Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
113,37 KB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Bệnh tật có liên quan đến lao động nghề nghiệp A. Chỉ xuất hiện khi nền văn minh công nghiệp phát triển B. Chỉ xảy ra cho người không có ý thức phòng chống C. Là hậu quả không thể tránh được của sự phát triển sản xuất D. Xuất hiện kể từ khi con người biết khai thác và xử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên @ E. Chỉ có thể dự phòng và không điều trị được Đối tượng phục vụ của Y học lao động là A. Người lao động và khoa học lao động B. Nền sãn xuất xã hội C. Khoa học D. Giới chủ E. Sức khỏe người lao động @ Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động A. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn @ B. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nhưng dễ đề phòng bệnh nghề nghiệp hơn C. Có nhiều cơ hội được bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất D. Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe E. Không được bảo vệ và nâng cao sức khỏe Để đạt được các mục tiêu của mình, y học lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm A. Tổ chức lao động hợp lý hơn B. Xây dựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó C. Xác định các yếu tố tác hại trong sản suất, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe và đề ra phương pháp phòng và điều trị bệnh nghề nghiệp @ D. Nâng cao năng suất lao động E. Điều chỉnh các bất hợp lý trong sản xuất và nâng cao sức khỏe người lao động Có biện pháp đúng bảo vệ sức khỏe người lao động trong sản xuất A. Giới chủ sẽ tốn kém và không có lợi B. Chỉ có người thợ có lợi C. Giới chủ sẽ tốn kém trước mắt nhưng có lợi lâu dài D. Cả chủ và thợ đều có lợi lâu dài @ E. Sẽ ảnh hưởng không lợi đến năng suất lao động toàn xã hộI Nghiên cứu những biến đổi sinh lý của con người trong lao động là một nhiệm vụ của y học lao động nhằm A. Khai thác triệt để năng suất lao động của người thợ B. Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý C. Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hợp lý để tăng năng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động @ D. Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động E. Làm cho người lao động thích nghi với môi trường lao động Y học lao động nghiên cứu các quá trình công nghệ để A. Xác định các yếu tố độc hại có thể có B. Tìm những bất hợp lý trong quá trình sản xuất C. Thay đổi quá trình sản xuất nếu cần thiết D. Xác định các yếu tố tác hại nghề nghiệp và đề xuất biện pháp phòng chống@ E. Góp phần tăng năng suất lao động Ergonomics là ngành khoa học nghiên cứu A. Các công cụ lao động sao cho phù hợp với người lao động B. Khả năng thích nghi của người lao động trong các môi trường lao động khác nhau C. Công cụ lao động và môi trường lao động sao cho phù hợp với người lao động nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động và tăng năng suất lao động @ D. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để tăng năng suất E. Phương pháp sản xuất theo dây chuyền để boar vệ sức khỏe người lao động Các yếu tố vật lý có hại trong sản xuất thường là A. Vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung, áp suất cao hoặc thấp quá @ B. Bức xạ ion hóa, điện trường có tần số cao hoặc cực cao, âm nhạc C. Lao động thể lực nặng D. Lao động kéo dài và đơn điệu E. Say nóng, điếc nghề nghiệp Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý A. Lao động thể lực nặng @ B. Tiếng ồn C. Nhiệt độ cao D. Bức xạ hồng ngoại E. Vận tốc gió thấp Bệnh “thùng chìm” xảy ra cho người thợ lặn sâu do A. Áp suất quá cao khi đang lặn làm nitơ trong máu hóa lỏng B. Do áp suất tăng đột ngột khi lặn sâu C. Do áp suất giảm khi giảm độ sâu đột ngột @ D. Áp suất quá cao khi đang lặn làm biến đổi hoạt động của hệ tim mạch E. Áp suất quá cao làm tổn thương màng nhỉ Tác hại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề như A. Thợ khoan thợ đầm máy, lái xe @ B. Sử dụng máy tính C. Sử dụng máy siêu âm D. Khai thác đá thủ công E. Thợ rèn thủ công Các yếu tố sinh học thường gặp trong các ngành sản xuất: A. Chăn nuôi, chế biến thực phẩm, y và thú y, công nghệ sinh học @ B. Chăn nuôi, y và thú y C. Các phòng thí nghiệm vi sinh học, y và thú y D. Sản xuất chế phẩm sinh học E. Sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu Bụi có nguồn gốc động vật A. Có thể có các tác nhân gây dị ứng B. Có thể có các tác nhân gây nhiễm trùng @ C. Có thể có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng D. Có thể gây bệnh tức ngực khó thở ngày thứ hai E. Khó có khả năng gây bệnh truyền từ động vật sang người Bụi có nguồn gốc thực vật có thể A. Có các tác nhân gây dị ứng B. Có các tác nhân gây nhiễm trùng C. Có các tác nhân gây dị ứng và nhiểm trùng @ D. Gây tổn thương xơ hóa phổi E. Thường gây bệnh tức ngực khó thở ngày thứ hai Loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư cho người lao động là A. Bụi silic B. Bụi bông C. Bụi asbest, bụi crom @ D. Bụi kim loại E. e. Bụi silic, bụi asbest Yếu tố nào sau đây không thuộc loại tác hại có liên quan đến quá trình sản xuất A. Bụi B. Tốc độ gió thấp C. Bức xạ hồng ngoại D. Bức xạ tử ngoại E. Cường độ lao động cao @ Phương pháp sản xuất theo dây chuyền [...]... Sai Tác hại nghề nghiệp là những yếu tố phát sinh trong quá trình sản xuất và , có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người lao động (hoàn cảnh lao động) Các biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp bao gồm: tác động đến nguồn phát sinh các yếu tố tác hại, giảm sự lan truyền các yếu tố tác hại đến người lao động, biện pháp tổ chức, tôn trọng nội qui nơi làm việc, biện pháp giám sát môi trường, ... chức lao động B Biện pháp phòng hộ cá nhân C Biện pháp y tế D Biện pháp tác động vào nguồn phát sinh ra các yếu tố tác hại @ E Biện pháp giám sát môi trường sản xuất Biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại cần tiến hành để bảo vệ có hiệu quả sức khỏe người lao động là A Biện pháp tổ chức lao động B Biện pháp phòng hộ cá nhân C Biện pháp y tế D Biện pháp tác động vào nguồn phát sinh ra các yếu tố tác hại. .. phát sinh các yếu tố tác hại nghề nghiệp A Tổ chức lao động và bố trí sản xuất hợp lý B Thông gió làm giảm nồng độ và ảnh hưởng của các yếu tố tác hại C Thay thế nguyên liệu độc, thay thế hoặc bảo dưỡng trang thiết bị @ D Giám sát môi trường sản xuất E Tuyên truyền vận động giới chủ doanh nghiệp Biện pháp phòng chống nào có thể áp dụng để làm giảm sự lan truyền cac yếu tố tác hại đến người lao động A... thiết trong rất nhiều trường hợp, làm giảm tỉ lệ bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động @ D Không cần thiết khi mà điều kiện lao động đã được cải thiện đầy đủ E Chỉ cần thiết khi không tiến hành các biện pháp khác Trong các biện pháp phòng chống các tác hại nghề nghiệp, biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp tổ chức lao động A Cách ly các dây chuyền sản xuất phát sinh yếu tố độc hại để hạn chế tối... nghề nào đó, có yếu tố độc hại riêng của nghề đó gây ra @ B Gây nên do điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động C Là các bệnh được quy định bởi danh sách đặc biệt D Do tiếp xúc mãn tính với các yếu tố tác hại E Mãn tính và không điều trị được Tính chất của bệnh nghề nghiệp do các tác nhân vật lý thường là A Các biểu hiện lâm sàng mãn tính B Tiếp xúc mãn tính, liều thấp và các biểu hiện lâm... các công việc đơn điệu C Tổ chức thời gian lao động, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hợp lý D Máy móc và công cụ lao động cần phải phù hợp với người lao động E Lắp đặt hệ thống thông gió, chiếu sáng cho các phân xưởng @ Nội dung nào sau đây không thuộc hoạt động giám sát môi trường sản xuất phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN) A Phát hiện kịp thời THNN mới phát sinh B Theo dõi sự tăng, giảm của các. .. B Sai Biện pháp phòng hộ cá nhân chỉ là biện pháp thứ yếu vì đây không phải là biện pháp triệt để phòng chống các tác hại nghề nghiệp A Đúng B Sai@ Tác hại thông thường của các yếu tố hóa học trong sản xuất là gây nhiễm độc hoặc gây ung thư A Đúng@ B Sai Các kim lọai nặng không phải là yếu tố hóa học trong sản xuất A Đúng B Sai@ Một số loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư A Đúng@ B Sai Hóa chất... nhân @ Kiểm tra vệ sinh môi trường được tiến hành không nhằm mục đích: A Đánh giá và theo dõi các yếu tố tác hại B Góp phần chẩn đoán sớm bệnh nghề nghiệp C Góp phần đánh giá biện pháp kiểm soát tác hại nghề nghiệp D Tổ chức lao động hợp lý @ E Theo dõi việc thực hiện điều lệ vệ sinh an toàn lao động Giáo dục sức khỏe cho công nhân A Không phải là một nhiệm vụ của y học lao động B Không phải là nguyên... chuyên môn hóa sản xuất, tăng năng suất lao động nhưng sẽ làm cho người lao động căng thẳng, mệt mỏi dễ dẫn đến tai nạn lao động A Đúng@ B Sai Nguyên tắc cơ bản của việc dự phòng các tác hại nghề nghiệp là không nên áp dụng nhiều biện pháp đối với một loại tác hại nghề nghiệp A Đúng B Sai@ Bệnh nghề nghiệp là bệnh đặc trưng riêng ở một nghề nào đó, có những yếu tố độc hại riêng của nó gây ra A Đúng@ B... không phải là một biện pháp phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp A Đúng B Sai@ Trong việc dự phòng các tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp cần có sự tham gia của cả công nhân và chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý A Đúng@ B Sai Trong nhiều trường hợp, phòng hộ cá nhân trở thành biện pháp quan trọng và duy nhất có thể đảm bảo cho người công nhân phòng ngừa được tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp . với người lao động B. Khả năng thích nghi của người lao động trong các môi trường lao động khác nhau C. Công cụ lao động và môi trường lao động sao cho phù hợp với người lao động nhằm bảo. năng suất lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động @ D. Làm cho công cụ lao động phù hợp với người lao động E. Làm cho người lao động thích nghi với môi trường lao động Y học lao động nghiên. kiện lao động, môi trường lao động nhằm A. Tổ chức lao động hợp lý hơn B. Xây dựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó C. Xác định các yếu tố tác hại trong