Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
28,43 KB
Nội dung
Cơ sởlýluậnchungvề lực lượnglaođộnghướngdẫnvàchấtlượngcủachươngtrìnhdulịch 1.1. Một số khái niệm vềdu lịch. 1.1. 1. Khái niệm vềdulịch Từ ngàn đời xưa, con người đã muốn mở rộng tầm mắt của mình,họ mong muốn những chuyến hành trình đi sang các vùng hay các quốc gia khác. Vào thế kỷ thứ VI trước công nguyên, người Hy Lạp và người La Mã cổ đại dã bị thu hút bởi những cảnh đẹp thiên nhiên kỳ thú, lịch sử cổ xưa và những cong trình kiến trúc tuyệt vời của đất nước Ai Cập. Một số người dân Hy Lạp, La Mã sang để tham quan ngắm cảnh, còn một số thương gia họ sang để tìm một thị trường mới, Sự mở rộng giao lưu buôn bán, đòi hỏi phải có sự hiểu biết lãn nhau giữa người dân ở hai quốc gia. Trong suốt một giai đoạn lịch sử cho đến thế kỷ XIX, hoạt độngdulịch chỉ mang tính chất tự phát. Người đi dulịch họ tự tìm tuyến điểm, tự tổ chức, lúc này chưa có nhà kinh doanh du lịch. Vào thế kỷ XIX với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các phương tiện giao thông hữu hiệu đã ra đời với chyến đi thành công của Thomas Cook đã đánh dấu sự ra đời của ngành kinh doanh du lịch. Nhưng lúc bấy giờ khi nói đến hoạt độngdulịch thường bị đồng nhất với hoạt động kinh doanh du lịch. Cuối thế kỷ XIX hoạt độngdulịch trở nên phổ biến và nó đóng vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế của một số quốc gia như Anh, Pháp, Thuỵ Sĩ, Italia… lúc này quan điểm vềdulịch được chấp nhận nhiều nhất và phổ biến cho đến ngày nay đó là quan điểm của Micheal Coltman “ Dulịch là một hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến nảy sinh ra các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế, có tính tương hỗ lẫn nhau giữa bốn nhóm; +Con người với tư cách là khách dulịch +Con người với tư cách là nhà cung ứng dulịch +Con người với tư cách là chính quyền tại nơi dulịch +Con người với tư cách là dân cư tại nơi đến dulịch Trong điều 1 Pháp lệnh dulịchsố 11/1999/PL-UBTV-QH10 đã xác định: “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội cao. Phát triển dulịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dânvà khách dulịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế của đất nước.” Tại điều 10 pháp lệnh dulịchsố 11/1999/PL-UBTV-QH10. “Du lịch là hoạt độngcủa con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.” 1.1. 2. Khái niệm về khách du lịch. Khách dulịch được hiểu là người đi dulịch hoặc kết hợp với đi dulịch trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhân thu nhập ở nơi đến. Khách dulịch là những người dời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nơi nào đó, quay trở lại với những mục đích khác nhau, loại trừ mục đích làm công và nhận thù lao nơi đến có thời gian lưu trú từ 24 giờ trở lên ( hoặc có sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm) và không quá một thời gian được quy định tuỳ từng quốc gia. Khách dulịch được phân ra thành những loại: + Khách dulịch quốc tế: khách dulịch mà có điểm xuất phát và diểm đến dulịch thuộc phạm vi lãnh thổ hai quốc gia khác nhau. + Khách dulịch quốc tế đi ra: công dâncủa một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch. + Khách dulịch nội địa Tất cả những người đang đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia (bao gồm khách dulịch nội địa và khách quốc tế vào) + Khách dulịch là người trong nước: công dâncủa một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. + Khách dulịch quốc gia: Tất cả những công dâncủa một quốc gia nào đó đi dulịch (kể cả đi dulịch trong nước và ra nước ngoài). 1.1. 3: Khái niệm kinh doanh dulịch Pháp lệnh dulịch ra đời là cơsở để các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh của mình và xác định đâu là đối tượng mà mình cần khai thác và phục vụ. Tại điều 10 quy định “Kinh doanh dulịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt độngdulịch hoặc thực hiện dịch vụ dulịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. ” Kinh doanh dulịch nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, nó được diễn ra trong nhiều khau như lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, cung cấp dịch vụ hàng hoá. Mỗi khâu trong quá trìnhphục vụ đều diễn ra độc lập ở các cơsở kinh doanh khác nhau. Kinh doanh dulịch thường mong muốn có một dịch vụ tổng hợp cóchấtlượng cao, vậy kinh doanh dulịch đã kết nối các dịch vụ độc lập đơn lẻ lại thành một quá trình xuyên suốt, hoạt động đó đem lại lợi nhuận cho công ty lữ hành. Các công ty lữ hành chính là nơi giải quyết vấn đề trên thông qua các chươngtrìnhdulịchvàhướngdẫn viên. Hoạt độnghướngdẫn thường được hiểu là một bộ phận cơ bản, quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh doanh lữ hành của các công ty lữ hành. + Kinh doanh dulịch quốc tế: Việc thực hiện một, hoặc một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt độngdulịch hoặc thực hiện dịch vụ dulịch trên thị trường dulịch quốc tế nhằm mục đích sinh lợi. + Kinh doanh dulịch nội địa: Việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt độngdulịch hoặc thực hiện dịch vụ dulịch trên thị trường 1.1. 4. Khái niệm vềchươngtrìnhdu lịch. Chươngtrìnhdulịch : Lịchtrìnhcủa chuyến dulịch với nội dung cụ thể về thời gian, không gian các điều kiện lưu trú, ăn uống, vận chuyển, các dịch vụ khác và giá bán củachương trình. Chươngtrìnhdulịchcó thể được phân ra thành chươngtrìnhdulịch trọn gói, chươngtrìnhdulịch từng phần, chươngtrìnhdulịch mở, chươngtrìnhdulịch bị động, chươngtrìnhdulịch chủ động, chươngtrìnhdulịch độc lập, chươngtrìnhdulịch phụ thuộc, chươngtrìnhdulịch theo mức giá trọn gói, chươngtrìnhdulịch theo chuyên đề, chươngtrìnhdulịch tham quan phố (City tour): +Chương trìnhdulịch trọn gói: Là chươngtrìnhdulịch để căn cứ váo đó người ta tổ chức các chuyến dulịch với mức giá đã được xác định trước. Nội dung củachươngtrình thể hiện lịchtrình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận chuyển, lưu trú, ăn uống tới tham quan và vui chơi giải trí…Mức giá củachươngtrình bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ và hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chươngtrìnhdu lịch. +Chương trìnhdulịch từng phần: Là chươngtrìnhdulịch chỉ bao gồm một số dịch vụ chủ yếu với mức giá gộp của các dịch vụ chủ yếu này. +Chương trìnhdulịch mở: Là chươngtrình mang tính độc lập cao, linh động trong việc thực hiện chươngtrìnhvà tiêu dùng các dịch vụ có trong chươngtrình với mức giá đá được xác định trước. Chươngtrìnhdulịch mở có thể là chươngtrìnhdulịch trọn gói hoặc chươngtrìnhdulịch từng phần. +Chương trìnhdulịch chủ động: Là chươngtrìnhdulịch mà doanh nghiệp lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chươngtrìnhdu lịch, ấn định ngày thực hiện, sau đó mới tổ chức bán và thực hiện các chương trình. Chỉ có các công ty lữ hành lớn có thị trường ổn định mới tổ chức các chươngtrìnhdulịch chủ độngvà loại chươngtrình này có tính mạo hiểm cao. +Chương trìnhdulịch bị động: Là chươngtrìnhdulịch mà khách tự tìm đến công ty lữ hành, đề ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ. Trên cơsở đó doanh nghiệp lữ hành xây dựng chương trình. Hai bên tiến hành thoả thuận và thực hiện sau khi đã đạt được sự nhất trí. Các chươngtrìnhdulịch theo loại này thường ít mạo hiểm, song sốlượng khách rất ít công ty bị trong tổ chức. +Chương trìnhdulịch kết hợp: Là chươngtrìnhdulịchcó sự hoà nhập củachươngtrìnhdulịch chủ độngvàchươngtrìnhdulịch bị động. Doanh nghiệp lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng chươngtrìnhdulịch nhưng không ấn định ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, khách dulịch (hoặc các doanh nghiệp lữ hành gửi khách) sẽ tìm đến với doanh nghiệp. Trên cơsởchươngtrìnhdulịchcó sẵn, hai bên tiến hành thoả thuận và sau đó tiến hành thực hiện chương trình. Thể loại này tương đối phù hợp với thị trường không ổn định có dung lượng không lớn. Đa số các doanh nghiệp lữ hành ở Việt Nam thường áp dụng chươngtrìnhdulịch kết hợp. 1.1. 5. Khái niệm chấtlượngchươngtrìnhdu lịch. Sản phẩm của công ty lữ hành đó là các chươngtrìnhdu lịch, chươngtrình này đáp ứng nhu cầu của khách, khách có thoả mãn hay không thoả mãn ? Điều này nó liên quan đến chấtlượngcủachươngtrìnhdu lịch. * Trên quan điểm của nhà sản xuất ( công ty du lịch) Chấtlượngchươngtrìnhdulịch chính là mức độ phù hợp của đặc đỉêm thiết kế so với chức năng và phương thức sử dụng chương trình; đồng thời cũng là mức độ mà chươngtrình thực sự đạt được so với thiết kế ban đầu của nó” Chấtlượngchươngtrìnhdulịch bằng chấtlượng thiết ké phù hợp với chấtlượng thực tiễn. Trên quan điểm của người tiêu dùng (khách du lịch) chấtlượng sản phẩm là mức thoả mãn của một sản phẩm nhất định đối với một nhu cầu cụ thể. Như vậy, đứng trên quan điểm mới dành nhiều sự quan tâm hơn cho khách hàng thì chấtlượngcủa một chươngtrìnhdulịch là khả năng đáp ứng (và vượt) sự mong đợi củadu khách. Khả năng này càng cao thì chấtlượngcủachươngtrình càng cao và ngược lại. Ta có: Chấtlượngchươngtrình bằng mức độ hài lòng của khách dulịch Cụ thể hoá bằng phương trình: S = P – E Trong đó: E (Expectation) : mức độ mong đợi của khách; được hình thành trước khi khách thực hiện chương trình. P (Pesception) : mức độ cảm nhận, đánh giá, cảm tưởng của khách khi kết thúc chuyến đi. S (Satisfaction) : mức độ hài lòng của khách. Khi S>0 khách cảm thấy rất hài lòng vì dịch vụ được thực hiện vượt ra ngoài sự mong đợi của họ. Chươngtrình được đánh giá đạt chấtlượng “thú vị” Khi S=0 sự mong đợi của khách đã được đáp ứng chấtlượngchươngtrình tốt. Khi S<0 chấtlượngchươngtrình thấp Vì vậy trong kinh doanh lữ hành “khách dulịch nhận được hơn điều họ mong đợi một chút từ những người có hứng thú làm việc thì ta có một chươngtrình đạt chấtlượng tuyệt hảo”. Chươngtrìnhdulịch là loại dịch vụ tổng hợp được cấu thành từ những dịch vụ đơn lẻ vì vậy mà chúngcó những đặc điểm vô hình, không đồng đều, hay hỏng, sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau. Do vậy chấtlượngcủachươngtrìnhdulịch chịu ảnh hưởngcủa các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài. Nhóm các yếu tố bên trong bao gồm: đội ngũ nhân viên thực hiện, các nhà quản lývà điều hành, phương thức quản lý, quy trình công nghệ, trang thiết bị phục vụ kinh doanh. Nhóm các yếu tố bên ngoài bao gồm: khách du lịch, nhà cung cấp, các đại lýdulịchvà môi trường tự nhiên – xã hội. 1.1. 6. Khái niệm vềhướngdẫn viên dulịchCó rất nhiều khái niệm khác nhau vềhướngdẫn viên. Tuỳ theo mỗi cách tiếp cận mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau vềhướngdẫn viên. . Có những định nghĩa đứng trên góc độ của nhà chuyên môn nghiên cứu về kinh doanh du lịch, có những định nghĩa dựa trên góc độ quản lý nhà nước. 1.1. 6. 1. Định nghĩa của trường đại học British Columbia (Canada) Trường đại học British Columbia là một thành viên của tổ chức dulịch khu vực Thái Bình Dương (Pacific Rim Institution of Tourism), là một trường đại học lớn của Canada chuyên đào tạo về quản trị kinh doanh dulịch khách sạn vàhướngdẫn viên du lịch. Theo các giáo sư của trường hướngdẫn viên dulịch được định nghĩa như sau: Hướngdẫn viên dulịch là các cá nhân làm việc trên tuyến dulịch trực tiếp đi kềm hoạc di chuyển cùng các đoànkhách theo một chươngtrìnhdu lịch,nhằn đảm vảo thực hiện lịchtrình đúng theo kế hoạch,cung cấp lời thuyết minh cho khách dulịch (Trích dẫn từ tiêu chuẩn củahướngdẫn viên dulịch “Local Tour Guide Standard” 1.1. 6. 2. Định nghĩa của Tổng Cục dulịch Việt Nam. Theo quy chế hướngdẫn viên dulịchcủa TổngCục DuLịch Việt Nam (cơ quan quản lý cao nhất vềdulịchcủa nước ta) ban hành Quyết định 235/DL-HDBT ngày 4/10/1994. Hướngdẫn viên dulịch là cán bộ chuyên môn, làm việc cho các doanh nghiệp lữ hành (bao gồm cả các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành), thực hiện nhiệm vụ hướngđẫn khách tham quan theo chươngtrìnhdulịch đã được ký kết. Khi định nghĩa này được đưa ra, các chuyên gia đã đứng trên góc độ quản lý nhà nước vềdu lịch. Vì vậy trong định nghĩa có môi trường hoạt độngcủahướngdẫn viên du lịch. Điều này xác định rõ tư cách pháp lýcủahướngdẫn viên du lịch. Hướngdẫn viên dulịch được phân thành những nhóm tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức laođộngcủa bộ phận hướngdẫn trong công ty lữ hành. Cách phân loại phổ biến nhất là theo nhóm ngôn ngữ. Ngoài ra còn căn cứ vào phạm vi hoạt độngcủahướngdẫn viên, người ta sắp xếp hướngdẫn viên thành hai loại. Hướngdẫn viên tại chỗ. Người làm việc tại điểm du lịch, đảm nhiệm việc thuyết minh vàhướngdẫn khách dulịch tham quan, tìm hiểu về các đối tượng tham quan du lịch. Không đảm nhiệm các hoạt động tổ chức thực hiện toàn bộ chươngtrìnhdulịch mà chỉ đảm nhiệm việc tham quan dulịch tại một điểm dulịch cụ thể. Hướngdẫn viên dulịch tại chỗ còn được gọi là thuyết trình viên tại điểm du lịch. Hướngdẫn viên dulịch toàn tuyến. Cán bộ chuyên môn làm việc cho các công ty dulịch lữ hành (hoặc công ty dulịchcó chức năng kinh doanh du lịch) đi cùng với khách dulịch trong suốt cuộc hành trìnhdu lịch, đảm bảo việc tổ chức thực hiện chươngtrìnhdulịch theo hợp đồng đã ký kết. Trưởng đoàn là người đại diện cho tất cả các thành viên trong đoàn về mọi mặt như : ăn, ở, ngủ, nghỉ, tham quan giải trí,… Trưởng đoàn có tiếng nói chung đại diện cho cả đoànhướng dẫn viên địa phương cũng có trách nhiệm lo cho cả đoàn song thực tế hơn. Trưởng đoàn lo tập hợp các nhu cầu mong muốn của các thành viên trong đoàn, còn hướngdẫn viên địa phương kết hợp với trưởng đoàn đáp ứng nhu cầu của khách mọt cách tối ưu nhất, phục khách với chấtlượng cao nhất. Trưởng đoàn cũng kết hợp với hướngdẫn viên địa phương để phục vụ doàn khách của mình. Đối với một số đoàn khách quốc tế sang Việt Nam hướngdẫn viên của họ đồng thời là trưởng đoàn. Mọi nhu cầu của khách đều được yêu cầu thông qua trưởng đoàn. Nghề hướngdẫnvà nghề phiên dịch. Có người cho rằng hai nghề này là một. Đây là một ý kiến chưa đúng. Nghề phiên dịch đã có từ lâu, người phiên dịch là người truyền đạt một cách trung thực chính xác từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác và ngược lại giúp cho người nghe hiểu. Công việc phiên dịch đòi hỏi phải chính xác, trung thực, đòi hỏi trí thông minh, sức dẻo dai và tinh thần bền vững. Người hướngdẫncó khi còn phải trả công cho người phiên dịch. Nghề hướngdẫn khác nghề phiên dịch là bản thân người hướngdẫn phải có một kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội, lịch sử, tâm lý, kiến trúc, tôn giáo… để giới thiệu với khách. Người hướngdẫnđồng thời cũng là người quản lý toàn đoàn, có trách nhiệm về mọi mặt cho đoàn trong suốt chuyến hành trình. 1.2. Các tiêu chí để đánh giá chấtlượngchươngtrìnhdulịch Hệ thống tiêu chí chấtlượngchươngtrìnhdulịch là tập hợp những tính chất quan trọng của các thành phần chính tham gia vào việc tạo ra và thực hiện chươngtrình trong mối liên hệ tương thích và tổng thể với mong đợi của khách dulịch trên thị trường mục tiêu. các thành phần chính bao gồm: doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi, giải trí, đối tượng tham quan, các cơ quan công quyền, cung cấp dịch vụ công. Mong đợi của khách dulịch khi tiêu dùng chươngtrình gồm: tiện lợi, tiện nghi, vệ sinh, lịch sự, chu đáo, an toàn. Chấtlượngcủachươngtrìnhdulịch là sự thoả mãn của khách du lịch. Sự thoả mãn tức là việc cung cấp chính xác sản phẩm mà khách dulịch cần với mức giá đã được quyết định, đúng với thời gian yêu cầu * Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chươngtrìnhdu lịch. +Tiêu chuẩn tiện lợi: Tiêu chuẩn này phản ánh sự dễ dàng, tiết kiệm thời gian, trí lực, tiền bạc kể từ khi hình thành nhu cầu mua chươngtrình cho đến khi tiêu đùng chươngtrìnhvà trở về nhà. +Tiêu chuẩn tiện nghi: Tiêu chuẩn này phản ánh sự thoải mái về thể chấtvà tinh thần trong quá trình tiêu dùng các dịch vụ, hàng hóa cấu thành chương trình. +Tiêu chuẩn vệ sinh: Tiêu chuẩn này đòi hỏi sạch sẽ và trong lành của môi trường nói chungvà sự sạch sẽ của từng dịch vụ nói riêng trong quá trình tiêu dùng của khách. +Tiêu chuẩn sự chu đáo: Tiêu chuẩn này một mặt phản ánh sự đòi hỏi của khách dulịchvề lòng mến khách trong quá trình mua, tiêu dùng và sau khi tiêu dùng chương trình. Mặt khác phản ánh đặc trưng riêng biệt của sản xuất và tiêu dùng loại dịch vụ đó. 1.3. Khái niệm vềlựclượng lao động, vai trò vị trí củalaođộng trong hoạt động kinh doanh của công ty lữ hành và vai trò củalaođộnghướngdẫn viên 1.3.1. Vai trò củahướngdẫn viên. Hướngdẫn viên là người có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt độngdu lịch, không chỉ đối với khách du lịch, tổ chức kinh doanh lữ hành mà còn đối với cả đất nước. 1. 3. 1. 1. Vai trò đối với đất nước. Đối với đất nước hướngdẫn viên thực hiện hai nhiệm vụ: nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ kinh tế. + Nhiệm vụ chính trị. Hướngdẫn viên là người đại diện cho đất nước đón tiếp khách dulịch quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tình đoàn kết giữa các dân tộc. Đối với khách nội địa, hướngdẫn viên là người giúp cho khách dulịch cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tài nguyên đất nước, giá trị văn hoá tinh thần, từ đó làm tăng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Hướngdẫn viên là người có điều kiện theo dõi, thông báo và ngăn chặn những hành vi phạm pháp đe doạ đến an ninh quốcgia. Biết xây dựng và bảo vệ hình ảnh của đất nước trước khách dulịch quốc tế. Trên thực tế không phải khách dulịch nào cũng có cái nhìn đúng đắnvề quốc gia họ đến du lịch. Hơn nữa, họ có thể tò mò về những vấn đề hết sức tế nhị như: vấn đề nhân quyền, chính trị, Đảng Cộng Sản và vai trò của Đảng… Hướngdẫn viên phải bằng những lời lýluậncủa mình xoá đi những nhìn nhận không đúng của khách dulịchvề quốc gia mình. + Nhiệm vụ kinh tế. Hướngdẫn viên thực hiện chươngtrình là bán sản phẩm du lịch, mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Hướngdẫn viên là người giới thiệu,hướng dẫndu khách tiêu dùng sản phẩm dịch vụ đã ký kết trong hợp đồngvà các dịch vụ ngoài chương trình, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia. 1.3. 1. 2. Đối với công ty Hướngdẫn viên là người thay mặt công ty thực hiện trực tiếp hợp đồng đã ký kết với khách du lịch, đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế cho công ty. hướngdẫn viên là người quyết định phần lớn chấtlượngcủachươngtrìnhdu lịch. Do vậy hướngdẫn viên hoàn thành tốt công việc của mình sẽ tăng uy tín cho công ty. Qua công tác của mình, hướngdẫn viên với sự hướngdẫn nhiệt tình sẽ tạo được cho khách những tình cảm muốn quay trở lại tham gia vào các chươngtrình khác của công ty. Đâylà mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp. 1.3. 1. 3. Đối với khách dulịchHướngdẫn viên là người phục vụ khách theo đúng hợp đồng đã ký kết, có nhiệm vụ thực hiện đầy đủvà tự giác mọi điều khoản ghi trong hợp đồng. Hướngdẫn viên là người đại diện cho quyền lợi của khách dulịch ( kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dịch vụ mà các cơsở cung cấp dịch vụ cung cấp cho khách dulịch ), là người đại diện cho đoàn khách liên hệ với người dân, và chính quyền địa phương và công việc khác khi được uỷ quyền. Trong mỗi chươngtrìnhdulịch khác nhau thì hướngdẫncó vai trò khác nhau: -Khách dulịch Việt Nam là người nước ngoài: Thông thường đây là đối tượng khách khó hướngdẫn nhất, đòi hỏi hướngdẫn viên cótrình độ cao về ngôn ngữ mà khách sử dụng. Hướngdẫn viên cần phải chú ý những điểm sau đây: +Khách có ngôn ngữ, văn hoá khác với Việt Nam, do vậy có thể có những quan niệm về một số vấn đề khác với hướngdẫn viên. Cần tìm ra những điểm tương đồngvà hạn chế tối đa về sự khác biệt văn hoá. +Tìm mọi biện pháp để khách có thể cảm nhận hết được giá trị văn hoá, tinh thần của người Việt Nam. [...]... những tò mò của khách dulịch -Phương pháp nghệ thuật hướngdẫnHướngdẫn viên nắm được nội dung và phươn pháp hoạt độngcủahướngdẫn viên dulịch Việc nắm vững phương pháp và nghệ thuật hướngdẫn thể hiện trên các mặt sau +Nắm được các nguyên tắc, chỉ thị do các cơ quan Nhà nước vềdulịch hoặc có liên quan ban hành các thủ tục xuất nhập cảnh, các quy ước quốc tế có liên quan đến dulịch +Nắm vững... 1.3.3.3.Cường độ laođộng Cường độ laođộngcủalaođộng trong dulịch nói chung không cao nhưng cường độ củahướngdẫn viên thì ngược lại khá cao và căng thẳng Trong suốt quá trình thực hiện chươngtrình hướngdẫn viên luôn phải tự đặt mình vào trạng thái luôn sẵn sàng phục vụ bất cứ thời gian nào,với khối lượng công việc lớn thời gian không định mức (nhiều khi ngay cả ban đêm có chuyện bất thường, hướngdẫn viên... có kiến thức tâm lý học, hướngdẫn viên phải nắm được tânm lý thị hiếu, sở thích của khách dulịch mới có thể đáp ứng được nhu cầu của khách +Bên cạnh đó hướngdẫn viên phải có nghệ thuật diễn đạt, trình bày mới có thể thu hút được sự quan tâm của khách dulịch -Hướng dẫn viên phải đúng giờ Khách dulịch đều có xu hướng tiết kiệm thời gian đòi hỏi tính chính xác về giờ giấc cao -Hướng dẫn viên phải có... với laođộng ở các lĩnh vực khác, biểu hiện rõ nét ở đối tượng và sản phẩm củalaođộng phần lớn nó tồn tại ở dạng phi vật chất, dạng dịch vụ nó bao gồm yếu tố con người địa điểm, hoạt động tổ chức và ý tưởng Chấtlượngcủa dich vụ được đánh giá thông qua sự cảm nhận, thoả mãn của khách dulịch Mặt khác chấtlượng dịch vụ gắn liền với đặc điểm tâm lý- xã hội của mỗi một khách dulịch vì thế mà chất lượng. .. cứu, tìm hiểu nhu cầu chính đáng của khách một cách cụ thể là một điều rất cần thiết Hướngdẫn viên cần nắm được quy luật nhu cầu này để phục vụ khách tốt hơn 1.3.3 Đặc điểm củalaođộnghướngdẫn viên 1.3.3.1.Thời gian laođộngLaođộnghướngdẫncó một số đặc điểm khác biệt so với những loại hình laođộng khác Trước hết về mặt thời gian, thời gian laođộngcủahướngdẫn viên được tính bằng thời gian... Mặt khác côngviệc củahướngdẫn viên maqng tính chất đơn điệu đặc biệt là đối với hướngdẫn viên chuyên tuyến Tất cả các yếu tố nói trên dẫn đến laođộnghướngdẫn đòi hỏi chịu đựng cao về tâm lý 1.3.4 Một số yêu cầu đối với hướngdẫn viên 1.3.4.1.Phẩm chất chính trị Hướngdẫn viên phải nắm được đường lối của Đảng, nhà nước, hiến pháp và pháp luật, hơn nữa phải có phương pháp bảo vệvà tuyên truyền cho... lợi cho laođộng để cơ quan tổ chức đạt được mục tiêu của chính doanh nghiệp mình Công tác quản lý là công cụ mà doanh nghiệp sử dụng như hệ thống văn bản pháp luật Tất cả mọi hoạt độngcủa công tác tổ chức và quản lý lựclượng lao động đều phải Tiết kiệm chi phí laođộng xã hội Tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ để tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh và mở rộng... chính sách nhân sự hợp lý, phải biết lãnh đạo động viên, thằn thưởng hợp lý, tạo ra bầu không khí gắn bó Công tác tổ chức quản lý lựclượng lao độngvàchấtlượngchươngtrìnhdulịchcó mối quan hệ cùng chiều Nếu như tổ chức quản lýlaođộng tốt, kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao, nếu như tổ chức quản lý kém ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay khoa học và kỹ thuật cao đang... được định mức laođộng cho hướngdẫn viên một cách chính xác Không chỉ những lúchướngdẫn khách tham quan mà ngay cả thời gian lưu trú tại khách sạn, hướngdẫn viên cũng tham gia vào quá trình phục vụ khách khi có yêu cầu Đôi khi hướngdẫn viên phải phục vụ nhiều việc ngoài nội dung chươngtrình Đối với một số loại hình du lịch, do tính chất mùa vụ do vậy mà thời gian làm việc củahướngdẫn viên trong... ty nhận khách và các cơsơdulịch cung cấp +Cần có sự phối hợp chặt chẽ với hướngdẫn viên địa phương của công ty lữ hành nhận khách +Mặc dùhướngdẫn viên không phải là người thuyết minh tại các điểm du lịch, sự hiểu biết về đất nước nơi đến dulịch vẫn là yếu tố quan trọng đối với hướngdẫn viên -Khách dulịch nội địa: Là đối tượng vừa dễ nhất, vừa khó nhất đối với công tác hướngdẫn Dễ nhất vì . Cơ sở lý luận chung về lực lượng lao động hướng dẫn và chất lượng của chương trình du lịch 1.1. Một số khái niệm về du lịch. 1.1. 1. Khái niệm về du lịch. chương trình du lịch chủ động, chương trình du lịch độc lập, chương trình du lịch phụ thuộc, chương trình du lịch theo mức giá trọn gói, chương trình du