Đây là slide về:So sánh nhà nước và pháp luật phương tây và phương đông thời kỳ cổ đại. với nội dung đầy đủ ngắn gọn giúp cho bài thuyết trình đơn giản hơn bao giờ hết nhưng sẽ không bỏ sót yếu tố quan trọng nào trong bài. Với slide thiết kế đẹp với số lượng chữ hợp lý sẽ làm người xem không chán và thêm hứng thú cho người thuyết trình.
Trang 1“Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu"
NƠI GỬI: NHÓM 3 SNLW7
NƠI NHẬN: LUẬT SNLW7
Trang 2NHÓM 3 LU ẬT
LW 7
1 Nguyễn Thanh Tuấ
8 Bùi Lan Hương
9 Hoàng Thị Vân Anh
10 Nguyễn Phươ
Trang 3THÀNH PHẦN
Nhà nước phong kiến Tây Âu Pháp luật phong kiến Tây Âu Kết luận
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG
Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc
Hán-Việt: 封封, xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung
Quốc
Khu vực Đông Âu các nhà nước phong kiến xuất hiện muộn hơn, có khu vực nhà nước phong kiến xuất hiện trên cơ sở sự sụp đổ của nhà nước chiếm hữu nô lệ, có khu vực nhà nước xuất hiện trên cơ sở sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy ( các quốc gia phong kiến của người xlavo).
Trang 5Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thế kỉ IV-V : Quá trình phong kiến hóa Tây Âu
Yếu tố hình thành
• Đế chế La Mã suy yếu
• Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Yếu tố chủ quan
Trang 6Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thế kỉ IV-V : Quá trình phong kiến hóa Tây Âu
Yếu tố hình thành
• Công cuộc chinh phục bộ lạc của người German Yếu tố mang tính thúc đẩy quá trình phong kiến hoá Tây
Âu
Yếu tố khách quan
Trang 7Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thế kỉ IV-V : Quá trình phong kiến hóa Tây Âu
Quá trình hình thành • Thế kỉ IV SCN, người
German xâm chiếm dần đất đai của người La Mã, lập nên những vương quốc phong kiến
Trang 8Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thế kỉ IV-V : Quá trình phong kiến hóa Tây Âu
Quá trình hình thành • Năm 476, đế quốc La Mã bị
diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu
Trang 9Bản đồ các nước phong kiến Tây Âu năm 526 SCN
Trang 10Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thế kỉ IV-V : Quá trình phong kiến hóa Tây Âu
Kết cấu xã hội Giai cấp thống trị
Chia thành 2 loại: Lãnh chúa thế tục và lãnh chúa tăng nữ Hai loại này chia thành nhiều thứ bậc khác nhau tạo nên một hệ thống đẳng cấp phong kiến
Trang 11Lâu đài của lãnh chúa phong kiến Tây Âu
Trang 12Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
Họ có nguồn gốc là nô lệ, lệ nông
và nông dân tự do
Trang 13Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Giai đoạn nhà nước phân quyền cát cứ
• Phân quyền cát cứ là trạng thái cơ bản nổi bật n
hất trong thời kì phát triển của chế độ phong kiến Tây Â
u
• Phân quyền cát cứ là đặc trưng
cơ bản nhất của thời kì phong kiế
n Tây
Âu vì nó bao trùm và chi phối mọi
lĩnh vực kinh tế, xã hội và chính trị thời phong kiến
Trang 14Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
con của Clovit cai quản
Cuối thế kỉ VI, nội chiến giữa các
anh em dòng họ Merovanhgiengthường xuyên xảy ra
Đầu thế kỉ VIII, thừa tướng Xác Lơ
Mác Ten dùng vũ lực khôi phục lại trật tự cũ trong toàn vương quốc
Trang 15Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Giai đoạn nhà nước phân quyền cát cứ
Về kinh tế: Lãnh chúa có toàn qu
yền sở hữu đất đai thuộc lãnh địa
thành cha truyền con nối
Về quân sự: Giữa các lãnh chúa phong kiến thườ
ng xảy ra chiến tranh nhằm cưỡng đoạt đất đai tài sản,
mở rộng phạm vi thế lực
Biểu hiện của n hà nước phân q
uyền cát cứ
Trang 16Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Giai đoạn nhà nước phân quyền cát cứ
Về xã hội: Quan hệ cơ bản là quan hệ giữa lãnh
chúa với nông dân.
Biểu hiện của n hà nước phân q
uyền cát cứ
Cục diện phân quyền cát cứ
được thể chế h óa bằng pháp luật
Trang 17Ưu điểm nh à nước ph
01 Quyền lực khônvào tay vua, tránh được nhiều g tập trung hết
sai lầm mang tính chủ quan
02 Đồng thời, nhà vua vẫn tồn tại,
Trang 18Nhược điể m nhà nướ
01 Quyền lực bị ph
ân tán, rất khó thống nhất giữa các lực lượng bởi lẽ l
ãnh chúa nào cũng chỉ lo cho lợi íc
h của
cá nhân mình và lãnh địa của m
ình
02 Dễ xảy ra các cuộc nội chiến, t
ranh giành quyền lực giữa các lãnh chúa lớn và s
ự tranh giành quyền lực của họ trên những lã
nh địa nhỏ hơn
03 Thương nghiệp không phát triể
n dẫn tới sự không phát triển của cả nền kinh tế
Trang 19Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Chế độ tự quản thành thị (TK XII-XIII)
Do kĩ thuật sản xuất tiến bộ và nâng suấ
t lao động nâng cao.
Những trung tâm thương nghiệp xuất h
iện
Nông dân không ngừng chạy đến những nơi này làm cho c
ư dân ở đây càng thêm đông đúc rồi dẩn dần phát triển th
ành những thành phố.
Cơ sở xuất hiện thành thị
Trang 20Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Chế độ tự quản thành thị (TK XII-XIII)
Ở Tây Âu, thành thị ra đời tương
đối sớm ở Italia và miền Nam nước Pháp.Tại những nơi này có điều k
iện trao đổi kinh tế với Bidantium
và phương Đông
Sang thế kỷ XII, XIII khi kinh tế củ
a thành thị giàu, thế lực của thị dâ
n
mạnh, các thành thị đã dùng nhiều biện pháp đấu
tranh với lãnh chúa giành quyền tự do cho thành thị và cho thị d
ân
Cơ sở xuất hiện thành thị
Trang 21Phương pháp đấu tranh giành quyền tự trị
Trang 22Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Chế độ tự quản thành thị (TK XII-XIII)
Phong trào đấu tranh giành quyền tự trị của thành
thị Tây Âu diễn ra rầm rộ nhất là trong hai thế kỉ XII, XIII Kết quả là c
ác thành thị đã giành được thắng lợi với những m
ức độ khác nhau
Tuy mức độ tự trị giành được có
khác nhau, nhưng có một điểm gi
ống
nhau là cư dân tất cả các thành t
hị đều được thoát li khỏi thân phận nông nô, do đó đều được tự do.
Cuộc đấu tranh giành quyền tự
trị
Trang 23Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Thời kì thiết lập và tồn tại của nhà nước quâ
n chủ chuyên chế
Sự thúc đẩy của quan hệ sản xuấ
t tư bản, giai cấp tư sản dần hìnhthành cùng với sự ra đời của kinh
tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa làm
lung lay chế độ phong kiến.
Giai cấp tư sản muốn xóa bỏ tìn
h trạng phân quyền cát cứ nhưngchưa đủ quyền lực, giai cấp tư sản
ủng hộ nhà vua để chống lại cáclãnh chúa phong kiến để thiết lập 1 nền quân chủ
chuyên chế , thống nhất thị trường, thúc đẩy hàng hó
a tư bản chủ nghĩa phát triển.
Cơ sở hình thàn h nhà nước quâ
n chủ chuyên c hế
Trang 24Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
hiều cuộc khởi nghĩa của nông d
ân
xảy ra làm suy yếu thế lực của lãnh chúa
Các lãnh chúa phong kiến đã tiế
n hành nhiều cuộc thập tự chinh v
à
đã thất bại , đa số không trở về d
o chết hoặc ở lại Phương Đông ,
1
số trở về thì phá sản hoặc nghèo đi.
Cơ sở hình thàn h nhà nước quâ
n chủ chuyên c hế
Trang 25Nhà nước ph ong kiến Tây Âu
PHẦN I
Giai đoạn 1: xóa bỏ cục diên ph
ân quyền cát cứ và xác lập chính
quyền trung ương tập quyền
Giai đoạn 2: Nhà nước trung ương tập quyền p
hát triển thành chính thể quân chủ chuyên chế (ra đời v
ào khoảng thế kỷ 15 và tồn tại đếnkhi cách mạng tư sản thắng lợi nă
Trang 26Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
Luật của lãnh chúa
Luật giáo hội thiên chúa
Luật triều đình phong kiến
Quy định của La
Mã cổ đại
Phon
g tục
Trang 27 Trong thời kỳ đầu nguồn pháp l
uật chủ yếu là các tập quán pháp
Vai trò của nguồ n luật
Nguồn luật
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Trang 28 Đến thế kỷ VIII Carolanhgieng b
an hành “bộ luật điền sản’’để điều chỉnh chế độ kinh tế phong kiến đặc biệt là chế độ
ruộng đất
Vào thế kỷ XI-XII chế độ phong k
iến phát triển cực thịnh , nhiều bộluật thành văn được ban hành.
Vai trò của nguồ n luật
Nguồn luật
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Trang 29 Ruộng đất thuộc quyền sở hữu
chung của công xã đối với ruộng đất
canh tác
Thuộc quyền sở hữu tư nhân đ
ối với nhà cửa, vườn tược xung q
uanh nhà
Thế kỷ V-VI, quy ền sở hữu ruộn
g đất:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 30 Quyền sở hữu ruộng đất của công xã bị tan rã,
đất đai thuộc quyền sở hữu của người được phân phối: B
ọn quý tộc Trên danh nghĩa, toàn
bộ lãnh thổ của vương quốc là tài
sản của Nhà Vua, Nhà Vua phânphong cho các thần thuộc của mìn
h Dần dần, các thần thuộc biến ruộng đất được phân phong thành
ruộng đất tư hữu.
Thế kỷ VI-VII, qu yền sở hữu ruộ
ng đất:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 31y định
Thế kỷ IX-X, quy ền sở hữu ruộn
g đất:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 32các tội trộm cắp hoặc gây thiệt hạ
i đến gia súc, hoa màu của ngườ
i
khác
Quyền sở hữu t ài sản khác:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 33 Đến thế kỷ XI-XII, trong các thàn
h phố tự trị kinh tế công thương nghiệp phát triển, các thành phố n
ày bắt đầu viện dẫn pháp luật la m
ã
để giải quyết các vấn đề liên quan
đến lĩnh vực hợp đồng, trái vụ như các loại hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi chác, th
uê mướn, ủy thác…
Quy định về hợ p đồng dân sự:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 34 Bộ luật Xa Lích nghiêm cấm tục
cướp vợ hoặc mua bán vợ.
Luật lệ tôn giáo và luật pháp nhà
nhà nước đều ngăn cấm việc ly
hôn
Địa vị pháp lý của người phụ nữ
có được cải thiện hơn so với tron
g
thời chiếm hữu nô lệ.
Đối với nông nô, khi kết hôn phải có sự đồng ý c
ủa lãnh chúa
Quy định về hô n nhân và gia đ ình:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 35† Người trả nợ là người thân của nạn nhân.
† Có quy định chờ thời gian trả thù nhằm giảm bớ
t tính hung hãn
Quy định về hìn h sự: Nợ máu p
hải trả bằng má u
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 36 Theo bộ luật Xa Lích, bất cứ tội phạm nào cũng
được phép dùng tiền
để chuộc tội (trừ những tội phạm
bị xem là trọng tội: tội phản quốc, tội
chống lại giáo hội…).
Lúc đầu, mức tiền nộp phạt tùy thuộc vào sự th
oả thuận của hai bên
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 37 Tính chất giai cấp trong pháp lu
ật phong kiến thể hiện rõ trong việ
c
quy định hình phạt Tùy theo thân
phận và địa vị của người phạm tội
và người bị hại, pháp luật quy định mức hình phạt
khác nhau
Quy định về hìn h sự: Hình phạt
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 38 Trong thời kỳ phong kiến, quyền
tư pháp thuộc về cả nhà vua, giá
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 39thẩm quyền xét xử của toà án nh
à vua ngày càng được mở rộng.
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 40 Tổ chức luật sư đã từng xuất hiệ
n trong thời kỳ La Mã cổ đại, đến
thời
kỳ phong kiến tổ chức này hoạt đ
ộng như những ngành nghề trong xã hội và có vai trò quan trọng trong đời sống chính
trị – xã hội
Pháp luật về tố tụng và tư pháp
: Tổ chức luật s ư
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 41 Ban đầu, viện công tố do nghị v
iện thành lập và trực thuộc nghị v
iện
Ủy viên công tố phải là thành viên
của Nghị Viện Về sau, Viện Công
tố tách khỏi Nghị Viện thành một cơ quan độc lập
Viện Công tố có chức năng the
o dõi ngân khố quốc gia và giám sát công việc tố tụng hình sự.
Pháp luật về tố tụng và tư pháp
: Viện công tố
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 42 Trong pháp luật phong kiến Tây
âu, tồn tại nguyên tắc tố tụng: qu
an
tòa phải có tài sản ít nhất bằng bị
cáo Với quy định này, pháp luật công khai bảo vệ quyền lợi của đẳ
ng cấp trên trong xã hội.
Pháp luật về tố tụng và tư pháp
: Tố tụng
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 43 Thế kỉ V-VI, các bộ luật thành văn đầu tiên ra đờ
i, Tiêu biểu là luật Xa Lích ( cuối TK 5, đầu TK 6) , Vidigot, Buôcgongđơ
, XacXong… Các
bộ luật này sao chép lại nguồn gố
c, phong tục tập quán của các bộtộc la mã mà tiêu biểu là bộ luật X
a Lích
Các bộ luật tiêu biểu thời phon g kiến Tây Âu
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 44 Thế kỉ VIII, Vương triều Carolan
hgieng làm ra “bộ luật điền sản” để điều chỉnh kinh tế phong kiến mà đặc biệt là ruộng
đất
Các bộ luật tiêu biểu thời phon g kiến Tây Âu
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Nội dung pháp luật ph ong kiến Tây Âu và cá c bộ luật tiêu biểu
Trang 45 Chịu ảnh hưởng từ các bộ luật tiêu biểu: Xa lích
, vidigot, Xắc xông,
Tập quán pháp: nguồn quan trọ
ng nhất của PL, bắt nguồn từ nhiều phong tục tập quán của bộ tộc ng
ười Giéc Man
Tính không thố ng nhất về nguồ
n luật
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Pháp luật phong kiến Tây Âu có tính không t
hống nhất
Trang 46 Luật La Mã cổ đại: PL thành vă
n của chế bộ phong kiến ra đời ch
ậm, tập quán pháp lại không bao trùm
được các QHXH phổ biến, Luật L
òa án nhà vua
Tính không thố ng nhất về nguồ
n luật
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Pháp luật phong kiến Tây Âu có tính không t
hống nhất
Trang 47 Luật lệ giáo hội Thiên chúa giáo
: không chỉ điều chỉnh các mối qu
an
hệ tôn giáo mà các mối quan hệ trong XH như QH
hôn nhân, thừa
PHẦN II
Pháp luật phong kiến Tây Âu có tính không t
hống nhất
Trang 48PHẦN II
Pháp luật phong kiến Tây Âu có tính không t
hống nhất
Trang 49 Tình trạng phân quyền cát cứ k
éo dài do chế độ phân phong và thừa
kế dẫn đến hậu quả sự sở hữu tố
i cao về ruộng đất không phù hợp
PHẦN II
Tình hình phát triển củ a pháp luật Tây Âu
Trang 50 Đại đa số cư dân mù chữ, thậm
chí quý tộc không biết viết chữ, b
iết
đọc và biết viết, nhà nước không
thực hiện giáo dục toàn diện.
Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Cơ đốc giáo( Kito
PHẦN II
Tình hình phát triển củ a pháp luật Tây Âu
Trang 51 Người có quyền thống trị ở đây là dân tộc vừa t
hoát khỏi chế độ công
xã nguyên thủy, nên trong pháp l
uật của họ còn chịu nhiều ảnh hưởng của tập quán công xã nguyên thủy
Phát triển chậm do:
Pháp luật ph ong kiến Tây Âu
PHẦN II
Tình hình phát triển củ a pháp luật Tây Âu
Trang 52Nhà nước phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cánh khác quan của lịch
sử, đánh dấu mốc phát triển nhảy vọt của xã hội loài người.
Phong kiến phản ánh hình thức chuyền nối và chiếm hữu đất đai của chế
độ quân chủ thời xưa trong thời quân chủ chuyên chế.
Trang 53“XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN"
NƠI GỬI: NHÓM 3 SNLW7
NƠI NHẬN: LUẬT SNLW7