1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU

48 7,3K 67

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU ÂU Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga Bản đồ đường biên giới châu Âu- Khu vực Bản đồ đường biên giới châu Âu- Khu vực màu xanh lá cây là lục địa châu Âu màu xanh lá cây là lục địa châu Âu Tổng quan Tổng quan • Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Tây dùng để chỉ các quốc gia phong kiến châu Âu • Các nhà nước phong kiến ở tây Âu hình thành sớm trên cơ sở sự sụp đổ của Tây La Mã • Khu vực đông Âu các nhà nước phong kiến xuất hiện muộn hơn, có khu vực nhà nước phong kiến xuất hiện trên cơ sở sự sụp đổ của chế độ chiếm hữu nô lệ, có khu vực nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ (các quốc gia phong kiến của người Xlavơ). Tổng quan Tổng quan • I. Nhà nước phong kiến Phrăng • II. Nhà nước quân chủ chuyên chế thế kỷ XI – XIV • III. Nhà nước giai đoạn thế kỷ XV - XVI • IV. Giáo hội Thiên chúa với nhà nước phong kiến • V. Pháp luật phong kiến phương Tây I. Nhà nước phong kiến Phrăng I. Nhà nước phong kiến Phrăng 1. Quá trình thiết lập nhà nước: có hai nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước phong kiến ở tây Âu: - Sự xuất hiện quan hệ phong kiến trong lòng đế quốc La Mã - Sự tấn công vào lãnh thổ La Mã của các tộc người Giéc Manh Đến thế kỷ V, trên sự tan rã của tây La Mã, một số vương quốc của người Giéc Manh đã được thành lập: Phrăng, Buốcgông, Alaman, Ănglô – Xăcxông, Vidigôt, Ôtrogôt, Lôngba - Các vương quốc chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, duy chỉ vương quốc Phrăng là tồn tại lâu dài và có ảnh hưởng quan trọng đến toàn bộ lịch sử tây Âu trong suốt giai đoạn sơ kỳ của chế độ phong kiến. I. Nhà nước phong kiến Phrăng I. Nhà nước phong kiến Phrăng 2. Sự thiết lập, quá trình phát triển và tan rã của vương quốc Phrăng - Clôvit (481 - 511) là người sáng lập ra vương quốc Phrăng, nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Clôvit: + Tài thao lược quân sự + Dựa vào Cơ đốc giáo Vào năm 486, trong cuộc hội chiến ở Xuraxan ông đánh bại Tổng đốc La Mã ở miền bắc xứ Gôlơ và thành lập nhà nước do ông đứng đầu, 496 ông đánh bại người Alaman ở phía đông biên giới, từ 507 – 510 ông đánh bại người Vidigôt ở Akiten - Nhà nước Phrăng tồn tại qua hai triều đại: + Triều đại Mê rô vanh giêng + Triều đại Ca rô lanh giêng I. TT I. TT • Đến thế kỷ thứ VIII vương triều Mê rô vanh giêng suy yếu, quyền lực rơi vào tay dòng họ Ca rô lanh giêng đang giữ chức vụ thừa tướng • - Thừa tướng nắm quyền chỉ huy quân đội, phân phối ruộng đất, quản lí việc thu thuế ở thời Sác lơ Mác ten • - 751, Pê Panh, người thừa kế của Sác lơ mác ten lật đổ ông vua cuối cùng của vương triều Mê rô vanh giêng, thiết lập triều đại Ca rô lanh giêng • - Sác lơ ma nhơ (771 - 814) mở rộng lãnh thổ qua các cuộc viễn chinh xâm lược (55 cuộc viễn chinh trong 43 năm cầm quyền). • - 843, sau khi vua Lu Y qua đời, 3 người con của vua đã ký hoà ước Vec đoang chia vương quốc ra làm 3 vùng tương ứng với 3 quốc gia: Ý, Đức, Pháp. Vương triều Carôlanh giêng Vương triều Carôlanh giêng • Charlemagne đại đế • (742 hoặc 748 - 814) I. Nhà nước… I. Nhà nước… 3. Tổ chức bộ máy nhà nước: tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản, đứng đầu nhà nước là vua. Vua phong và ban tước cho một số quý tộc, quan lại, làm hình thành nên thứ bậc quý tộc: công tước, hầu tước, bá tước, tử tước, nam tước - Triều đình trung ương đã có sự phân công nhưng chưa rõ ràng. Đứng đầu các quan lại là thừa tướng và các quan trông coi các công việc. - Đến triều đại Ca rô lanh giêng, chức quan thừa tướng bị bãi bỏ, công việc chuyển giao cho một bộ phận riêng được tuyển chọn từ các tăng lữ. - Đơn vị hành chính địa phương là các quan quản hạt. Đứng đầu mỗi quản hạt là Bá tước, nắm cả quyền hành chính, tư pháp, tài chính và quân sự. Dần dần chức này được cha truyền – con nối. I. Nhà nước I. Nhà nước - Ở các khu vực biên giới, được gọi là biên trấn, có một vị quý tộc phụ trách, viên quan này có quyền hạn lớn hơn viên quản hạt thông thường, một viên Trấn thủ thường đứng đầu vài quản hạt của bá tước. - Toà án: + Toà án nhà vua, do một viên pháp quan thay mặt nhà vua phụ trách xét xử. + Khu vực quản hạt: có toà án địa phương do bá tước chủ trì việc xét xử + Các đoàn khâm sai: do nhà vua phái về các địa phương được phép tiến hành công việc xét xử. - Quân đội: quân đội nhà vua, quân đội ở quản hạt. [...]... của nhà nước • Sự tồn tại của chế độ chuyên chế nhờ vào liên minh tạm thời giữa nhà nước phong kiến, đại diện là nhà vua và giai cấp tư sản • Thực chất nhà nước quân chủ chuyên chế ở Tây Âu là hình thức tạm thời để duy trì cân bằng lực lượng khi giai cấp tư sản chưa đủ mạnh để giành chính quyền IV Giáo hội tôn giáo với nhà nước phong kiến Toà án giáo hội 4.1 Giáo hội tôn giáo với nhà nước phong kiến. .. quan này đều là một bộ phận của thượng tầng kiến trúc của chế độ phong kiến, một chế độ đang chuyển từ trạng thái phân quyền cát cứ và chuẩn bị chuyển sang chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến Phục hưng III Nhà nước phong kiến thế kỷ XV - XVI • Quan hệ sản xuất TBCN và giai cấp tư sản ra đời: - Thế kỷ XV, tây Âu bước vào giai đoạn hậu kỳ của chế độ phong kiến do sự phát triển rực rỡ của kinh tế trên... hiệu quả, nhà vua đã đề cao vai trò của Cơ đốc giáo, sử dụng “Toà án tôn giáo thiêng liêng” để tiêu diệt kẻ thù chính trị III Nhà nước • Kết luận: Nền quân chủ chyên chế ở các nước Tây Âu thực chất là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, có nhiệm vụ bảo tồn chế độ phong kiến, nhưng chỗ dựa không phải là các lãnh chúa phong kiến lớn mà là những phong kiến tiểu và trung Tầng lớp đại phong kiến hoặc... thành và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong xã hội phong kiến - Phong trào đấu tranh cuả nông nô và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đòi hỏi giai cấp phong kiến phải có một chính quyền nhà nước tập trung - Qua các cuộc thập tự chinh thế kỷ XII – XIII đã làm suy yếu các lãnh chúa phong kiến, điều này giúp cho nàh vua dễ dàng mở rộng vương quyền III Nhà nước • Quá trình thiết lập nhà nước. .. thuận lợi cho sự củng cố nhà nước phong kiến tập quyền ở các nước tây Âu II Nhà nước 2 Chế độ quân chủ đại diện đẳng cấp 2.1.Nền quân chủ đẳng cấp ở Pháp - Cho đến thế kỷ XI, nước Pháp là một điển hình về tình trạng phân quyền cát cứ: + Tây: Noác măng đi, Bơ rơ ta nhơ, Angru + Bắc: Phlăng đrơ + Đông: Săm pha nhơ, Buốc gô nhơ + Nam: Akiten, Tu lu giơ Vương triều Ca pê chiêng của nhà vua chỉ là một lãnh... nhà vua + Thế kỷ XV, nhà nước chuyên chế ở Pháp được kiện toàn, hội nghị tam cấp mất đi vai trò của nó Thế kỷ XVIII, hội nghị đẳng cấp được khôi phục và đóng vai trò quan trọng trong cuộc cách mạng tư sản Pháp, để đáp ứng được yêu cầu cách mạng, hội nghị có sự thay đổi lớn về nội dung và hình thức II Nhà nước 2.3 Chế độ nghị viện ở Anh: vào thế kỷ XI, nước Anh là một nhà nước phong kiến phân quyền, tuy... nhiên mức độ phân quyền không nặng nề như ở Pháp - Đến thời kỳ vua Giôn (1189 - 1216), do nhà vua thi hành chính sách chuyên chế ngặt nghèo, mâu thuẫn giữa nhà vua và các tầng lớp dân cư trở nên gay gắt, đặc biệt là chính sách đối với nhà thờ, và cuộc chiến tranh với Pháp - Các lãnh chúa phong kiến đã liên kết chống lại nhà vua, năm 1215, nhà vua đã phải kỳ vào bản yêu sách Magna Carta (Đại hiến chương... 2: nhà nước trung ương tập quyền phát triển thành chính thể quân chủ chuyên chế Cơ sở giai cấp hậu thuẫn cho chính thể quân chủ chyên chế là phong kiến (thế tục và giáo hội) và tư sản Văn hoá phục hưng • Người đàn bà và con chồn • Leonardo Da Vinci III Nhà nước • 3.1 Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp: nền quân chủ chuyên chế ở Pháp được thiết lập nửa sau thế kỷ XV và phát triển điển hình nhất ở châu... quân chủ chuyên chế nước Anh được đẩy lên một bước mới • Khác với nước Pháp, ở Anh, mặc dù chính thể quân chủ chuyên chế được tăng cường nhưng vài trò của nghị viện vẫn được duy trì trong suốt thời kỳ chuyên chế, và đây dẫn trở thành nơi đấu tranh gay gắt giữa thế lực mới (tư sản, quý tộc tiến bộ) với nhà vua và quý tộc bảo thủ III Nhà nước • 3.3 Tây Ban Nha • Cho đến thế kỷ XV, Tây Ban Nha vẫn chưa... quân đội riêng, tào án riêng 3.1 Quan hệ giữa tôn giáo với nhà nước phong kiến - Giáo hội có nhiều đất đai để thành lập lãnh địa, có quân đội riêng, toà án riêng - Mối quan hệ giữa giáo hội và chính quyền thể hiện tính hai mặt: + Sự cấu kết giữa giữa giáo hội và phong kiến trong việc thống trị và bóc lột quần chúng nhân dân, thể hiện: * Phong kiến thế tuch trợ lực giáo hội để giữ vững thần quyền; * Với . Giáo hội Thiên chúa với nhà nước phong kiến • V. Pháp luật phong kiến phương Tây I. Nhà nước phong kiến Phrăng I. Nhà nước phong kiến Phrăng 1. Quá trình thiết lập nhà nước: có hai nguyên nhân. quan Tổng quan • Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Tây dùng để chỉ các quốc gia phong kiến châu Âu • Các nhà nước phong kiến ở tây Âu hình thành sớm trên cơ sở sự sụp đổ của Tây La Mã • Khu. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU ÂU Ths. Lê Thị Nga Ths. Lê Thị Nga Bản đồ đường biên

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w