Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
22,16 KB
Nội dung
NĂNGSUẤTLAOĐỘNGVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢITĂNGNĂNGSUẤTLAOĐỘNG 1.NĂNG SUẤTLAOĐỘNGVÀ CÁC CHỈ TIÊU TÍNH NĂNGSUẤTLAOĐỘNG 1.1.Bản chất của năngsuấtlaođộng 1.1.1.Khái niệm năngsuấtlaođộng Quan điểm của C.Mác “Năng suấtlaođộng là sức sản xuất của laođộng cụ thể có ích” Nó nói lên kết quả hoạt động của hoạt động sản xuất của có mục đích của con người trong một đơn vị thời gian nhất định Quan điểm truyền thống: “Năng suấtlaođộng là tỷ số giữa đầu ra (là sản phẩm) và đầu vào (là laođộng hao phí để tạo ra sản phẩm đó)” Công thức thường dùng để tính năngsuấtlaođộng W = Q/T Nó phản ánh lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm Bản chất của năngsuấtlaođộng là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của laođộng 1.1.2. Khái niệm cường độ laođộng Cường độ laođộng là mức độ khẩn trương về lao động. Trong cùng một thời gian, mức chi phí bắp thịt, trí não, thần kinh con người càng nhiều thì cường độ laođộng càng cao. C.Mác gọi cường độ laođộng là khối lượng laođộng bị ép vào trong một thời gian nhất định hoặc còn gọi là “ những số lượng laođộng khác nhau bị tiêu phí trong cùng một đơn vị thời gian”. 1.1.3. Phân biệt năngsuấtlaođộngvà cường độ laođộngNăngsuấtlaođộngvà cường độ laođộng giống nhau ở chỗ là cả hai đều tăng tỷ lệ thuận với kết quả lao động. Chính điều này khiến cho người ta thường nhầm lẫn giữa năngsuấtlaođộngvà cường độ laođộng Tuy nhiên về bản chất tăngnăngsuấtlaođộngvà cường độ laođộng là hoàn toàn khác nhau. Trong cùng một thời gian năngsuấtlaođộngtăng sẽ làm tăng sản phẩm nhưng giá trị của sản phẩm không tăng theo. Còn cường độ laođộngtăng sẽ làm tăng số lượng sản phẩm nhưng cùng với nó thi giá trị sản phẩm cũng tăng theo vì số sản phẩm được tạo ra nhờ tăng cường độ laođộng là do laođộng trội ra (hay laođộng nhiều lên) Về bản chất tăngnăngsuấtlaođộng sẽ làm giảm hao phí laođộng trong một đơn vị sản phẩm. Điều này có nghĩa làm cho giá thành sản phẩm giảm vì chi phí laođộng cho một đơn vị sản phẩm giảm. Nguyên nhân làm tăngnăngsuấtlaođộng là các yếu tố về trình độ tay nghề,công nghệ, mức độ thuần thục, kỹ năng kỹ xảo của người laođộng cũng như phương pháp laođộng của họ. Vì thế tăngnăngsuấtlaođộng làm tăng hiệu quả lao động, giảm mệt mỏi, hao phí sức lực trong quá trình sản xuất. Còn cường độ laođộngtăng không làm giảm hao phí laođộng trong một đơn vị sản phẩm, chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm không giảm, không làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. Nguyên nhân chủ yếu của tăng cường độ laođộng là tăng mức độ khẩn trương của lao động, người laođộngphải làm việc nhanh hơn nhiều hơn trong cùng một đơn vị thời gian. Điểm khác biệt quan trọng nữa là cường độ laođộng có thể tăng rất nhiều do trình độ khoa học không ngừng tăng lên nhưng cường độ laođộng thì chỉ tăng lên đến một giới hạn nhất định vì nó phụ thuộc vào khả năng sinh lý của con người, mà khả năng này thì có hạn trong một chừng mực nào đó. Vì thế nhiệm vụ của các nhà quản lý là tìm cách làm tăngnăngsuấtlaođộng đó mới là cách làm tăng hiệu quả sản xuất lâu dài và bền vững. 1.2. Các chỉ tiêu tính năngsuấtlaođộng Có nhiều chỉ tiêu để tính năngsuấtlao động: năngsuấtlaođộng tính bằng hiện vật, năngsuấtlaođộng tính bằng giá trị, năngsuấtlaođộng tính bằng thời gian lao động… Vì vậy tùy theo đặc điểm của từng doanh nghiệp và mục đích nghiên cứu mà ta lựa chọn chỉ tiêu nào cho phù hợp 1.2.1. Năngsuấtlaođộng tính bằng hiện vật Năngsuấtlaođộng tính bằng hiện vật được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị laođộng hao phí Công thức tính : W = Q/T Trong đó: W: Năngsuấtlaođộng trong một thời gian nhất định Q: Tổng sản lượng tính bằng hiện vật ( tính bằng đơn vị hiện vật hay là hiện vật kép: m, m 2 , tấn, cái, chiếc, tấn – km, tấn/giờ, kw/h…) T: Tổng laođộng hao phí tính bằng thời gian hao phí (giờ, ngày…) hoặc số người cầnthiết để sản xuất ra khối lượng sản phẩm trên Ưu điểm của chỉ tiêu: - Đánh giá trực tiếp được hiệu quả laođộng - Biểu hiện năngsuấtlaođộng một cách cụ thể, chính xác, không bị ảnh hưởng bởi nhân tố giá cả - Có thể dùng để so sánh trực tiếp năngsuấtlaođộng của các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm Nhược điểm của chỉ tiêu: -Không thể dùng để so sánh năngsuấtlaođộng của các ngành có các loại sản phẩm khác nhau hay các năngsuấtlaođộng của các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại mặt hàng. -Tổng sản lượng (Q) chỉ tính đến thành phẩm nên năngsuấtlaođộng tính được chưa phản ánh đúng được hiệu quả của laođộng đã hao phí cho toàn bộ khối lượn sản phẩm tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp. Vì vậy các ngành có tỷ trọng bán thành phẩm lớn không áp dụng được chỉ tiêu này. -Chỉ tiêu này không phản ánh được yếu tố chất lượng của sản phẩm. 1.2.2.Năng suấtlaođộng tính bằng giá trị Năngsuấtlaođộng tính bằng giá trị được xác định bằng giá trị sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Công thức tính : W = Q/T Trong đó: W: Năngsuấtlaođộng tính bằng giá trị Q: Giá trị tổng sản lượng ( thường dùng tổng gía trị sản xuất hay tổng doanh thu, đơn vị tính là tiền tệ T: Tổng laođộng hao phí để sản xuất ra sản phẩm Ưu điểm của chỉ tiêu: - Phản ánh tổng hợp hiệu quả của lao động, cho phép tính cho các loại sản phẩm khác nhau, khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu tính bằng hiện vật. - Tổng hợp chung được các kết quả mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ ( thành phẩm, bán thành phẩm, các công việc và dịch vụ…) Nhược điểm của chỉ tiêu: - Bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả - Khuyến khích dùng các nguyên, nhiên vật liệu đắt tiền. 1.2.3. Năngsuấtlaođộng tính bằng thời gian laođộngNăngsuấtlaođộng hiểu theo cách khác là thời gian hao phí để tạo ra một đơn vị sản phẩm Công thức tính: L = T/Q Trong đó: L: lượng laođộng hao phí cho một sản phẩm T: thời gian laođộng hao phí Q: Tổng sản lượng Ưu điểm của chỉ tiêu: - Phản ánh được cụ thể mức tiết kiệm về thời gian laođộng để sản xuất ra một sản phẩm hoặc một đơn vị giá trị Nhược điểm của chỉ tiêu: - Tính toán phức tạp - Không dùng để tổng hợp được năngsuấtlaođộng bình quân của một ngành hay một doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau. 2. Phân tích năngsuấtlaođộng 2.1. Phân tích biến độngnăngsuấtlaođộng theo thời gian laođộng 2.1.1. Các chỉ tiêu tính năngsuấtlaođộng theo thời gian laođộng Vì Q có thể tính bằng hiện vật hay giá trị. Còn tổng laođộng hao phí (T) có thể tính bằng số người, số ngày - người, số giờ - người, số tháng - người làm việc thực tế để tạo ra Q, cho nên cứ ứng với mỗi biếu hiện cụ thể của Q, T sẽ có được một chỉ tiêu năngsuấtlaođộng Chỉ tiêu năngsuấtlaođộng được biểu hiện thành nhiều chỉ tiêu qua đơn vị thước đo thời gian là: năngsuấtlaođộng giờ, năngsuấtlaođộng ngày, năngsuấtlaođộng tháng, năngsuấtlaođộng năm (kỳ). Công thức tính: W giờ = Q/ Tổng số giờ - người làm việc W ngày =Q/ Tổng số ngày - người làm việc W tháng = Q/ Tổng số tháng - người làm việc W năm (kỳ) = Q/ Tổng số laođộng bình quân trong năm (kỳ) 2.1.2. Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tính năngsuấtlaođộng theo thời gian * W ngày = W giờ x số giờ làm việc bình quân trong ngày * W tháng = W ngày x số ngày làm việc bình quân trong tháng W tháng = W giờ x số giờ làm việc bình quân trong ngày x số ngày làm việc bình quân trong tháng * W năm = W ngày x số ngày làm việc bình quân trong năm W năm (kỳ) = W giờ x số giờ làm việc bình quân trong ngày x số ngày làm việc bình quân trong năm Hoặc: Iw ngày = Iw giờ x I giờ công Iw tháng = Iw ngày x I ngày công/tháng Iw năm = Iw ngày x I ngày công/năm Trong đó: Iw giờ: chỉ số năng xuất laođộng giờ Công thức tính : Iw giờ = W giờ 1/W giờ 0 Trong đó : W giờ 1: Năngsuấtlaođộng giờ kỳ thực hiện W giờ 0: Năngsuấtlaođộng giờ kỳ kế hoạch Iw ngày: chỉ số năngsuấtlaođộng ngày Iw tháng: chỉ số năngsuấtlaođộng tháng Iw năm: chỉ số năngsuấtlaođộng năm I giờ công: chỉ số giờ công bình quân I ngày công/tháng: chỉ số ngày công bình quân trong tháng I ngày công/năm: chỉ số ngày công bình quân trong năm 2.2. Phân tích biến độngnăngsuấtlaođộng theo đối tượng laođộng Năng suấtlaođộng của công nhân chính Công nhân sản xuất chính là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Công thức tính năngsuấtlaođộng của công nhân chính W=Q/T W: năngsuấtlaođộng của công nhân chính Q: giá trị tổng sản lượng, doanh thu… T: tổng laođộng hao phí của công nhân chính Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả làm việc của công nhân chính và phản ánh hao phí laođộng trực tiếp cho 1 sản phẩm hoặc 1 đơn vị giá trị Để đánh giá năngsuấtlaođộng của công nhân chính ta có thể xem xét W giờ ,W ngày ,W tháng và biến động của các nhân tố đó Năng suấtlaođộng của công nhân sản xuất Công nhân sản xuất là người trực tiếp sản xuất hoặc tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Năngsuấtlaođộng của công nhân sản xuất phản ánh đầy đủ hơn lượng laođộng hao phi để sản xuất ra một sản phẩm hoặc một đơn vị giá trị. Năngsuấtlaođộng của công nhân chính không phản ánh được hết lượng laođộng hao phí mà phảisử dụng chỉ tiêu năngsuấtlaođộng của công nhân sản xuất Công thức tính năngsuấtlaođộng của công nhân sản xuất W=Q/T W: năngsuấtlaođộng của công nhân sản xuất Q: giá trị tổng sản lượng, doanh thu… T: tổng laođộng hao phí của công nhân sản xuất Năng suất bình quân một laođộngNăngsuấtlaođộng bình quân một laođộng phản ánh đầy đủ nhất hiệu quả hoạt động của đội ngũ laođộng Công thức tính năngsuấtlaođộng bình quânW=Q/T W: năngsuấtlaođộng bình quân một laođộng Q: giá trị tổng sản lượng, doanh thu… T: tổng laođộng hao phí 2.1.2.Biến độngnăngsuấtlaođộng Mọi hiện tượng thường xuyên biến động về quy mô và trình độ. Người ta thường nghiên cứu biến động theo thời gian, biến động so với kế hoạch, biến động kết cấu… Phân tích biến độngnăngsuấtlaođộng của Xí nghiệp 3 - Công ty 20 ta chỉ xem xét biến động tuyệt đối và tương đối về mặt thời gian. Biến động tuyệt đối Biến động tuyệt đối dùng để đo lượng tăng, giảm của năngsuấtlaođộng kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch hoặc kỳ sau so với kỳ trước. Đơn vị tính biến động tuyệt đối là đơn vị của năngsuấtlaođộng Công thức tính: ∆W = W 1 – W 0 Trong đó: ∆W: biến động tuyệt đối (tăng, giảm) về năngsuấtlaođộng kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch hoặc kỳ sau so vơi kỳ trước . W 1 : Năngsuấtlaođộng kỳ sau, kỳ thực hiện W 0 : Năngsuấtlaođộng kỳ trước, kỳ kế hoạch Biến động tương đối Cùng với việc xác định biến động tuyệt đối người ta còn xác định sự biến động tương đối về năngsuấtlaođộng bằng cách so sánh giữa mức năngsuấtlaođộng thời kỳ sau so với thời kỳ trước (hoặc thực hiện so với kế hoạch, mục tiêu). Hai chỉ tiêu thường được dùng để đo mức biến động tương đối là: chỉ số năngsuấtlaođộng ( I w ) và tốc độ tăngnăngsuấtlaođộng ( T w ). I w = W 1 /W 0 Trong đó : I w : Chỉ số năngsuấtlaođộng W 1 : Năngsuấtlaođộng kỳ sau hoặc kỳ thực hiện W 0 : Năngsuấtlaođộng kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch T w = (W 1 – W 0 ) x 100 /W 0 Trong đó: T w : Tốc độ tăngnăngsuấtlaođộng (%) W 1 : Năngsuấtlaođộng kỳ sau hoặc kỳ thực hiện W 0 : Năngsuấtlaođộng kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộngNăngsuấtlaođộng biến động khi Q và T thay đổi. Vì thế các nhân tố ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộng chính là các nhân tố ảnh hưởng đến Q và T. Muốn tăngnăngsuấtlaođộng có thể làm tăng Q hay giảm T hoặc tác độngđồng thời đến cả 2 nhân tố Q và T Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộng như: nhân tố sử dụng thời gian lao động, tổ chức phục vụ nơi làm việc, điều kiện lao động, bố trí lao động, tiền lương tiền thưởng, đào tạo và phát triển, định mức lao động, máy móc thiết bị và quy trình công nghệ…. Mỗi nhân tố có mức độ ảnh hưởng khác nhau, có những nhân tố chỉ ảnh hưởng đến riêng T hoặc Q nhưng có những nhân tố ảnh hưởng đến cả Q và T. Có những nhân tố mà ta có thể định lượng được mức độ ảnh hưởng nhưng nhiều nhân tố rất khó để định lượng được mức độ ảnh hưởng của nó đến năngsuấtlaođộng . Tuy nhiên để cải thiện năngsuấtlaođộngcần nghiên cứu các nhân tố đó và hoàn thiện chúng. Trong phạm vi bài viết tôi xin đề cập đến các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộng như sau: 3.1. Nhân tố sử dụng thời gian laođộng Phân tích tình hình sử dụng thời gian laođộng nhằm tìm ra các nguyên nhân tổn thất thời gian trong ca làm việc thời gian làm việc trong năm. Ta sẽ sử dụng bảng cân đối thời gian laođộng bình quân của một công nhân sản xuất hoặc một laođộng trong năm để tìm ra nguyên nhân của các tổn thất thời gian lao động: thời gian vắng mặt và ngừng việc trong năm, từ đó tìm ra các biện pháp nhằm giảm số ngày không làm việc trong năm. * Hệ số sử dụng ngày công làm việc theo chế độ H = T tt / T cđ Trong đó: H: hệ số ngày công làm việc theo chế độ T tt : ngày côn làm việc thực tế trong năm T cđ : ngày công làm việc theo chế độ trong năm * Hệ số sử dụng giờ công laođộng Để đánh giá hiệu quả sử dụng thời gian laođộng ta tính hệ số giờ công có ích trong ca/ngày làm việc so với tổng số thời gian ngày/ca làm việc K = T có ích / T ca Trong đó: T: Hệ số sử dụng giờ công laođộng T có ích : Thời gian làm việc hữu ích trong ca T ca :Thời gian làm việc theo quy định 3.2. Nhóm nhân tố máy móc thiết bị và quy trình công nghệ Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ hiện đại là nhân tố cơ bản làm thay đổi phương thức sản xuất và giải phóng sức laođộng cho con người. Vì thế nó là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộng . Máy móc thiết bị hiện đại sẽ tiết kiệm được laođộng mà số lượng sản phẩm sản xuất ra lại tăng nên đổi mới máy móc trang thiết bị là công việc rất được quan tâm của các doanh nghiệp sản xuất. Yếu tố máy móc thiết bị mà ta sẽ xem xét ở đây là công suất thực tế của chúng. Đồng thời nghiên cứu tác động của máy móc thiết bị và quy trình công nghệ đến năngsuấtlaođộng như thế nào ta phải biết được sự biến động của năngsuấtlaođộng khi sử dụng máy móc thiết bị cũ và khi máy móc thiết bị , quy trình công nghệ đã được đổi mới 3.3. Nhóm yếu tố tổ chức phục vụ nơi làm việc Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại phương tiện vật chất kỹ thuật cầnthiếtvà tạo các điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình laođộng Nói cách khác tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổ chức đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cho các nơi làm việc để quá trình laođộng diễn ra một cách liên tục và có hiệu quả cao. Thực tế cho thấy gần 2/3 số thời gian lãng phí là do tổ chức phục vụ nơi làm việc không tốt. Vì vậy tổ chức phục vụ nơi làm việc tốt là nhân tố quan trọng để sử dụng tốt thời gian làm việc của công nhân và máy móc thiết bị nhằm tăngnăngsuấtlao động. 3.4. Nhóm nhân tố về bố trí laođộng [...]... trí laođộng Vì thế để cải thiện thái độ của người laođộng đối với công việc và tổ chức thì đòi hỏi các hoạt động quản lý nhân sựphải được quan tâm và thực hiện thật tốt Khó có thể định lượng được mức độ ảnh hưởng của sự thỏa mãn laođộng đến năngsuất nhưng đây lại là nhân tố quan trọng làm tăngnăngsuấtlaođộng 4 Sự cầnthiếtphải tăng năngsuấtlaođộng 4.1 Đối với bản thân người laođộng Đối... cải thiện sức khỏe và thu nhập cho người laođộngNăngsuấtlaođộngtăng cũng làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nên đây là lý do chính khiến doanh nghiệp quan tâm hơn đến đời sống của người laođộng 4.2 Đối với doanh nghiệp Tăngnăngsuấtlaođộng là hết sức cần thiết vì khi năngsuấtlaođộngtăng lên sẽ tạo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời... việc nghỉ ngơi Điều kiện laođộng thuận lợi sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện có hiệu quả các quá trình laođộng Cải thiện điều kiện laođộngnâng cao sự hứng thú trong lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường sức khỏe của người laođộngvà đặc biệt là để nâng cao năngsuấtlaođộng 3.6 Nhóm yếu tố về mức độ thỏa mãn của người laođộng Người laođộng có yêu thích và hứng thú với công việc... phẩm Do đó tăngnăngsuấtlaođộng sẽ giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận Đặc biệt đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay khi mà năngsuấtlaođộng còn thấp, năng lực cạnh tranh không cao thì tăngnăngsuấtlaođộng là vấn đề hết sức quan trọng để giúp doanh nghiệp có điều kiện tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của người laođộng trong doanh nghiệp vàsử dụng... cao trình độ lành nghề, tăngnăngsuấtlaođộng 3.5 Nhóm yếu tố về điều kiện laođộng Điều kiện laođộng là tổng hợp các nhân tố của môi trường sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng làm việc của người laođộng * Các nhân tố của điều kiện lao động: - Nhóm điều kiện tâm sinh lý laođộng - Nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường - Nhóm điều kiện thẩm mỹ của laođộng - Nhóm điều kiện tâm... nghiệp vàsử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp 4.3 Đối với xã hội Tăngnăngsuấtlaođộng là động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, vì để có năngsuấtlaođộng cao con người phải sáng tạo ra các công cụ làm việc mới Vì thế nó là tiền đề cho sự phát triển của xã hội và đất nước Tăngnăngsuấtlaođộng còn góp phần phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc... thân người laođộngnâng cao năngsuấtlaođộng sẽ tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho họ Nâng cao năngsuấtlaođộng tức là tạo ra một khối lượng của cải vật chất lớn hơn trong cùng một đơn vị thời gian nên vì thế mà giải phóng cho người laođộng khỏi những công việc nặng nhọc Họ hao phí ít sức lực hơn nhưng lại tạo ra nhiều sản phẩm hơn vì thế năngsuấtlaođộngtăng sé cải thiện sức khỏe và thu nhập... nhiệm và tạo ra kết quả tốt được Do đó những người laođộng được thỏa mãn trong công việc sẽ có năngsuấtlaođộng cao hơn những người khác Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn của người laođộng như: điều kiện lao động, bầu không khí tâm lý trong tổ chức, phong cách của người lãnh đạo cấp trên, các chính sach, quy định của tổ chức,tiền lương, tiền thưởng, phân công hiệp tác lao động, bố trí lao. ..Bố trí cán bộ công nhân trong xí nghiệp là bố trí laođộng vào các công việc khác nhau theo các nơi làm việc, tương ứng với hệ thồng phân công và hiệp tác laođộng trong xí nghiệp Bố trí cán bộ công nhân được coi là hợp lý khi cán bộ công nhân làm việc phù hợp với trình độ kiến thức và kỹ năng thực tế của mình Để đánh giá hiệu quả bố trí laođộng ta so sánh cấp bậc công nhân bình quân với cấp bậc . NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÍNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1.Bản chất của năng suất. tăng năng suất lao động. 4. Sự cần thiết phải tăng năng suất lao động 4.1. Đối với bản thân người lao động Đối với bản thân người lao động nâng cao năng suất