Tài liệu cac yeu to vat ly trong moi truong lao dong pdf

286 3.5K 15
Tài liệu cac yeu to vat ly trong moi truong lao dong pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HỌC ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHẦN CÁC YẾU TỐ VẬT MÔI TRƯỜNG LAO CÁC YẾU TỐ VẬT MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘNG Số đơn vị học trình: 3 đvht Số đơn vị học trình: 3 đvht Phân bố thời gian: 45 tiết, gồm: Phân bố thời gian: 45 tiết, gồm: - 40 tiết lên lớp - 40 tiết lên lớp - Xemina + hướng dẫn ôn tập: 3 tiết - Xemina + hướng dẫn ôn tập: 3 tiết - Thi hết học phần : 2 tiết (ngoài giờ lí - Thi hết học phần : 2 tiết (ngoài giờ lí thuyết) thuyết) NỘI DUNG HỌC PHẦN NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương I: Môi trường vi khí hậu trong lao Chương I: Môi trường vi khí hậu trong lao động động Chương II: Tác hại của tiếng ồn và biện pháo Chương II: Tác hại của tiếng ồn và biện pháo dự phòng bệnh điếc nghề nghiệp dự phòng bệnh điếc nghề nghiệp Chương III: Tác hại rung xóc và biện pháp Chương III: Tác hại rung xóc và biện pháp phòng chống phòng chống Chương IV: Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá và Chương IV: Ảnh hưởng của bức xạ ion hoá và biện pháp dự phòng biện pháp dự phòng Chương V: Ảnh hưởng của sóng điện từ tần số Chương V: Ảnh hưởng của sóng điện từ tần số Radio đối với sức khoẻ và biện pháp dự phòng Radio đối với sức khoẻ và biện pháp dự phòng Chương VI: Ảnh hưởng của trường điện từ tần Chương VI: Ảnh hưởng của trường điện từ tần số công nghiệp và biện pháp dự phòng. số công nghiệp và biện pháp dự phòng. Chương VII: Những nguyên tắcdự phòng các Chương VII: Những nguyên tắcdự phòng các tác hại nghề nghiệp. tác hại nghề nghiệp. Chương I. Các yếu tố vi khí hậu trong môi Chương I. Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường lao động trường lao động Các khái niệm về trạng thái vật của không Các khái niệm về trạng thái vật của không khí: khí: - Thời tiết - Thời tiết - Khí hậu - Khí hậu - Vi khí hậu - Vi khí hậu Sự giống nhau đều có các yếu tố cấu Sự giống nhau đều có các yếu tố cấu thành: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời. thành: nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời. Khác nhau : Không gian, thời gian và đối Khác nhau : Không gian, thời gian và đối tượng nghiên cứu tượng nghiên cứu 1. 1. Thời tiết (weather): Thời tiết (weather): Định nghĩa: Là trạng thái vật của không Định nghĩa: Là trạng thái vật của không khí tại một thời điểm nào đó trong một khí tại một thời điểm nào đó trong một vùng lãnh thổ nào đó (t, r, v, mây, mưa) vùng lãnh thổ nào đó (t, r, v, mây, mưa) Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường (tiếp theo) (tiếp theo) 2. 2. Khí hậu (climate): Khí hậu (climate): - Định nghĩa: Là sự lặp đi lặp lại có tính quy luật - Định nghĩa: Là sự lặp đi lặp lại có tính quy luật của chế độ thời tiết của một miền một quốc gia của chế độ thời tiết của một miền một quốc gia một châu lục. một châu lục. - Tính chất: - Tính chất: + Khí hậu phụ thuộc vào vị trí địa lý, đặc điểm + Khí hậu phụ thuộc vào vị trí địa lý, đặc điểm địa hình là chủ yếu địa hình là chủ yếu + Không gian rộng lớn (một nước hoặc một châu + Không gian rộng lớn (một nước hoặc một châu lục), ít biến đổi, nếu có là biến động do ô nhiễm lục), ít biến đổi, nếu có là biến động do ô nhiễm và các hiện tượng có tính chất toàn cầu (như và các hiện tượng có tính chất toàn cầu (như ennino, thủng tầng ozôn, hiệu ứng nhà kính ) ennino, thủng tầng ozôn, hiệu ứng nhà kính ) Khí hậu là đối tượng nghiên cứu của ngành địa Khí hậu là đối tượng nghiên cứu của ngành địa phục vụ cho phát triển kinh tế và quân sự phục vụ cho phát triển kinh tế và quân sự 3. Tiểu khí hậu: Là khí hậu một vùng 3. Tiểu khí hậu: Là khí hậu một vùng lãnh thổ nào đó( một tỉnh hoặc một lãnh thổ nào đó( một tỉnh hoặc một thành phố). Tiểu khí hậu có thể cải tạo thành phố). Tiểu khí hậu có thể cải tạo bằng giải pháp nhân tạo, tạo hệ sinh bằng giải pháp nhân tạo, tạo hệ sinh thái (rừng cây, hồ nước) thái (rừng cây, hồ nước) 4. Vi khí hậu (micro climate): là khí hậu 4. Vi khí hậu (micro climate): là khí hậu bao quanh một không gian hẹp của nơi bao quanh một không gian hẹp của nơi làm việc và sinh hoạt của con người, làm việc và sinh hoạt của con người, sinh vật ảnh hưởng trực tiếp đến trạng sinh vật ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái cảm giác nhiệt của con người, môi thái cảm giác nhiệt của con người, môi trường sống của sinh vật. Phạm vi của trường sống của sinh vật. Phạm vi của vi khí hậu có tính quy ước như: trong vi khí hậu có tính quy ước như: trong một bộ quần áo, trong một phòng làm một bộ quần áo, trong một phòng làm việc, trong cabin xe việc, trong cabin xe Đặc điểm của vi khí hậu là phụ thuộc Đặc điểm của vi khí hậu là phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu của nơi đó. Vi vào thời tiết và khí hậu của nơi đó. Vi khí hậu có thể cải tạo và thay đổi được. khí hậu có thể cải tạo và thay đổi được. Đối tượng nghiên cứu của vi khí hậu bao gồm Đối tượng nghiên cứu của vi khí hậu bao gồm - Y học lao động: nghiên cứu bảo vệ con người - Y học lao động: nghiên cứu bảo vệ con người - Sinh thái học: nghiên cứu sự sinh trưởng của - Sinh thái học: nghiên cứu sự sinh trưởng của các loài sinh vật các loài sinh vật - Khoa học công nghệ: nghiên cứu về độ bền - Khoa học công nghệ: nghiên cứu về độ bền của các vật liệu của các vật liệu 5. Các yếu tố của vi khí hậu: 5. Các yếu tố của vi khí hậu: - Nhiệt độ của không khí (t) - Nhiệt độ của không khí (t) - Độ ẩm không khí (r) - Độ ẩm không khí (r) - Chuyển động của không khí (v) - Chuyển động của không khí (v) - Bức xạ nhiệt(R) - Bức xạ nhiệt(R) Các yếu tố này tác động lên trạng thái nhiệt Các yếu tố này tác động lên trạng thái nhiệt của cơ thể. Nhưng là tác động đồng thời và chi của cơ thể. Nhưng là tác động đồng thời và chi phối lẫn nhau. phối lẫn nhau. 1. Nhiệt độ không khí 1. Nhiệt độ không khí a. Định nghĩa a. Định nghĩa . . Nhiệt độ là thông số trạng thái trạng thái vật của Nhiệt độ là thông số trạng thái trạng thái vật của không khí,về định tính biểu thị sự nóng lạnh của vật không khí,về định tính biểu thị sự nóng lạnh của vật chất. Về bản chất biểu thị sự tiềm tàng năng lượng chất. Về bản chất biểu thị sự tiềm tàng năng lượng của vật chất, năng lượng đó tỷ lệ với động năng của của vật chất, năng lượng đó tỷ lệ với động năng của các phân tử. các phân tử. b. Nguyên nhân hình b. Nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí thành nhiệt độ không khí : Năng : Năng lượng mặt trời chiếu xuống sẽ đốt nóng bề mặt trái lượng mặt trời chiếu xuống sẽ đốt nóng bề mặt trái đất, bề mặt trái đất nóng lên bức xạ trở lại đốt nóng đất, bề mặt trái đất nóng lên bức xạ trở lại đốt nóng không khí trên nó. Nhệt độ không khí ở mỗi khu vực không khí trên nó. Nhệt độ không khí ở mỗi khu vực phụ thuộc 3 nhân tố chính: Chế độ mặt trời; Trạng phụ thuộc 3 nhân tố chính: Chế độ mặt trời; Trạng thái của địa hình mặt đất và hoàn lưu khí quyển. thái của địa hình mặt đất và hoàn lưu khí quyển. Trong tầng khí quyển dưới thấp, gọi là tầng đối Trong tầng khí quyển dưới thấp, gọi là tầng đối lưu (11km trở xuống ), nhiệt độ giảm dần theo chiều lưu (11km trở xuống ), nhiệt độ giảm dần theo chiều cao, giảm 0,6 cao, giảm 0,6 o o c/100m lên cao. Ở vùng núi cao bức xạ c/100m lên cao. Ở vùng núi cao bức xạ nhiệt vào ban đêm lớn nên nhiệt độ thường thâp hơn nhiệt vào ban đêm lớn nên nhiệt độ thường thâp hơn so với địa điểm thấp hơn ở cùng một địa phương. so với địa điểm thấp hơn ở cùng một địa phương. . . II. Các yếu tố vi khí hậu II. Các yếu tố vi khí hậu Tầng ngoài Tầng ngoài Biểu đồ chiếu khí quyển trái đất Minh hoạ các tầng khí quyển Tầng đối lưu Tầng bình lưu Tầng trung lưu Tầng nhiệt [...]... đều nhiệt lượng trong tầng đối lưu Trong những đợt bão bụi, ảnh hưởng của bụi càng rõ, làm thay đổi nhiệt độ ngày đêm đáng kể Sự thay đổi nhiệt độ ở tầng đối lưu, trên phạm vi to n Sao Hỏa, tuân theo dao động ngày đêm đều đặn, đồng bộ với vị trí Mặt Trời, đôi khi gọi là "thủy triều nhiệt" Nhiệt độ biến thiên theo giờ trong ngày do bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất cũng theo chu kì trong ngày Tuy... = e/E.100 Trong thực tế đánh giá vi khí hậu, người ta dựa vào độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối trong không khí cho ta biết lượng hơi nước còn có thể khuyếch tán vào trong không khí tại thời điểm đó Độ ẩm tương đối càng thấp quá trình bay hơi càng nhiều, độ ẩm tương đối càng cao, khả năng bay hơi càng hạn chế Khi độ ẩm tương đối bằng 100%, hiện tượng bay hơi ngừng lại Đối với con người trong lao động... g ) có trong một đơn vị thể tích không khí(m3), tại một thời điểm nào đó b Độ ẩm tối đa (E): Là lượng hơi nước tính bằng( g) có thể tồn tại tối đa trong một đơn vị thể tích không khí (m3 ), ở một nhiệt độ và áp suất nhất định Độ ẩm tối đa chính là độ ẩm tuyệt đối ở trường hợp hơi nước bảo hòa trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao thì độ ẩm tối đa càng cao tức là lượng hơi nước tồn tại trong không... nhiệt trong ngày lớn hơn vùng đồng bằng, nhất là so với vùng ven biển c Ý nghĩa của nhiêt độ không khí Nhiệt độ không khí là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến cảm giác nóng lạnh của con người, nó chi phối tác động các yếu tố vi khí hậu khác Trong địa lí, người ta dựa vào nhiệt độ trung bình năm của các vùng để phân trái đất thành các đới khí hậu khác nhau Trong kiến trúc người ta dựa vào cácliệu về... sóng Gió mạnh cành cây lớn lắc lay Gió lớn vừa,cây to rung chuyển Gió lớn, bẻ gẫy cành cây nhỏ Gió rất lớn, làm hư nhà cửa Bão ,bật gốc cây Bão to Bão rất to V(km/h) 105 -Tần suất gió trên các hướng Tần suất gió trên một hướng nào đó = (Số lần xuất hiện gió trên hướng đó / To n bộ số lần đo trên các hướng) x100% b Hoa gió Tập... quyển và tạo ra các hướng gió thịnh hành Trong tầng đối lưu, nhiệt độ giảm theo độ cao, tại các vĩ độ trung bình, từ khoảng +17°C tại mực nước biển tới khoảng -52 °C tại đỉnh tầng đối lưu Tại các cực thì tầng đối lưu mỏng hơn và nhiệt độ chỉ giảm xuống tới -45 °C, trong khi tại vùng xích đạo thì nhiệt độ có thể xuống tới -75 °C Nguyên nhân các biến đổi nhiệt độ trong tầng đối lưu là do nhiệt độ được... vùng nhiệt đới, nhưng ít hơn 10 km ở các vùng cực Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của to n bộ khí quyển Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu Tầng đối lưu được chia thành 6 khu vực luồng... bên khô nóng ( gió Lào) d Dông, bão,sấm sét + Dông Là cơn gió lớn xuất hiện đột ngột, thời gian ngắn, dong thường kéo theo mưa lớn, gió dật, sấm chớp vòi rồng với tốc độ lớn có thể lên tới 400 km/giờ + Bão Là gió xoáy cực lớn,gây ra những biến động thời tiết dữ dội, mưa rất to lãnh thổ Việt nam nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của trung tâm bão lớn nhất hành tinh hiện nay: Trung tâm bão ở Tây BắcThái... nhưng Vmax < 34 kt 3)Bão tố nhiệt đới (Tropical storm - TS): Vmax 34-47 kt ("storm" gốc từ tiếng Hà Lan là "dông tố", tiếng Trung là "cuồng phong", ở đây tạm dịch là "bão tố") 4)Bão tố nhiệt đới mạnh (severe TS): Vmax 48-63 kt 5)Bão (Typhoon): Vmax => 64 kt Có cơn bão quá mạnh người ta gọi là "siêu bão" (supertyphoon) Xoáy thuận nhiệt đới ( Bách khoa to n thư ) Xoáy thuận nhiệt đới là những hệ thống... bay phản lực bay ở gần phần trên cùng của tầng đối lưu Hiệu ứng nhà kính cũng diễn ra trong lớp trên cùng tầng đối lưu     Trên Sao Hỏa Trên Sao Hỏa, tầng đối lưu cao đến 40 km với nhiệt độ giảm dần theo độ cao Tại ranh giới giữa tầng đối lưu và bình lưu, nhiệt độ tương đối ổn định khoảng 120K Lượng bụi lớn trong khí quyển Sao Hỏa đã đẩy cao tầng đối lưu lên như vậy (so với khí quyển Trái Đất . như: trong vi khí hậu có tính quy ước như: trong một bộ quần áo, trong một phòng làm một bộ quần áo, trong một phòng làm việc, trong cabin xe việc, trong. nghiệp. Chương I. Các yếu tố vi khí hậu trong môi Chương I. Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường lao động trường lao động Các khái niệm về trạng thái

Ngày đăng: 25/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

  • NỘI DUNG HỌC PHẦN

  • Chương I. Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường lao động

  • Các yếu tố vi khí hậu trong môi trường (tiếp theo)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Các yếu tố vi khí hậu

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • C. Các loại thang đo nhiệt độ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan