1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Công Dân lớp 10: Bài:4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁP TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG pptx

5 14,2K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 114,75 KB

Nội dung

Bài:4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁP TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG I Mục tiêu : _ Hiểu khái niệm mâu thuẫn,đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi VĐ , phát triển của SVHT . _ Biết phân tích một số mâu thuẫm trong các SVHT . _ Có ý thức tham gia giải quyết một số MT trong cuộc sống II. Nội dung: _ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặtđối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Giải quyết mâu thuẫn . III Phương pháp : Thảo luận , nêu vấn đề ,phương pháp thuyết trình , đàm thoại IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học: 1. Điểm danh : 2. Kiểm tra :_Trình bày k/n vận động & phát triển ? Các hình thức vận động cơ bản 3. Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Thảo luận nhóm theo từng bàn , gọi HS trả lời . HĐI: _ Hai mặt đối lập là gì? ChoVD?(Có chiều hướng trái ngược nhau ) _ Hai mặt ĐL này tồn tại ntn? ( Ccùng nằm trong một SVHT ) _ Như vậy mâu thuẫn là gì ? ( HS trả lời MT là một chỉnh thể ,trong đó… lẫn nhau ) 1. Thế nào là mâu thuẫn ? a. Hai mặt đối lập của mâu thuẫn: Mỗi SVHT đều chứa đựng hai mặt đối lập.Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một SVHT thì xảy ra mâu thuẫn . Hai mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm … mà trong quá trình (Chỉnh thể là 1 khối thống nhấtchặt chẽ ) HĐII: _ Vì sao MT mà hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? ( Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau ). - Em hãy cho VD để làm sáng tỏ hai mặt đối lập thống nhất với nhau ? vận động phát triểncủa SVHT ,chúng phát triển theo những chiều hướng khác nhau *MT:Làmột chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất , vừa đấu tranh lẫn nhau . b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập : Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau , làm tiền đề tồn tại cho nhau . Đó là sự thống nhất giữa các mặt đối lập . HĐIII: _ Vì sao trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? ( Do các SVHT luôn vận động tác động lẫn nhau ) _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? ( là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ) _ Em hãy cho VD trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập : * Do mọi SVHT luôn luôn vận động nên chúng luôn tác động lẫn nhau,bài trừ gạt bỏ nhau .Đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập . _Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguyên nhân của sự phát triển . _Trong MT sự thống nhất & đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau . 4. Củng cố :_ Mâu thuẫn là gì ? _Các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? _ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là ntn ? 5. HĐ tiếp nối : _ Học bài làm BT 1,2,3/28. _ Chuẩn bị bài mới mục:2 (tt) + Giải quyết mâu thuẫn . + MT chỉ được giải quyết bằng đấu tranh . Bài:4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁP TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG I Mục tiêu : _ Hiểu khái niệm mâu thuẫn,đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc khách quan của mọi VĐ , phát triển. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10 V. Tiến trình dạy học: 1. Điểm danh : 2. Kiểm tra :_Trình bày k/n vận động & phát triển ? Các hình thức vận động cơ bản 3. . luôn vận động tác động lẫn nhau ) _ Nguyên nhân của sự phát triển là gì ? ( là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ) _ Em hãy cho VD trong MT các mặt đối lập đấu tranh ? c. Sự đấu

Ngày đăng: 07/08/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w