1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

60 4,7K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền?. Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nướ

Trang 1

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Ths Lê Thị Nga

Trang 2

Tổng quan

I Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc

II Nhà nước và pháp luật phong kiến Nhật Bản

Trang 3

CÂU HỎI

1 Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của

nhà nước phong kiến Trung Quốc.

2 Tại sao các nhà nước phong kiến phương Đông

trong suốt thời kỳ phong kiến lại chỉ tồn tại hình thức chính thể quân chủ trung ương tập quyền?

3 Đặc điểm chung trong tổ chức bộ máy nhà nước

của các quốc gia phương Đông phong kiến?

4 Đặc điểm chung của pháp luật phong kiến

Trang 4

I Nhà nước và pháp luật phong kiến Trung

Quốc - Đế chế Tần 210 TCN

Trang 5

I Nhà nước

1 Sự hình thành chế độ phong kiến

- Vào thời kỳ đông Chu, xã hội Trung Quốc có nhiều biến đổi quan trọng, việc sử dụng TLSX bằng sắt đã tạo ra sự phát triển nhanh chống của các ngành kinh tế: nông

nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp

- Hình thức sử hữu nhà nước lâm vào tình trạng tan rã,

tư hữu về ruộng đất dần thay thế:

+ Chế độ phân phong ruộng đất bị phá vỡ, chế độ tỉnh điền tan rã dần, ruộng đất của nhà vua trở thành ruộng đất tư của quý tộc

+ Quý tộc sử dụng nô lệ vào công việc khai hoang biến

Trang 6

1 Sự hình thành nhà nước phong

kiến

- Trong suốt thời kỳ đông Chu, xảy ra chiến tranh liên miên giữa các nước chư hầu Nửa sau thế kỷ thứ V TCN, TQ hình thành nên cục diện 7 nước lớn: Tề, Yên, Triệu, Ngụy, Hàn, Sở, Tần và một số nước

nhỏ… đến giữa thế kỷ IV TCN cuộc chiến giữa các nước chư hầu càng trở nên quyết liệt.

- Để có đủ tiềm lực theo đuổi chiến tranh các nhà

nước thực thi nhiều chính sách cải cách Trong đó đặc biệt là cải cách của nước Tần Vua Tần là Hiếu Công thực thi đường lối cải cách của Thương

Ưởng đưa ra, và trong vòng 10 năm (từ 359 – 350 TCN), nhà vua đã 2 lần hạ lệng cải cách.

Trang 7

1 Sự hình thành nhà nước phong

kiến TQ

Nội dung của công cuộc cải cách:

+ Xóa bỏ tàn tích của chế độ thị tộc và đặc quyền của quý tộc chủ nô;

+ Thừa nhận tư hữu ruộng đất;

+ Tổ chức lại hệ thống hành chính theo chế độ quận, huyện;+ Thống nhất đo lường, miễn dịch cho nông dân, tăng cường trật tự, trị an

Sau khi trở thành một quốc gia hùng mạnh, nước Tần tiến hành công cuộc chinh phạt, thu phục và thống nhất Trung Quốc: 256 TCN diệt Tây Chu, 249 TCN diệt Đông Chu, từ

230 đến 221 TCN Tần lần lượt tiêu diệt Hàn, Triệu, Sở,

Trang 8

I Nhà nước

 Tần Thuỷ Hoàng –

Hoàng đế đầu tiên của

phong kiến Trung

Quốc

Trang 10

Vạn lý trường thành

Trang 11

I Nhà nước

3 Tổ chức bộ máy nhà nước

- Khái quát chung: Bộ máy nhà nước là một hệ thống chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa

phương, được tổ chức theo nguyên tắc quân

quyền với hình thức chính thể trung ương tập

quyền Tình trạng phân quyền cát cứ chỉ diễn ra khi nhà nước trung ương suy yếu Theo đó ở

trung ương, triều đình được tổ chức chặt chẽ,

đứng đầu là hoàng đế, giúp việc cho hoàng đế có các cơ quan khác nhau Quốc gia chia thành các

Trang 13

Tây An - Trường An, kinh đô của 13 triều đại phong kiến Trung Quốc

Trang 14

3 Tổ chức bộ máy nhà nước

đình uý coi việc hình; Thiếu phủ coi việc thuế khoá; Lang trung lệnh cai quản quân túc vệ nhà vua; vệ uý coi cung điện

Quận thú; quận chia thành huyện, đứng đầu là Huyện

lệnh Quan lại cấp quận, huyện do trung ương bổ nhiệm 3.2 Triều Hán: Thời kỳ đầu tổ chức như triều Tần, sau Hán Cao Tổ đã thi hành chính sách đất phong cho con cháu là vương hầu để lấy chỗ dựa cho chính quyền trung ương Đến đời Hán Vũ Đế chế độ trung ương tập quyền được củng cố Ông cho phép các vương hầu phong đất cho con cháu họ để làm yếu thế lực của các vương hầu Ở trung

Trang 16

3 TT

(bộ) nhưng chưa phải là đơn vị hành chính và đạt thêm

- Trung thư sảnh: soạn thảo văn bản, luật lệnh.

- Môn hạ sảnh: tuyên cáo và giám sát việc thi hành luật lệnh

Trang 17

Nhà Đường

 Võ Tắc Thiên

Trang 18

3 TT

 Ngoài ra nhà Đường còn lập một số cơ quan khác

như: Đại lý tự - Cơ quan xét xử tối cao; Ngự sử đài – cơ quan kiểm sát tối cao.

 Địa phương: cả nước chia thành 10 đạo Đứng

đầu mỗi đạo là Tiết độ sứ, dưới đạo vẫn là cấp

Trang 20

Tứ đại mỹ nhân TQ

Trang 21

Thanh bình điệu ca – Lý Bạch

– Thoáng bóng mây hoa, nhớ bóng hồng.

– Gió xuân dìu dặt giọt sương trong

– Ví chăng non ngọc không nhìn thấy,

– Dưới nguyệt đài Dao thử ngóng trông.

Người dịch: Ngô Tất Tố

Trang 22

đội nhà nước do Hoàng đế trực tiếp chỉ huy, việc quân chính do Viện khu mật nắm giữ Cơ quan hành chính tối cao là Trung thư tỉnh do Tể tướng đứng đầu.

Cả nước chia thành các khu vực nhỏ hơn là lộ, do Tri lộ đứng đầu, dưới lộ vẫn là châu, huyện, xã

3.4 Triều Nguyên: thực thi chính sách phân biệt đẳng cấp, các chức vụ quan lại trung ương và quân đội phải do

Trang 23

3 TT3.5 Triều Minh: năm 1376 nhà Minh tiến hành một cuộc cải cách lớn và Trung Quốc trở thành nhà nước có chính thể quân chủ chuyên chế đến mức cực đoan.

* Trung ương: chức Thừa tướng bị bãi bỏ, mỗi bộ trong lục bộ chịu trách nhiệm trước Hoàng đế Ngự sử đài đổi tên thành Đô sát viện; Hàn lâm viện soạn thảo các văn kiện; Đông các viện sửa chữa các văn kiện; Quốc tử

giám trông coi việc giáo dục; Tư thiên giám trông coi việc thiên văn và định lịch pháp

* Địa phương: đổi đạo, quận, huyện thành tỉnh, phủ,

huyện, xã Quyền hành ở tỉnh thuộc về Tam ty:

- Thừa tuyên bố chính sứ ty: nắm quyền hành pháp

Trang 24

 Tam ty do triều đình trực tiếp quản lý và chịu sự giám sát

của Đô sát viện, các giám sát ngự sử

 Quân đội: nhà minh đặt ra ngũ quân đô đốc phủ (trung,

tả, hữu, tiền, hậu) Các đô đốc phủ nắm sổ binh nhưng không trực tiếp chỉ huy quân đội Khi có chiến tranh

hoàng đế trực tiếp cử tướng soái chỉ huy quân đội, kết thúc chiến tranh họ trả lại ấn, binh và về lại nhiệm sở

3.6 Triều Thanh: tiếp tục thi hành chính sách xây dựng

nền quân chủ chuyên chế cực đoan và thực thi chính

sách phân biệt sắc tộc

* Trung ương: Triều đình thành lập thêm “Quân cơ xứ”

do Hoàng đế lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan trọng, thành viên của cơ quan này là những quý tộc cao cấp người Mãn Thanh

* Địa phương: Hoàng đế trực tiếp bổ nhiệm quan lại các tỉnh, quan lại người Hán không được nhận chức tại quê nhà

* Quân đội: được chia làm hai loại: “Quân bát kỳ” và “

Trang 25

Thành Cát Tư Hãn - người sáng lập

nhà Nguyên

 Chân dung Thành Cát

Tư Hãn

Trang 26

Nhà Minh

người sáng lập nhà Minh

Trang 27

Mãn Thanh

 Từ Hy thái hậu (1835 -

1908)

Trang 28

 Niên hiệu:Càn Long

 Miếu hiệu: Cao Tông

 Thuỵ Hiệu: Thuần

Hoàng Đế

Trang 29

Các t ư tưởng tạo nên triết lý pháp

luật Trung Hoa

 Lão Tử

 Tên thật : Lý Nhĩ

 Tên tự: Bá Dương

 Thuỵ hiệu: Lão Đam

 Lão Tử cưỡi trâu dời

Trung Quốc

Trang 31

II Pháp luật Trung Quốc

2.1 Nhà Tần:

- Cho định luật lênh, tu định Tần luật ban hành

khắp cả nước Luật pháp thời Tần gồm có: Luật (ruộng đất, chăn nuôi, thương mại); lệnh (sắc lệnh

và chiếu, chỉ của Hoàng đế), pháp luật vấn đáp

(giải thích luật hình); chức (thể thức tra hỏi, xét

xử).

- Pháp luật nhà Tần nghiêm khắc, mang nặng tính

dã man, nhục hình.

Trang 32

II Pháp luật

2.2 Nhà Hán: Một mặt nhà Hán đề cao đức trị, mặt khác đặt ra hình luật.

- Hán Cao Tổ đặt ra “cửu chương luật” gồm: Lục luật, Họ luật, Hương luật, Cửu luật Ngoài ra còn đặt chế định luật chương.

- Thời Hán Vũ Đế san định Hán luật.

- 167 TCN, Hán Văn Đế hạ chiếu xoá bỏ nhục

hình.

Trang 33

II Pháp luật

2.3 Nhà Đường: với chủ trương “an nhân ninh quốc”

và “ước pháp tỉnh hình” nhà Đường nhiều lần cho sửa sang luật pháp.

- Năm 624 Đường Cao Tổ cho san định bộ luật Võ Đức gồm 500 điều ban hành trong cả nước.

- Thời Đường Thái Tông luật Võ Đức được tu chỉnh lại và đặt thêm luật Trinh Quán gồm 500 điều.

- Thời Đường Cao Tông đặt Luật Vĩnh Huy, đồng

Trang 34

không có ghi sau đó mới dùng lệ.

- Năm 1069, Tống Thần Tông cử Vương An Thạch làm tể tướng, nhà Tống đã cho ban hành bộ Tân pháp bao gồm: Luật nông điền thuỷ lợi, Luật thanh miêu, Luật miễn dịch, luật phương điền quân thuế, Luật thị dịch, Luật quân thâu, Luật bảo giáp, Luật bảo mã, Luật trí tướng, Luật mở quân khi giám Nội dung bộ Tân pháp được thâu tóm trong 8

chữ: “lí tài, chỉnh quân, phú quốc, cường binh”

Trang 35

II Pháp luật

 2.5 Nhà Nguyên: Triều Nguyên chú trọng pháp luật, nhiều

bộ luật được ban hành như “Chí Nguyên tân cách” (1291),

“Nguyên thống chế” (1323) và “Nguyên điển chương”

 Pháp luật thời Nguyên mang nặng tính phân biệt sắc tộc

 2.6 Nhà Minh: chú trọng tới hình phạt trong luật pháp Nhà

Minh cho ban hành “Luật Đại Minh”

 2.7 Nhà Thanh: Ban hành “Đại Thanh luật” ở thời Thanh

Thái Tổ Đến đời Càn Long năm thứ 5 (1740) cho tu đình lại thành “Đại Thanh luật lệ”, trong đó phần lệ tăng thêm

1412 điều

Trang 36

- Đánh đồng lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, quyền của các dân tộc với sự bá quyền của Hoàng đế Trung Hoa

Trang 37

Pháp luật TQ

 Bao Thanh Thiên -

Tượng

Trang 38

B Nhà nước và pháp luật Nhật Bản

II Pháp luật

Trang 39

Nhật Bản

 Nhật Bản nhìn từ

không gian

Trang 40

I Nhà nước Nhật Bản

1.1 Sự thiết lập nhà nước phong kiến Nhật Bản

- Từ thế kỷ thứ III trên quần đảo Nhật Bản đã

thành lập các nhà nước cổ đại, các nhà nước

này độc lập với nhau và thường xuyên tiến hành chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau, đến thế kỷ

IV, quốc gia Yamatô (Đại Hoà) đã thống nhất

Nhật Bản và xây dựng nhà nước trung ương tập quyền do nhà vua Yamatô đứng đầu.

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này còn đơn giản, nhà vua tập hợp chung quanh mình các

hào tộc cùng là những người có tộc họ với Thiên hoàng để chia nhau quyền lực trong gia đình.

Trang 41

I Nhà nước

 Do nhiều biến động trong xã hội, đặc biệt là cuộc chiến tranh giữa 2 tập đoàn quý tộc lớn là Sôga

và Mônônôbe và năm 587 với chiến thắng thuộc

về dòng họ Sôga, điều này đã dẫn đến sự lán át quyền lực của triều đình từ dòng họ Sôga

 Thái tử Sôtôcư đã thi hành nhiều biện pháp

nhằm củng cố quyền lực trung ương

- Đề cao Phật giáo, tiếp thu tư tưởng chính trị

Nho gia

- Bãi bỏ chế độ “Tập tước”, đặt ra 12 cấp quan lại

- Năm 607, Sôtôcư ban hành đạo luật 17 điều,

Trang 42

I Nhà nước

hiệu là Tai Ca, 646 hạ lệnh cải cách, cụ thể:

- Bỏ chế độ tư hữu về ruộng đất của quý tộc, chuyển thành ruộng đất công.

- Bỏ chế độ bộ dân, chuyển thành chế độ thần dân.

- Nhà nước thi hành chế độ “Ban điền”

- Thiết lập bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế Đứng đầu

là Thiên hoàng, giúp việc cho Thiên hoàng có Tể tướng hai chức phó là tả, hữu thừa tướng Sau đó là các quan thượng thư trông coi 8 bộ (bộ lại, lễ, công, hình, hộ, binh, ngân khố, cung cấm) Các đơn vị hành chính đại phương có: quốc (tỉnh), quận, lý (xã), quan lại từ quốc ty trở lên do Thiên hoàng bổ

Trang 43

I Nhà nước

2 Quá trình tồn tại và phát triển của nhà nước phong kiến Nhật Bản

2.1 Nhà nước thời kỳ thế kỷ VII – XII (1192)

- Sau cuộc cải cách Tai Ca, ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc tới Nhật Bản càng rõ nét, quyền lực Thiên Hoàng được củng cố.

- Từ thế kỷ XI trở đi, do quý tộc chiếm lại được ruộng đất cùng với việc được phép huấn luyện quân sự ở Quận nên làm cho quyền lực của quý tộc địa phương ngày càng bành trướng, họ

có lực lượng vũ trang riêng (hình thành tầng lớp Xamurai)

Điều này làm yếu đi quyền lực của Thiên hoàng, người của

Trang 44

I Nhà nước

- Quan bạch có quyền sắp đạt ngôi thế tập của

Thiên hoàng và lập chính cung; có quyền định đoạt

cả việc văn, võ, phê chuẩn các tấu sớ trước, sau

mới tâu lại Thiên hoàng

- Nửa sau thế kỷ XI các Thiên hoàng tiến hành các hoạt động nhằm củng cố lại quyền lực.

- Đầu thế kỷ XII nhà nước Nhật Bản tập quyền được củng cố.

- Từ năm 1181 xảy ra nội chiến giữa hai dòng họ

Minamôtô và Taira, năm 1185 dòng họ Taira thất bại, quyền hành chuyển dần sang dòng họ Minamôtô,

quyền lực của Thiên Hoàng dần bị thu hẹp.

Trang 46

Mạc phủ Tokugawa

Trang 48

I Nhà nước

nằm trong tay Tướng quân, Thiên hoàng chỉ là

hình thức.

việc cho Tướng quân có những võ sỹ thân tín

gồm 3 người, có nhiệm vụ giúp Tướng quân giải quyết mọi công việc ở địa phương Lập ra chức

Thủ hộ và Địa đầu để quản lý quân sự ở tỉnh và quản lý ruộng đất, thu tô thuế ở địa phương

Trang 49

Samurai tấn công chiến thuyền

Mông Cổ năm 1281

Trang 51

Nền đá của tháp chính trong thành

Edo – nơi ở của các Shogun

Tokugawa

Trang 52

Cổng Sakurada ở thành Edo, trung tâm quyền lực của nhà Tokugawa

Trang 53

I Nhà nước

 Trong thời kỳ thống trị của mạc phủ đã làm hình thành

trạng thái phân quyền cát cứ của các lãnh chúa phong kiến

 Tình trạng cát cứ đã dẫn đến việc thường xuyên xảy ra

các cuộc chiến tranh giữa lãnh chúa

 Từ nửa thế kỷ XVIII, XIX phong trào khởi nghĩa của

nông dân phát triển mạnh mẽ Trong hoàn cảnh này, giai cấp phong kiến bị phân rã thành hai phái: một chủ

trương ủng hộ Mạc phủ, một ủng hộ Thiên Hoàng điều này dẫn đến nội chiến

 3/1/1868 Tướng quân Mạc Phủ đã trao quyền lại cho

Thiên Hoàng, sự kiện này làm sụp đổ nhà nước phong

Trang 54

Tướng Perry cùng các sỹ quan và binh lính lên bờ để gặp Nhật Hoàng tại Yokohama

(14/7/1853)

Trang 56

Núi Phú Sĩ - fuji

Trang 57

II Pháp luật

Dân sự và hành chính, Kyaku, Shiki – các quy định để vận dụng chi tiết và sửa chữa, bổ sung luật lệ

luật đầu tiên

nay không còn)

xưa nhất ngày nay còn lưu giữ được, bộ luật được sử đổi,

bổ sung năm 718

Trang 58

II Pháp luật

đức trị với pháp trị, chính quyền Mạc phủ thường công bố luật pháp dưới hình thứcc ác bảng treo (Satsu hoặc Fuda), nổi tiếng nhất là Bảng thân huynh Từ năm 1700 loại bảng này rất phổ biến.

những hình phạt tàn bạo.

nặng tính đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương.

“Bách pháp” Đây là bộ tổng tập luật lệ bao gồm

Trang 59

Quốc hoa

 Hoa Anh Đào – Cherry

flower (Quốc hoa của người Nhật)

Trang 60

HOÀNG CUNG NHẬT BẢN

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức. - NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
Hình th ức (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w