trị Chỉ tiêu dùng sản lượng tính tiền (theo giá trị cố định) tất loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp (hoặc ngành) sản xuất để biểu mức suất lao động công nhân (hoặc công nhân viên) 1.2.3 Chỉ tiêu tính suất lao động thời gian lao động Chỉ tiêu dùng thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm (hoặc hồn thành cơng việc) để biểu suất lao động 1.3 SỰ KHÁC BIỆT NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp Năng suất lao động chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm yếu tố môi trường kinh tế - xã hội – trị, sách kinh tế vĩ mơ, tình hình thị trường, trình độ cơng nghệ, quản lý tổ chức sản xuất, mối quan hệ lao động – quản lý, khả vốn, phát triển nguồn nhân lực… Các nhân tố tác động tới suất lao động là: Chuyển dịch cấu kinh tế, trình độ lao động sử dụng lao động, tiền lương thu nhập người lao động, đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng phát triển khoa học công nghệ 1.3.2 Bằng chứng thực tiễn khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp Trên giới, nhà kinh tế từ lâu tranh luận khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp Kết điều tra mức độ chênh lệch suất lao động loại hình doanh nghiệp khác biệt lý thuyết thực tiễn 10 viên ba ngành sản xuất (cơ khí điện tử, dệt may, hàng may mặc, giày dép, chế biến thực phẩm) giai đoạn 2001-2003 Athukorala Tien (2010) công ty đa quốc gia có suất tương đối cao so với loại hình cơng ty khác giai đoạn đoạn 2000- 2005 Một nghiên cứu biết đến việc cổ phần hóa cơng ty Việt Nam (Trường, Lanjouw, & Lensink, 2006) cho thấy có cải tiến suất lao động công ty Mặt khác, Nguyễn (2004) nghiên cứu ngành dệt may công ty dệt may cho thấy doanh nghiệp nhà nước hiệu so với công ty tư nhân, hiệu so với công ty đa quốc gia ngành công nghiệp Nghiên cứu McCarty (1999) Brassard (2004) trường hợp Việt Nam cho thấy sách kinh tế quan trọng củng cố cho xu hướng công ty đa quốc gia trả lương cao so với doanh nghiệp tư nhân nói riêng CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN MIỀN TRUNG VIỆT NAM Nghiên cứu dựa khảo sát điều tra doanh nghiệp tỉnh miền Trung, bao gồm 14 tỉnh, Thành phố chia thành tiểu vùng là: Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Vùng Bắc Trung Bộ gồm có tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế Duyên hải miền Trung gồm có tỉnh thành theo thứ tự Bắc Nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, 11 Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 2.2 ĐẶC TRƢNG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở MIỀN TRUNG 2.2.1 Về lao động loại hình doanh nghiệp Số lượng lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011 – 2014 ngày tăng nhanh Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 9.45% Trong giai đoạn này, tốc độ tăng bình quân số lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10.29%, tốc độ tăng bình qn số lao động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân 8.45% 9.41% 2.2.2 Về vốn cố định loại hình doanh nghiệp Tổng vốn doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm 31/12/2014 56,086 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với thời điểm 31/12/2011 (21,926 tỷ đồng) gấp gần 1,4 lần so với thời điểm năm 2013 Tốc độ tăng bình quân vốn cố định ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 26.47% Trong giai đoạn tốc độ tăng bình quân vốn cố định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thấp 19.2% so với tốc độ tăng bình quân vốn cố định doanh nghiệp nhà nước (22.17%) doanh nghiệp tư nhân (48.24%) 2.2.3 Về doanh thu loại hình doanh nghiệp Doanh thu của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ln tăng qua năm, tốc độ tăng bình quân doanh thu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 24.52% Năm 2014, doanh thu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung 175 nghìn tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với năm 2011 gấp gần 1,3 lần so với thời điểm năm 2013 12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp pháp phân tích a Phƣơng pháp thống kê mơ tả Thống kê mô tả phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mô tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Dựa vào nguồn liệu thu thập từ điều tra doanh nghiệp tổng cục Thống kê, tác giả tính tốn suất lao động loại hình doanh nghiệp so sánh với b Phƣơng pháp mơ hình kinh tế lƣợng Sự so sánh phương pháp thống kê mơ tả khơng thể kiểm sốt quy mô lao động vốn loại hình doanh nghiệp Do vậy, luận văn sử dụng thêm phương pháp mơ hình kinh tế lượng để phân tích khác biệt suất lao động loại hình doanh nghiệp Để khắc phục vấn đề thiếu biến hay không quan sát số biến độc lập mơ hình, luận văn sử dụng phương pháp hồi quy với số liệu màng theo tỉnh/thành phố tỉnh miền Trung nhằm đo lường tác động số yếu tố đầu vào tới suất lao động loại hình doanh nghiệp Điều quan trọng với luận văn phải chọn phương pháp ước lượng phù hợp, phương pháp ước lượng bình phương bé (OLS) 2.3.2 Số liệu Nguồn số liệu luận văn lấy từ số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm Tổng cục Thống kê từ năm 2011 đến năm 2014 Đây điều tra nhằm thu thập thông tin phục vụ công tác quản lý, hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, 13 phát triển doanh nghiệp quốc gia, địa phương, nhà đầu tư doanh nghiệp, tổng hợp tiêu hệ thống tiêu thống kê quốc gia, lập bảng cân đối liên ngành, đánh giá hiệu tình hình xếp, đổi doanh nghiệp tập đoàn/Tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước CHƢƠNG PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƢỚC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG 3.1 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MƠ TẢ Trong giai đoạn 2011 – 2014 suất lao động chung ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung tăng nhanh qua năm Cụ thể, năm 2011 suất lao động 477 triệu đồng/lao động đến năm 2014 số 800 triệu đồng/lao động, gấp gần lần Tốc độ tăng bình quân suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung giai đoạn 13.77% Trong giai đoạn ta thấy suất lao động bình quân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cao 19.41% so với doanh nghiệp nước Năm 2011, mức chênh lệch suất lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp nước 19.26% đến năm 2014 số lên tới 23.74% Đối với loại hình doanh nghiệp, suất lao động bình quân giai đoạn 2011 – 2014 doanh nghiệp có vốn 14 đầu tư nước ngồi cao 25.03% 14.42% so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung 3.2 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT BẰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG 3.2.1 Mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến suất lao động Phương pháp chung phổ biến để đánh giá khác biệt suất lao động ước lượng hàm sản xuất, sau tính tốn lại chênh lệch suất sau tính tốn mức độ yếu tố đầu vào Nếu đầu doanh nghiệp doanh thu, đầu vào lao động vốn hàm sản xuất sử dụng phổ biến hàm sản xuất Cobb – Douglas, biểu diễn sau: Y = A.Kα.Lβ Trong đó: Y sản phầm đầu doanh nghiệp, A suất tổng hợp nhân tố, K vốn vật chất, L lao động sống Lấy logarit vế phương trình ta được: Ln (Y) = A + α.ln(K) + β.ln(L) (1) Tham khảo từ nghiên cứu Eric D.Ramstetter Phan Minh Ngọc (2008) yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động như: vốn, lao động, tỷ lệ lao động có trình độ khoa học cơng nghệ biến giả cho doanh nghiệp nhà nước công ty đa quốc gia để đánh giá khác biệt suất lao động kết hợp với mơ hình 1, vào nguồn liệu sẵn có từ điều tra doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung, đề tài sử dụng mơ hình thực nghiệm sau để ước lượng khác biệt suất lao động doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỉnh miền Trung: 15 Ln(Y) = a0 + a1.ln(K) + a2.ln(L) + a3.DS + a4.DF + a5.DYi + a6.DRi Trong đó: Ln(Y): logarit giá trị sản lượng doanh nghiệp/1 đơn vị lao động Ln(L): logarit số lao động doanh nghiệp Ln(K): logarit vốn doanh nghiệp DS: Biến giả cho doanh nghiệp nhà nước DF: Biến giả cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DYi: Biến giả cho năm điều tra doanh nghiệp DRi: Biến giả cho khu vực điều tra doanh nghiệp Luận văn chia thành khu vực điều tra: Khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung (gồm tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định); Khu vực Bắc Trung Bộ (gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị); Khu vực Nam Trung Bộ (gồm tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) 3.2.2 Đặc trƣng biến số mơ hình a Đặc trưng biến số doanh nghiệp nhà nước Đặc trưng biến doanh nghiệp nhà nước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung, giá trị lao động bình quân 284.44 lao động, giá trị nhỏ lao động, giá trị lớn 5,347 Giá trị doanh thu bình quân 179085.05 triệu đồng, giá trị nhỏ 53 triệu đồng, giá trị lớn 6,812,845 triệu đồng b Đặc trưng biến số doanh nghiệp tư nhân Đặc trưng biến doanh nghiệp tư nhân ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung Giá trị doanh thu bình quân 221,135.89 triệu đồng, giá trị nhỏ 48 16 triệu đồng, giá trị lớn 4,600,000 triệu đồng c Đặc trưng biến số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đặc trưng biến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh miền Trung Giá trị doanh thu bình quân 233,639.13 triệu đồng, giá trị nhỏ 191 triệu đồng, giá trị lớn 11,000,000 triệu đồng d Đặc trưng phân phối xác suất biến mơ hình Đặc trưng biến mơ hình Giá trị Ln(Y) bình quân 4.6213, giá trị nhỏ 1.6812, giá trị lớn 7.0414 Phân bố xác suất biến lao động, vốn cố định, giá trị sản lượng/1 đơn vị lao động lệch trái Như biến lao động, vốn cố định, giá trị sản lượng/1 đơn vị lao động khơng có phân bố chuẩn Khắc phục vấn đề ta xét logarit số tự nhiên biến lao động, vốn cố định, giá trị sản lượng/1 đơn vị lao động So sánh phân bố xác suất Ln(L), Ln(K), Ln(Y) với đồ thị hàm mật độ xác suất ta thấy Ln(L), Ln(K), Ln(Y) phân bố chuẩn Hệ số tương quan biến Ln(Y), Ln(L), Ln(K) cao Điều hàm ý dường chúng có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với 3.2.3 Kết ƣớc lƣợng hồi quy a Mơ hình hồi quy khơng bị ảnh hưởng yếu tố thời gian Sử dụng phần mềm SPSS ta có kết quả: 17 Bảng 3.9 Tóm tắt kết chênh lệch suất lao động loại hình doanh nghiệp Biến giải thích Lao động – Ln(L) Vốn cố định – Ln(K) OLS 0.622 (0.029)** 0.338 (0.019)** Biến giả cho doanh nghiệp nhà nước - -0.310 DS (0.031)** Biến cho doanh nghiệp có vốn đầu tư 0.142 nước - DF (0.032)** Biến giả cho khu vực điều tra doanh 0.024 nghiệp – DR1 (0.034)** Biến giả cho khu vực điều tra doanh -0.012 nghiệp – DR2 (0.033)** R2 0.47 Prob

Ngày đăng: 02/11/2016, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN