1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế công cộng về năng suất lao động

13 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 570,22 KB

Nội dung

NSLĐ là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng năng suất lao động là một yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Điều này thể hiện, tăng năng lao động góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Bởi nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn, tăng thị phần, tăng lợi nhuận… Năng suất lao động tăng cũng sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, đồng thời chất lượng sản phẩm cũng được cải tiến vì tiết kiệm được chi phí về tiền lương trên một đơn vị sản phẩm. Giá cả và chất lượng chính là hai yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

I Lý luận chung suất lao động Khái niệm Hiện có nhiều lý thuyết quan niệm suất lao động, quan điểm điển hình nói suất lao động là: NSLĐ hiệu sản xuất lao động có ích đơn vị thời gian Trong đó, suất kết so sánh đầu ra( vật giá trị) với đầu vào nguồn lực vật chất, nguồn lực tài Trong khái niệm này, hiệu sản xuất phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực đạt mục tiêu doanh nghiệp nói rộng kinh tế • Cách xác định xuất lao động Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất sản phẩm Như biết, nói đến suất lao động nói đến kết hoạt động sản xuất người đơn vị thời gian định Từ điều mà ta biểu diễn công thức chung để tính suất lao động sau: W= t = Trong đó: W: suất lao động Q: tổng khối lượng sản phẩm sản xuất t : lượng thời gian lao động hao phí 3.Vai trò suất lao động a.Trong doanh nghiệp: Năng suất yếu tố then chốt định khả cạnh tranh tồn lâu dài doanh nghiệp, sở để nâng cao thu nhập, tạo môi trường điều kiện làm việc tốt cho người lao động NSLĐ tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp việc tăng suất lao động yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp.Điều thể hiện, tăng lao động góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bởi nâng cao lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm hơn, tăng thị phần, tăng lợi nhuận… Năng suất lao động tăng làm giảm giá thành sản phẩm, đồng thời chất lượng sản phẩm cải tiến tiết kiệm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm Giá chất lượng hai yếu tố định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Năng suất lao động có vai trò định đến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi đó, tăng suất lao động có nghĩa hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm giảm, cho phép giảm số người làm việc, tiết kiệm quỹ lương Tiền lương chi phí trình sản xuất, tăng suất lao động góp phần giảm chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh b.Trong kinh tế quốc dân: Đối với quốc gia, suất giúp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng cách hiệu yếu tố đầu vào “vốn” “lao động” để gia tăng kết đầu Lao động suất lao động có vai trò to lớn tạo thu nhập sức mua có khả toán, làm tăng tiêu thụ nước - động lực tăng trưởng kinh tế, “cứu cánh” tăng trưởng kinh tế trước bất ổn bên Vai trò suất thực khẳng định kinh tế giới vào khủng hoảng Các nước phát triển định hướng cách thức phục hồi kinh tế nhanh thông qua phát triển công nghệ cải tiến suất Phong trào thúc đẩy hoạt động suất chất lượng nhiều quốc gia Nhật Bản, Singapore, Malaysia hình thành phát triển từ sớm góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Mục tiêu cuối suất lao động nâng cao chất lượng sống đảm bảo xã hội tốt đẹp Vấn đề trung tâm suất lao động đảm bảo xã hội tốt thông qua kỹ thuật cải tiến nhằm sử dụng hiệu nguồn lực công nghệ sẵn có Năng suất lao động tăng lên tạo hội giảm bớt thời gian lao động hao phí vào trình sản xuất, làm tăng thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tạo hội cho người phát tiển toàn diện Thực trạng suất lao động xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 1.1/ Năng suất lao động xã hội Việt Nam Bảng 1: Năng suất lao động xã hội Việt Nam 2006 - 2014 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân 20062010 bình quân 2011-2014 GDP giá thực tế (tỷ đồng) GDP giá so sánh 2010 (tỷ đồng) Số lao động (nghìn người) NSLĐ (giá so sánh) (triệu đồng) Tốc độ tăng (%) 106156 124676 161604 180914 215782 277988 324541 358426 393955 Năng suất lao động (gía hành) (triệu đồng) 1699501 43980,3 24,14 38,64 4,05 1820667 45208 27,58 40,27 4,22 1923749 46460,8 34,78 41,41 2,81 2027591 47743,6 37,89 42,47 2,57 2157828 49048,5 43,99 43,99 3,59 2292483 50352 55,21 45,53 3,49 2412778 51422,4 63,11 46,92 3,06 2543596 52207,8 68,65 48,72 3,84 2695703 53022,2 74,30 50,84 4,35 3,45 3,68 Nguồn: Báo cáo suất Việt Nam 2014 Hình 1: Năng suất lao động Việt Nam theo giá thực tế (2005 - 2014) Hình cho thấy: Năng suất lao động toàn xã hội năm 2014 theo giá thực tế ước đạt 74,3 triệu đồng lao động, tăng lên 52,93 triệu đồng so với năm 2006, bình quân năm tăng 5,88 triệu đồng Trong đó, suất tăng nhanh khoảng từ 2010 đến 2011, tăng 8,22 triệu đồng Why 1: năm 2010 lại tăng nhanh? Hình 2: Năng suất lao động theo giá so sánh 2010 Biến động suất lao động theo giá so sánh 2010 (hình 2) cho ta tính tốc độ tăng suất lao động (hình 3) Why 2: tính tốc độ tăng NSLĐ lại tính theo giá so sánh mà giá thực tế? Chính Giải thích dựa GDP tính theo giá thực tế GDP tình theo giá danh nghĩa? Hình 3: tốc độ tăng suất lao động Việt Nam (2006 – 2014) Kết luận: Số liệu cho thấy, từ năm 2006 đến nay, suất lao động tăng so với năm trước, với tỷ lệ tăng bình quân 3,5% năm Nhìn chung suất lao động Việt Nam có xu hướng tăng dần cách ổn định 1.2/ Năng suất lao động theo khu vực kinh tế theo ngành kinh tế 1.2.1/Năng suất lao động theo khu vực kinh tế Bảng2: Năng suất lao động toàn kinh tế khu vực kinh tế (triệu đồng) Nguồn: Báo cáo suất Việt Nam 2014 Nhìn chung, suất lao động khu vực kinh tế (2006 – 2014) có cải thiện: kv nông, lâm, thủy sản tăng với tốc độ 2,8%, kv dịch vụ có gia tăng suất ổn định, bình quân tăng 2,2% năm, kv công nghiệp – xây dựng sau tăng NSLĐ đột biến vào năm 2007 bị sụt giảm mạnh vào năm 2008-2010, sau có phục hồi đáng kể Năng suất khu vực kinh tế có xu hướng tăng lên, tổng hợp làm tăng suất chung toàn kinh tế Tuy nhiên, đóng góp với mức độ khác Cụ thể, +NSLĐ kv Công nghiệp – xây dựng cao nhất, bình quân 83,17 triệu đồng; +NSLĐ kv dịch vụ bình quân 63,63 triệu đồng +NSLĐ kv nông, lâm, thủy sản thấp, bình quân 16,83 triệu đồng, năm tăng chưa tới triệu đồng,do đó, làm giảm mức tăng suất chung kinh tế Bên cạnh đó, số lao động khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tới 46,6% số lao động Tỷ trọng cao suất thấp ảnh hưởng tới mức tăng NSLĐ chung kinh tế 1.2.2/Năng suất lao động theo ngành kinh tế Nguồn: Báo cáo suất Việt Nam 2014 Hình 4: Năng suất lao động ngành kinh tế theo giá cố định 2010 (2010 – 2013) (triệu đồng) Xét Năng suất lao động ngành kinh tế, hoạt động kinh doanh bất động sản có suất cao nhất, đạt 963,4 triệu đồng/người vào năm 2013, tiếp ngành khai khoáng; sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…Hai ngành có NSLĐ thấp nông,lâm, thủy sản hoạt động làm thuê giúp việc gia đình Hình 5: Tốc độ tăng suất lao động theo ngành kinh tế (2011 – 2013) Nhìn chung, năm vừa qua NSLĐ ngành có xu hướng tăng lên, ngoại trừ hoạt động kinh doanh bất động sản tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 2/ So sánh suất lao động Việt Nam với số nước châu Á **Về mặt giá trị: Bảng 3: Năng suất lao động đầu số lao động theo sức mua tương đương giá cố định 2011 Năm 2010 Năng suất lao động (nghìn USD) Xin-ga-po 113,7 Nhật Bản 66,2 Hàn Quốc 53,8 Ma-lai-xi-a 45 Thái Lan 21,8 In-đô-nê-xi-a 18,1 Phi-líp-pin 14,7 Mông Cổ 13,7 Xin-ga-po Nhật Bản Hàn Quốc Ma-lai-xi-a Thái Lan In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin Mông Cổ Năm 2012 Năng suất lao động (nghìn USD) 114,4 66,9 54,8 46,6 22,9 20 19 14,7 Ấn Độ 11,1 Ấn Độ 11,9 Việt Nam 7,4 Việt Nam 7,9 Lào 7,1 Lào 7,9 Cam-pu-chia 4,1 Cam-pu-chia 4,6 Nguồn: báo cáo suất 2014 APO (APO productivity databook 2014) Năm 2010, suất lao động Việt Nam đạt 7,4 nghìn USD, đó, Hàn Quốc 53,8 nghìn USd, Nhật Bản đạt 66,2 nghìn USD Xin-ga-po đạt tới mức 113,7 nghìn USD Như vậy, suất lao động Xin-ga-po gấp 15,4 lần Việt Nam, Nhật Bản gấp 10 lần, Hàn Quốc 7,3 lần Như vậy, khoảng cách suất Việt Nam nước phát triển lớn Khoảng cách suất thu hẹp dần đến năm 2012, suất lao động Việt Nam 7,9 nghìn USD, suất lao động Xin-ga-po gấp 14,5 lần Việt Nam, Nhật Bản gấp 8,5 lần, Hàn Quốc lần Việt Nam đà cải thiện suất lao động nhiên khoảng cách suất Việt Nam nước phát triển khu vực châu Á xa Ngay so với nước láng giềng có thu nhập trung bình Ma-lai-xi-a Thái Lan, cụ thể 17% Ma-lai-xi-a 35% Thái lan Vì để bắt kịp, Việt Nam cần có nhiều nỗ lực ***So sánh tốc độ tăng: Hình 6: Tốc độ tăng suất lao động giai đoạn 2005 - 2012 (%) Nguồn: Báo cáo suất APO( APO Productivity Databook 2014) Theo số liệu IPO, tốc độ tăng suất Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 đạt khoảng 3,6%/năm, mức trung bình so với nước so sánh Tuy tăng chậm số nước phát triển Mông Cổ, Ấn Độ, Cam-pu-chia Lào, có tốc độ cao Phi-líp-pin, Thái Lan Các nước phát triển Xin-ga-po, Thái Lan tốc độ tăng suất có xu hướng chậm lại Hình 7: Năng suất lao động tính theo công theo sức mua tương đương 2011 (USD/giờ/người) Nguồn: Báo cáo suất APO( APO Productivity Databook 2014) Nếu tính NSLĐ theo công, năm 2012, lao động người lao động Xin-ga-po tạo 49,5 USD giá trị gia tăng, người lao động Việt Nam tạo 3,4 USD Năng suất lao động Xin-ga-po gấp 15 lần Việt Nam, Nhật Bản gấp 11 lần, Hàn Quốc gấp lần Việt Nam Why 3: Hiểu Năng suất lao động tính (theo công đầu ra) theo sức mua tương đương? Sức mua tương đương hiểu nào? Why 4: Năn 2012, suất lao động Xin-ga-po gấp 15 lần Việt Nam, khẳng định rằng: người Xin-ga-po làm 15 lần người Việt không? Tổng kết: Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2006-2014 có: + Tốc độ tăng: **ổn định, khoảng 3,5% năm (tính theo giá so sánh năm 2010) **Ở mức trung bình so với nước khu vực châu Á + Tuy nhiên mặt giá trị: **năng suất lao động Việt Nam có giá trị thuộc nhóm thấp khu vực châu Á - Thái Bình Dương ** Năng suất khu vực nông, lâm, nghiệp thấp, lại chiếm tỷ trọng cao nên làm giảm NSLĐ Việt Nam ** khoảng cách suất xa (đến năm 2014, suất lao động Xin-ga-po gấp 18 lần Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc gấp lần) 3.Nguyên nhân suất lao động Việt Nam thấp -Việc ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN), đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh hạn chế Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ tăng GDP bình quân hàng năm ngành công nghiệp xây dựng cao (khoảng 14%) Tuy nhiên, so sánh tốc độ phát triển ngành với giới chậm, đặc biệt mặt công nghệ.Theo thống kê Bộ KH&CN, phần lớn DN quốc doanh nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ; có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc hệ năm 1960- 1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đồ tân trang … Nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đạt khoảng 20%, Singapore 73%, Malaysia 51% Thái Lan 31% (tiêu chí để đạt trình độ công nghiệp hóa, đại hóa 60%) Cũng theo Bộ KH&CN, từ năm 2007 đến năm 2013, Bộ cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho 254 hợp đồng chuyển giao công nghệ, có 217 hợp đồng chuyển giao công nghệ thuộc dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI), có 37 hợp đồng chuyển giao công nghệ tổ chức/cá nhân, 11 hợp đồng quan/tổng công ty nhà nước Có thể khẳng định, DN nói chung DN tư nhân nói riêng chưa thực quan tâm đến hoạt động đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến, đồng thời không mặn mà việc thực nghĩa vụ quan quản lý KH&CN -Cơ cấu lao động theo ngành lạc hậu, bất hợp lý kìm hãm tăng NSLĐ +Trong cấu lao động theo ngành, số lượng tỷ trọng lớn lao động làm việc khu vực có NSLĐ thấp tăng chậm: Bảng 1: NSLĐ ngành giai đoạn 2006-2014 Chỉ tiêu Năng suất chung (triệu đồng/người) - Nông lâm ngư nghiệp - Công nghiệp xây dựng - Ngành dịch vụ Tốc độ tăng suất (%) - Nông lâm ngư nghiệp - Công nghiệp xây dựng - Ngành dịch vụ Đóng góp tăng suất vào tăng trưởng (%) 2006 2010 2011 2012 2013 2014 38,6 14,9 81,3 57,3 44,0 16,8 80,3 63,8 45,5 17,4 82,1 64,7 46,7 17,8 84,9 64,4 48,5 18,2 88,7 66,5 50,8 18,7 92,7 69,7 4,0 2,5 1,0 4,5 3,6 4,7 -0,3 0,4 3,5 3,7 2,3 1,4 3,1 2,7 4,0 0,0 3,8 2,3 3,9 3,1 4,4 2,4 4,4 4,4 58,0 56,0 55,9 58,2 70,8 72,9 142, - Nông lâm ngư nghiệp 64,6 91,1 100,9 86,8 68,1 - Công nghiệp xây dựng 14,3 -4,1 34,2 70,0 71,4 62,1 - Ngành dịch vụ 54,0 5,7 20,3 0,3 47,6 73,0 (NSLĐ tính theo giá so sánh 2010 Nguồn: Niên giám thống kê ) NSLĐ khu vực nông nghiệp 37,5% mức NSLĐ trung bình kinh tế, 27,3% NSLĐ khu vực dịch vụ 20,5% NSLĐ khu vực công nghiệp xây dựng (năm 2014) Vì vậy, kéo NSLĐ chung giảm xuống, gây khó khăn việc thúc đẩy tăng NSLĐ kinh tế +Trong tổng lao động làm việc, tỷ trọng lao động khu vực phi thức (kinh tế gia đình, tự làm việc…) chiếm cao.Theo số liệu Tổng cục Thống kê: Tỷ lệ lao động phi thức tăng từ 34,6% năm 2010 tăng lên 35,8% năm 2011 36,6% năm 2012 Khu vực phi thức khu vực thường xuyên thiếu việc làm, trình độ kỹ thấp suất thấp, nên kéo theo NSLĐ chung kinh tế thấp tăng chậm -Chất lượng nhân lực vấn đề đào tạo +Chất lượng nhân lực Việt Nam nhìn chung thấp so với nhiều nước khu vực: Niên giám thống kê năm 2014 cho thấy, dân số Việt Nam 90,7 triệu người; lực lượng lao động khoảng 54 triệu người, lao dộng qua đào tạo chiếm 49% Tuy nhiên, số lao động qua đào tạo có cấp, chứng chiếm khoảng 18,7% lực lượng lao dộng.; lao động Việt Nam thiếu yếu kỹ (cả kỹ mềm cứng) ngoại ngữ, kỷ luật tác phong làm việc công nghiệp +Sự cân đối cung cầu nhân lực thị trường lao động : Hiện nay, tình trạng sở đào tạo chạy theo lợi nhuận, tiến hành đào tạo ạt theo nhu cầu người học không theo nhu cầu thực tế tác động mạnh đến xã hội Việt Nam thừa lao động có trình độ đại học sau đại học, lại thiếu lao động lành nghề, có trình độ trung cấp, cao đẳng Cũng có cân đối lĩnh vực, ngành nghề: ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, quản trị nhân sự, hành văn phòng thừa nhân lực, lĩnh vực công nghệ thông tin, khí, điện, hóa chất, kỹ thuật nông - lâm nghiệp, kỹ thuật thủy sản, công nghệ sinh học lại khó tuyển dụng nhân Việc đào tạo không theo nhu cầu xã hội gây lãng phí nguồn nhân lực xã hội, tình trạng số lao động trình độ cao không tìm việc làm có xu hướng ngày tăng cao Theo số liệu thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, riêng năm 2013, nước có khoảng 72.000 lao động có trình độ đại học đại học thất nghiệp, sang quý I năm 2014, số tăng lên 162.400 người -Chính sách tiền lương, hệ thống thang bảng lương nhiều bất cập, chậm đổi mới, chưa tạo động lực cho việc tăng NSLĐ +Mức lương tối thiểu vùng thấp, chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu người lao động: Đối với khu vực DN, theo tính toán mức lương tối thiểu vùng năm 2014 thấp, chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu người lao động Theo đó, mức lương tối thiểu vùng áp dụng doanh nghiệp từ ngày 1/1/2014 2,7 triệu đồng/tháng vùng I; 2,4 triệu đồng/tháng vùng II; vùng III 2,1 triệu đồng/tháng vùng IV 1,9 triệu đồng/tháng.So với dự báo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam mức lương tối thiểu đáp ứng 66% mức sống tối thiểu người lao động vùng I, 70,6% mức sống tối thiểu người lao động vùng II; 70% mức sống tối thiểu người lao động vùng III 79% mức sống tối thiểu người lao động vùng IV +Thang lương, bảng lương Nhà nước Quy định DN nhà nước chi tiết, không đầy đủ chức danh nghề, chưa trở thành động lực để thúc đẩy người lao động cống hiến mà chủ yếu dùng để đóng bảo hiểm xã hội: Đối với DN quốc doanh DN FDI …, việc xây dựng thang, bảng lương mang tính đối phó, chưa thực chất (không xây dựng, không đăng ký đăng ký không thực hiện), kéo dài số bậc lương, chia tách tiền lương thành chế độ phụ cấp, trợ cấp, chủ yếu dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội dẫn đến giảm đóng thuế, đóng bảo hiểm xã hội, gây thiệt hại cho người lao động Nhà nước +Tiền lương DN nhà nước chưa thực gắn với NSLĐ, hiệu kinh doanh: Một số DN có NSLĐ, hiệu sản xuất, kinh doanh không tăng, chí giảm, tiền lương, thu nhập người lao động tăng tiêu sản xuất kinh doanh DN xác đinh (không có tiêu pháp lệnh), dẫn đến DN xây dựng kế hoạch kinh doanh thấp khả thực tế, nâng định mức lao động, tuyển dụng lao động dư thừa, nâng hệ số cấp bậc công việc để tăng quỹ lương Cơ chế quản lý tiền lương quy định chung, chưa có phân biệt để xử lý chênh lệch tiền lương DN lợi lợi thế, dẫn đến số DN tiền lương cao chủ yếu lợi thế, hoàn toàn từ giá trị người lao động tạo Hơn nữa, DN nhà nước trình xếp, việc đổi chế quản lý tài tiền lương chưa bình đẳng loại hình DN chế thị trường +Mức lương ngạch, bậc lương thấp, không bảo đảm tài sản xuất sức lao động : Nhiều ngành, nghề đề nghị giải thêm phụ cấp hệ số tiền lương tăng thêm lạm phát sinh bất hợp lý ngành, nghề, phá vỡ tính hệ thống cân đối ban đầu sách tiền lương Bên cạnh đó, việc giải quyết, bổ sung chế độ phụ cấp mang tính chắp vá, không đồng bộ, lại quy định nhiều vàn bàn luật, Mức lương trung bình cán bộ, công chức thấp so với mặt tiền lương thị trường lao động, đặc biệt cán bộ, công chức quan tham mưu, hoạch định sách (cơ quan hành nhà nước đơn thuần), chưa bảo đảm cho cán bộ, công chức sống tiền lương, nên tính cạnh tranh, làm hạn chế khả giữ thu hút người giỏi vào làm việc khu vực nhà nước, làm gia tăng tượng tham nhũng, hối lộ quan công quyền +Chế độ tiền lương không gắn với vị trí việc làm Việc trả lương, quản lý đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo ngạch, bậc ngành chuyên môn chủ yếu dựa vào cấp đào tạo thâm niên công tác, chưa theo yêu cầu vị trí việc làm, dẫn đến chạy theo cấp, nặng thi cử, chưa gắn vớ kết thực thi -Nhân lực làm việc khu vực công (gồm công chức viên chức) có số lượng lớn hiệu lao động chưa cao Theo báo cáo Bộ Nội vụ: nước có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức, viên chức (CB,CC,VC) làm việc quan, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, chưa có nghiên cứu, tính toán thức NSLĐ đối tượng này, song thời gian vừa qua diễn đàn Quốc hội, Chính phủ, tình trạng làm việc hiệu công chức phản ảnh nhiều Tại họp thứ Ban Chỉ đạo Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu: “Trong máy có tới 30% số công chức được, họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại thứ hiệu công việc nào" 4.Giải pháp thúc đẩy tăng NSLĐ -Tăng cường ứng dụng, đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh DN +Chính phủ cần hỗ trợ, khuyến khích DN, tổ chức, cá nhân trọng đổi mới, ứng dụng KH&CN vào sản xuất kinh doanh, nâng cao lực quản trị, từ nâng cao NSLĐ, chất lượng sản phẩm +Nhà nước cần tích cực huy động nguồn lực từ xã hội, Bên cạnh việc tiếp tục trì 2% tổng chi ngân sách cần quy định bắt buộc DN phải dành tỷ lệ định thu nhập trước thuế để đầu tư cho KH&CN; +Tổ chức lại hệ thống nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho DN; phát huy liên kết nhà (nhà nước - nhà khoa học - DN) để ứng dụng, chuyển giao kết nghiên cứu KH&CN vào sản xuất Hai là, đẩy nhanh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng +Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững +Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại DN điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh giá trị nội địa; giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, DN kinh tế; phát triển kinh tế tri thức Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh +Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; phát triển hài hòa, cân đối vùng/ miền +Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động từ khu vực có NSLĐ thấp sang khu vực NSLĐ cao, tập trung chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn (nơi tập trung tới gần 70% lực lượng lao động) gắn với vấn đề đào tạo, dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng kỹ lao động công nghiệp +Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với giới hóa, ứng dụng tiến KH&CN; phát triển kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa lớn; phát triển ngành nghề dịch vụ, thủ công truyền thống +Tiếp tục thực chương trình mục tiêu hỗ trợ tạo việc làm, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn -Nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực Giải pháp trước mắt lâu dài cán nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam, tập trung vào số công việc sau: +Đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng hội nhập quốc tế nội dung, phương pháp giảng dạy, thi cử sát hạch quản lý giáo dục +Tổ chức tốt công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ghế nhà trường +Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng triển khai hệ thống trung tâm thông tin, dự báo cung cầu nhân lực quốc gia; làm tốt công tác dự báo nhu cầu nhân lực đến ngành/lĩnh vực kinh tế theo giai đoạn, thời kỳ làm cho người học có sở lựa chọn ngành nghề, sở đào tạo chủ động tiến hành đào tạo; người sử dụng lao dộng dễ dàng tiếp cận dược nguồn lao động với chất lượng chuyên môn theo yêu cầu +Tiến hành đào tạo nhân lực cách bản, nghiêm túc, trang bị cho người học đầy đủ kiến thức từ lý thuyết đến thực hành, kỹ mềm (ngoại ngữ, tin học, tư duy, tác phong công nghiệp, làm việc nhóm…) đưa nhân lực Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ quốc tế chuyên môn, nghiệp vụ kỹ liên quan Đặc biệt việc đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng lao động DN, quan, tổ chức -Đẩy mạnh công cải cách sách tiền lương, lấy tiền lương làm động lực thúc đẩy tăng NSLĐ +Tiếp tục hoàn thiện chế tiền lương khu vực DN theo nguyên tắc thị trường; gắn tiền lương DN nhà nước với NSLĐ hiệu kinh doanh DN: Điều chỉnh mức lương tối thiểu khu vực hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo lộ trình tiến tới bảo đảm nhu cầu tối thiểu người hưởng lương gắn với đổi hoạt động nghiệp công phù hợp với khả kinh tế Trong nhóm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước khác cần có tiến độ mức độ cải cách khác Đối với khu vực hành nhà nước, đảng, đoàn thể, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối tinh giản biên chế, khoán kinh phí quản lý hành chính; khẩn trương nghiên cứu chuyển khoản thu nhập lương Tiền lương phải gần với vị trí việc làm hiệu công việc, tạo động lực cho việc tăng NSLĐ Đối với khu vực nghiệp công, cầm đổi chế hoạt động, chế tài tiền lương gắn với kết hoạt động đơn vị, có phân biệt loại đơn vị theo Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa X), qua giảm dần gánh nặng trả lương từ từ ngân sách nhà nước cho viên chức đơn vị công lập Thực chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị người đứng đầu +Thiết kế thang lương, bảng lương đảm bảo chất thước đo giá trị lao động xã hội, phản ánh mức độ phức tạp công việc mà người lao động đảm nhận, dùng làm xếp lương cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo chức danh, tiêu chuẩn công việc làm xép tương điều động, luân chuyển Ngoài ra, cần xây dựng quy định, nguyên tắc điều động, luân chuyển công khai, minh bạch, đảm bảo mục tiêu hiệu công việc, không sử dụng mức lương làm mục đích, để điều động, luân chuyển -Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối tinh giản biên chế khu vực hành chính, nghiệp +Giai đoạn trước mắt, cần giữ ổn định cấu tổ chức Chính phủ tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Đánh giá, xem xét việc tổ chức tổng cục, cục thuộc bộ, ngành Trung ương để tinh gọn máy +Về lâu dài, cần rà soát lại vị trí việc làm biên chế quan, tổ chức, tiến hành đánh giá thực trạng cán bộ, công chức để bước xếp, bố trí lại cán bộ, công chức cho phù hợp Kiên cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, thay người không đáp ứng nhu câu người có phẩm chất lực +Nghiên cứu áp dụng chế hợp đồng làm việc hai đối tượng công chức viên chức; áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức lao động khu vực DN quốc doanh, DN FDI +Nghiên cứu, bước áp dụng chế tuyển chọn, quản lý, sử dụng, sa thải lao động khu vực công giống khu vực DN nhà nước +Thực khoán biên chế, quỹ tiền lương kinh phí quản lý hành đến đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức [...]... thước đo giá trị lao động xã hội, phản ánh mức độ phức tạp của công việc mà người lao động đảm nhận, được dùng làm căn cứ xếp lương cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động theo chức danh, tiêu chuẩn công việc đang làm và xép tương khi điều động, luân chuyển Ngoài ra, cần xây dựng quy định, nguyên tắc điều động, luân chuyển công khai, minh bạch, đảm bảo mục tiêu hiệu quả công việc, không... quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực có NSLĐ thấp sang khu vực NSLĐ cao, tập trung chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực nông thôn (nơi đang tập trung tới gần 70% lực lượng lao động) gắn với vấn đề đào tạo, dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng kỹ năng lao động công nghiệp +Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với cơ giới hóa, ứng dụng tiến bộ KH&CN; phát triển kinh tế trang trại, sản xuất... cán bộ, công chức để từng bước sắp xếp, bố trí lại cán bộ, công chức cho phù hợp Kiên quyết cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, thay thế những người không đáp ứng được nhu câu bằng những người có phẩm chất và năng lực +Nghiên cứu áp dụng cơ chế hợp đồng làm việc đối với cả hai đối tượng công chức và viên chức; áp dụng phương pháp đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức như đối với lao động. .. sử dụng lao dộng dễ dàng tiếp cận dược nguồn lao động với chất lượng chuyên môn theo yêu cầu +Tiến hành đào tạo nhân lực một cách bài bản, nghiêm túc, trang bị cho người học đầy đủ kiến thức từ lý thuyết đến thực hành, kỹ năng mềm (ngoại ngữ, tin học, tư duy, tác phong công nghiệp, làm việc nhóm…) đưa nhân lực Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ quốc tế cả về chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng liên... nghề dịch vụ, thủ công truyền thống +Tiếp tục thực hiện các chương trình mục tiêu về hỗ trợ tạo việc làm, giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn -Nhanh chóng nâng cao chất lượng nhân lực Giải pháp trước mắt cũng như lâu dài là cán nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam, tập trung vào một số công việc sau: +Đổi mới toàn diện nền giáo dục quốc dân theo hướng hội nhập quốc tế cả về nội dung, phương... với vị trí việc làm và hiệu quả công việc, tạo động lực cho việc tăng NSLĐ Đối với khu vực sự nghiệp công, cầm đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và tiền lương gắn với kết quả hoạt động của đơn vị, có phân biệt từng loại đơn vị theo Kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X), qua đó giảm dần gánh nặng trả lương từ từ ngân sách nhà nước cho viên chức tại các đơn vị sự công lập Thực hiện cơ chế đặt... chức tốt công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh ngay trên ghế nhà trường +Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng và triển khai hệ thống trung tâm thông tin, dự báo cung cầu nhân lực quốc gia; làm tốt công tác dự báo về nhu cầu nhân lực đến từng ngành/lĩnh vực của nền kinh tế theo từng giai đoạn, thời kỳ làm căn cứ cho người học có cơ sở lựa chọn ngành nghề, các cơ sở đào tạo chủ động tiến... kỹ năng liên quan Đặc biệt là việc đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng lao động của DN, cơ quan, tổ chức -Đẩy mạnh công cuộc cải cách chính sách tiền lương, lấy tiền lương làm động lực thúc đẩy tăng NSLĐ +Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tiền lương đối với khu vực DN theo nguyên tắc thị trường; gắn tiền lương của DN nhà nước với NSLĐ và hiệu quả kinh doanh của DN: Điều chỉnh mức lương tối thiểu khu vực hưởng lương... của người hưởng lương gắn với đổi mới hoạt động sự nghiệp công và phù hợp với khả năng của nền kinh tế Trong các nhóm đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước khác nhau cũng cần có tiến độ và mức độ cải cách khác nhau Đối với khu vực hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể, cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối và tinh giản biên chế, khoán kinh phí quản lý hành chính; khẩn trương... động khu vực DN ngoài quốc doanh, DN FDI +Nghiên cứu, từng bước áp dụng cơ chế tuyển chọn, quản lý, sử dụng, sa thải lao động trong khu vực công giống như khu vực DN ngoài nhà nước +Thực hiện khoán biên chế, quỹ tiền lương và kinh phí quản lý hành chính đến đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức ... 1.2/ Năng suất lao động theo khu vực kinh tế theo ngành kinh tế 1.2.1 /Năng suất lao động theo khu vực kinh tế Bảng2: Năng suất lao động toàn kinh tế khu vực kinh tế (triệu đồng) Nguồn: Báo cáo suất. .. ngành kinh tế Nguồn: Báo cáo suất Việt Nam 2014 Hình 4: Năng suất lao động ngành kinh tế theo giá cố định 2010 (2010 – 2013) (triệu đồng) Xét Năng suất lao động ngành kinh tế, hoạt động kinh doanh... tăng suất chung kinh tế Bên cạnh đó, số lao động khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm tới 46,6% số lao động Tỷ trọng cao suất thấp ảnh hưởng tới mức tăng NSLĐ chung kinh tế 1.2.2 /Năng suất lao động

Ngày đăng: 23/04/2016, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w