Nội dung pháp luật phong kiến Tây Âu và các bộ luật tiêu biểu

Một phần của tài liệu Nhà nước và pháp luật phong kiến tây âu (Trang 29 - 40)

 Quyền sở hữu ruộng đất của công

xã bị tan rã, đất đai thuộc quyền sở hữu của người được phân phối: B

ọn quý tộc. Trên danh nghĩa, toàn bộ lãnh thổ của vương quốc là tài

sản của Nhà Vua, Nhà Vua phân phong cho các thần thuộc của mìn

h. Dần dần, các thần thuộc biến ruộng đất được phân phong thành

ruộng đất tư hữu.

Thế kỷ VI-VII, quyền sở hữu ruộ

ng đất:

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Ruộng đất này trở thành lãnh địa và thuộc toàn qu

yền sở hữu của lãnh chúa phong kiến. Trên phần ruộng đất được

phân phong, các quan hệ pháp lý về ruộng đất do các lãnh chúa qu

y định .

Thế kỷ IX-X, quyền sở hữu ruộn

g đất:

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Bộ luật Xa Lích thừa nhận chế độ

tư hữu về động sản. Vấn đề này được phản ánh qua những điều k

hoản quy định các hình phạt đối v ới

các tội trộm cắp hoặc gây thiệt hạ

i đến gia súc, hoa màu của ngườ i

khác.

Quyền sở hữu tài sản khác:

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Đến thế kỷ XI-XII, trong các thành

phố tự trị kinh tế công thương nghiệp phát triển, các thành phố n

ày bắt đầu viện dẫn pháp luật la m ã

để giải quyết các vấn đề liên quan

đến lĩnh vực hợp đồng, trái vụ như các loại hợp đồng mua bán, tặng cho, đổi chác, th

uê mướn, ủy thác…

Quy định về hợp đồng dân sự:

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Bộ luật Xa Lích nghiêm cấm tục c

ướp vợ hoặc mua bán vợ.

 Luật lệ tôn giáo và luật pháp nhà

nhà nước đều ngăn cấm việc ly h ôn.

 Địa vị pháp lý của người phụ nữ có được cải thiệ

n hơn so với trong thời chiếm hữu nô lệ.

 Đối với nông nô, khi kết hôn phải có sự đồng ý củ

a lãnh chúa.

Quy định về hôn nhân và gia đình:

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Bộ luật Xa Lích quy định:

† Tội phạm không có tiền thì phải trả bằng mạng củ

a mình.

† Người trả nợ giết tội phạm hoặc c

on trai của tội phạm.

† Người trả nợ là người thân của nạ

n nhân.

† Có quy định chờ thời gian trả thù nhằm giảm bớt

tính hung hãn.

Quy định về hình sự: Nợ máu p

hải trả bằng máu

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Theo bộ luật Xa Lích, bất cứ tội p

hạm nào cũng được phép dùng tiền để chuộc tội (trừ những tội phạm

bị xem là trọng tội: tội phản quốc, tội chống lại giáo hội…).

 Lúc đầu, mức tiền nộp phạt tùy th

uộc vào sự thoả thuận của hai bê n. Về sau, bộ luật quy định mức phạ t cụ thể. Quy định về hình sự: Nộp tiền c huộc tội Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Tính chất giai cấp trong pháp luật phong kiến thể

hiện rõ trong việc quy định hình phạt. Tùy theo thân

phận và địa vị của người phạm tội và người bị hại, pháp luật quy định mức hình phạt

khác nhau.

Quy định về hình sự: Hình phạt

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Trong thời kỳ phong kiến, quyền tư pháp thuộc về

cả nhà vua, giáo hội và các lãnh chúa phong kiến.

 Thế kỷ 6 đến thế kỷ 10, quyền tư pháp của các lã

nh chúa lớn mạnh. Nhà vua chỉ có quyền xét xử trên phần đất của vư

ơng triều.

Pháp luật về tố tụng và tư pháp

: Tòa án

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

 Thế kỷ 11 đến 14, nhà vua tìm m

ọi cách hạn chế bớt quyền lực củ

a các

lãnh chúa phong kiến, tăng cườn

g quyền lực của mình. Do đó, ph

ạm vi và

thẩm quyền xét xử của toà án nh

à vua ngày càng được mở rộng.

 Thế kỷ 15, 16 quyền tư pháp của các lãnh chúa p

hong kiến bị suy yếu và dần dần bị loại trừ. Quyền xét xử

trong cả nước thuộc về toà án c

ủa nhà

vua.

Pháp luật về tố tụng và tư pháp

: Tòa án

Pháp luật phong

kiến Tây Âu

PHẦN II

Một phần của tài liệu Nhà nước và pháp luật phong kiến tây âu (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(53 trang)