1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN

82 7,2K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

 Sự phát triển cua quan hệ sản xuất mới đã kéo theo sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới: tư sản và vô sản  Nhu cầu của giai cấp tư sản: thủ tiêu nhà nước phong kiến, xây dựng nhà nư

Trang 1

NHÀ NƯỚC VÀ

PHÁP LUẬT TƯ SẢN

Ths Lê Thị Nga

Trang 2

CÂU HỎI THẢO LuẬN

1. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà

nước tư sản?

2. Các đặc điểm cơ bản trong tổ chức bộ

máy nhà nước tư sản?

3. Những điểm tiến bộ của pháp luật tư sản

so với pháp luật phong kiến trước đó?

4. Những điểm phát triển của pháp luật tư

sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản hiện đại so với pháp luật thời kỳ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do?

Trang 3

Tổng quan

A. Nhà nước và pháp luật thời kỳ CNTB cạnh tranh

tự do

B. Nhà nước và pháp luật thời kỳ CNTB lũng đoạn

và nhà nước tư sản hiện đại

Trang 4

A Nhà nước và pháp luật

thời kỳ CNTB cạnh tranh tự do

II. Pháp luật

Trang 5

I Nhà nước

1. Sự ra đời, bản chất, các đặc điểm và chức năng

của nhà nước tư sản CTTD

2. Một số nhà nước tiêu biểu

Trang 6

1.1 Sự ra đời của nhà nước tư sản

 Phương thức sản xuất mới TBCN nảy sinh trong lòng xã hội phong kiến tây Âu

 Các nhà thám hiểm tìm ra con đường mới sang châu Á, vòng quanh châu Phi, và tìm ra châu Mỹ, điều này làm cho công

nghiệp và thương nghiệp ở châu Âu trở nên sôi động

 Nhu cầu về thị trường để mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và buôn bán.

 Sự phát triển cua quan hệ sản xuất mới đã kéo theo sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới: tư sản và vô sản

 Nhu cầu của giai cấp tư sản: thủ tiêu nhà nước phong kiến, xây dựng nhà nước của giai cấp tư sản mở đường cho QHSX TBCN phát triển

 Hình thức cách mạng tư sản:

- Khởi nghĩa vũ trang

- Cải cách cải lương tư sản

- Đấu tranh giành quyền độc lập ở các vùng đ ấ t thuộc địa

Trang 7

1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước tư sản CTTD

 Bản chất: nhà nước tư sản cạnh tranh tự do là công cụ để giai cấp tư sản bảo vệ địa vị thống trị của mình và duy trì, bảo vệ phương thức sản xuất TBCN:

- Tính giai cấp

- Vai trò xã hội

 Chức năng cơ bản của nhà nước tư sản cạnh tranh tự do:

- Bảo vệ chế độ tư hữu tư sản

- Bảo vệ địa vị thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản

- Xâm lược thuộc địa: thuộc địa nước Pháp thời kỳ này rộng gấp 5 lần diện tích nước Pháp

- Phòng thủ chống xâm lược từ các quốc gia bên ngoài

Trang 8

1.3 Đặc điểm của nhà

nước tư sản CTTD

trong bộ máy nhà nước giống các cơ quan trong bộ máy nhà nước phong kiến.

có 3 nhà nước có chính thể cộng hoà: Pháp, Mỹ và Thụy Sỹ.

quyền lực

là “người lính gác đêm” nhằm bảo đảm trật tự cho các nhà

tư sản cạnh tranh tự do.

nghĩa tư bản độc quyền.

Trang 9

2 Một số nhà nước tiêu

biểu

2.1 Anh: là sản phẩm của cuộc nội chiến cách mạng không triệt để, nhà nước Anh điển hình cho chính thể quân chủ nghị viện

diễn ra qua hai cuộc nội chiến: 1 (1642 - 1646): 2

(1648)

phong kiến và nhân dân

giành được thắng lợi, nhà vua Charles I tìm cách chống lại

Trang 10

2.1 Anh

quyền tối cao của Hạ nghị viện trong bộ máy nhà nước, cụ thể:

1 Nhân dân, dưới quyền lực của thượng đế, là gốc rễ của mọi chính quyền chân chính.

2 Hạ nghị viện do nhân dân bầu ra, có quyền lực tối cao trong quốc gia

3 Những gì Hạ viện tuyên bố là pháp luật thì nó có hiệu lực, dù cho các thượng nghị sĩ, nhà vua có phản bác.

xét xử nhà vua.

Trang 11

- 1653, Crôm Oen và Hội đồng sỹ quan đưa ra một văn bản lập hiến với tên gọi là “Công cụ điều hành”, theo đó:

+ Công dân có thu nhập hàng năm từ 200 bảng mới có

tư cách cử tri để bầu Hạ nghị viện

+ Crôm Oen trở thành Quan bảo hộ

+ Nghị viện không còn quyền thu thuế, quyền này dành cho Quan bảo hộ

Các quy định trên làm cho Hạ nghị viện chỉ còn mang tính hình thức

Trang 12

2.1 Anh…

 Tầng lớp đại tư sản và quý tộc mới có khuynh hướng bảo

hoàng không tin tưởng vào chính quyền Tướng Môncơ từ

Xcốtlen đưa quân về Luân đôn ủng hộ phái tư sản bảo hoàng.

 Chế độ hai viện của nghị viện được phục hồi.

 1660, Charles II đang sống lưu vong được mời về nước và lên ngôi

 1685, Charles II chết, em là Giêm II lên nối ngôi, nhưng do muốn khôi phục chính thể quân chủ chuyên chế nên đã bị các đảng Úých (bảo thủ) và Tôry (Tự do) hợp tác lật đổ.

 !688 Vin Hem, con rể vua Giêm được sự ủng hộ của giai cấp

tư sản lật đổ vua Giêm lên làm vua.

Trang 13

Tòa Đại pháp quan – Anh (nửa đầu thế kỷ XIX)

Trang 14

2.1 Anh…

 2/ 1689, nghị viện thông qua “Đạo luật về quyền hành”, theo đó, quyền lực nhà nước tạp trung vào nghị viện, nhà vua không còn thực quyền:

- Mọi đạo luật và mọi thứ thuế chỉ do nghị viện quyết định

- Không một ai, ngoài nghị viện, có thể chấm dứt hiệu lực của đạo luật

- Bảo đảm sự tự do tranh luận tại nghị viện

- Hàng năm, nghị viện xác định thành phần và số lượng quân đội, xét duyệt kinh phí quốc phòng

* Thỏa hiệp với quý tộc:

- Giai cấp tư sản chấp thuận cho quý tộc tham gia vào bộ máy nhà nước

- Các nghị sỹ quý tộc phải bỏ phiếu đồng ý cho các đạo luật phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản

Trang 15

2.1 Anh

tượng trưng: “nhà vua trị vì nhưng không cai trị”.

+ Quyền lập pháp

+ Quyền quyết định ngân sách và thuế

+ Quyền giám sát hoạt động của nội các, bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các

- Chính phủ: tiền thân là Viện cơ mật là cơ quan nắm quyền hành pháp từ năm 1714.

Trang 16

2.2 CMTS Pháp

XVIII, chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp khủng hoảng trầm trọng Mùa hè 1789, nước Pháp đứng trước một cuộc CMTS CMTS Pháp được chia thành 3 giai đoạn

+ Ngày 14/7, cuộc khởi nghĩa vũ trang của quần chúng nổ

ra ở Pari, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

Trang 17

2.2 CMTS Pháp…

+ Thiết lập chính quyền mới, đại diện cho quyền lợi của tầng lớp đại

tư sản và quý tộc tư sản hoá.

+ 26/8/1789, Quốc hội lập hiến thôngqua Bản tuyên ngôn nhân

quyền và dân quyền gồm 17 điều, cụ thể:

1 Mọi người có quyền tự do, bình đẳng và được nhà nước bảo

đảm Quyền tự do là quyền có thể làm tất cả những gì mà không gây hại cho người khác và không bị pháp luật nghiêm cấm.

2 Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về nhân dân Pháp luật

phải biểu hiện ý chí của tất cả thành viên trong xã hội Mọi người có quyền tham gia xây dựng luật bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.

3 Mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, tự do bảo chí.

4 Sở hữu là thiêng liêng và bất khả xâm phạm

5 Luật hình có 3 nguyên tắc quan trọng: Không có tội nếu tội đó không được quy định trong luật hình; Không bị bất cứ hình phạt

nào ngoài những hình phạt quy định trong luật hình; không được coi là có tội nếu không đủ chứng cứ buộc tội;

Trang 18

Đột chiếm ngục Bastill (14/7/1789)

Trang 19

ký công bố, bộ luật đó lại được đem ra biểu quyết và

được Quốc hội thông qua thì không cần chữ ký của nhà vua

- Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội; tuy nhiên quyền bầu

cử chỉ dành cho nam từ 25 tuổi trở lên, không làm thuê cho ai, hải có tên trong danh sách vệ quốc quân và phải đóng một số thuế thực thu ít nhất bằng 3 ngày lương

Trang 20

2.2 CMTS Pháp

phương ( 10/8/1792 – 2/6/1793) Nền cộng thứ I.

chính sách phản bội lại nhân dân.

ở Pari, lật đổ nền thống trị của tầng lớp đại tư sản.

định việc thành lập Hiệp hội dân tộc thay thế Quốc hội cũ.

thời.

Phổ Ngày 21/9, Hội nghị hiệp hội dân tộc tiến hành họp và thông qua viện xoá bỏ chế độ quân chủ lập hiến.

Trang 21

Hành quyết vua Lu y XVI - 1793

Trang 22

Bạo loạn tại cung Tuleries 10/8/1792 công xã Pari

Trang 23

2.2 CMTS Pháp

– 27/7/1794) Sự phát triển và kết thúc của nền cộng hoà thứ I.

CMTS Pháp Giai đoạn này do phái Giacôbanh lãnh đạo.

sách phản động của phái Girôngđanh Ngày 2/6/1793,

những người Girôngđanh trong Hiệp hội dân tộc bị bắt.

sắc lệnh xoá bỏ chế độ phong kiến về ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân.

mới, theo đó, Chính thể cộng hoà nghị viện được xác lập

Trang 24

2.2 CMTS Pháp

năm vào ngày 1/5; các đạo luật được nhân dân thảo luận trong các cuộc họp cơ sở

phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hàng năm, một nửa

số thành viên được bầu mới

chưa cho thi hành Hiến pháp

công nước Pháp, ngày 23/8/1793 Hiệp hội dân tộc thông qua Sắc lệnh tổng động viên toàn quốc 1794 , quân xâm lược bị quét sạch

tầng lớp tư sản phản động dành được chính quyền

Trang 25

2.2 Nhà nước sau CMTS Tổ chức

bộ máy nhà nước

 Chính quyền của tư sản phản cách mạng – Chính phủ đốc

chính

- Sau khi lên nắm quyền, phái tư sản phản động Hiến pháp

1795 Hiến pháp quay lại với những quy định hạn chế dân

- Uỷ ban đốc chính do Quốc hội bầu ra Uỷ ban này nắm quyền

cử hoặc cách chức bộ trưởng mà không cần Quốc hội, tổng cỉ huy quân đội, quản lí các cơ quan nàh nước ở địa phương.

- Ngày 9/11/ 1799, Napôlêông Bônapactơ làm chính biến và lên nắm quyền, tự xưng hoàng đế và ban hành Hiến pháp

mới - Hiến pháp 1799.

Trang 26

 Napoleon trong chiến dịch ở miền Bắc nước Ý - 1796

Trang 27

- Hiến pháp chỉ đích danh Đại tổng tài là Napôlêon.

- Chính quyền do Napôlêon lập là chính thể quân chủ lập hiến

tư sản.

- 6/ 1815, sau thất bại của trận Oatéclô, đế chế của Napôlêon sụp đổ.

- Trong quá trình lực lượng của quân đồng minh tiến vào

Pháp, dòng họ Buốc Bông theo chân về lập lại chính quyền.

- 7/1830, sau cuộc cách mạng dòng họ Buốc bông bị lật đổ, chính thể quân chủ lập hiến được thành lập do Philip làm vua

Trang 28

+ Nam giới từ 21 tuổi trở lên được bầu cử

+Công dân có quyền tự do lập hội và hội họp

- 4/5, Quốc hội lập hiến được thành lập và họp khai mạc

- Quốc hội thành lập một Uỷ ban hành pháp – Chính phủ

Trang 29

2.2 Tt

+ Nam công dân có quyền bầu cử, nhưng phải cư trú

thường xuyên ở một nơi từ 6 tháng trở lên.

+ Quốc hội tổ chức theo chế độ 1 viện giữ quyền lập pháp; Tổng thống nắm quyền hành pháp.

tổng thống, các đại biểu có tư tưởng bảo hoàng đã tập hợp lại trong đảng Trật tự.

thành mâu thuẫn giữa Tổng thống và đảng Trật tự.

thắng lợi.

nhà nước tập trung vào tay Tổng thống với nhiệm kỳ 10

năm.

Trang 30

2.2 Tt

 Đế chế thứ II (1852 - 1870)

- Ngày 2/2/1852, Lu y Bônapactơ lên ngôi hoàng đế, lấy danh hiệu Napôlêon III.

- Nhà vua thi hành chính sách bành trướng thuộc địa

- ĨNhững năm 60 của thế kỷ XIX, bất mãn của nhiều tầng lớp dâng cao, làm cho đế chế lâm vào tình trngj khủng hoảng, nhà vua cho thi hành một số cải cách tuy nhiên không cải thiện được tình hình.

- Năm 1869, trong cuộc bầu cử viện lập pháp, phe cộng hoà đối lập chiếm 3,3 triệu phiếu trong 7 triệu phiếu.

- Năm 1870, thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, chính quyền đế chế II sụp đổ.

Trang 31

2.2 Tt

 Nền cộng hoà thứ ba (từ 1870)

- Sau thất bại của Công xã Pari, chính quyền tư sản được tái thành lập và thi hành các chính sách khủng bố tàn

khốc đối với những người tham gia cách mạng

- Hiến pháp 1875 tuyên bố: tổng thống có nhiệm kỳ 7

năm; trong 300 TNS có 225 nhiệm kỳ 9 năm, 75 TNS

nhiệm kỳ suốt đời

- Mặc dù là chính thể cộng hoà nghị viện, nhà nước tư

sản Pháp ngày càng đi vào con đường độc tài và phản động

- Cuối thế kỷ XIX, Pháp chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

Trang 32

2.3 CMTS Mỹ- Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Đại Tây Dương của Bắc Mỹ lập nên 13 khu khai khẩn của Anh Đế quốc Anh đã trao cho vùng đất này một sự độc lập tương đối, song họ vẫn trực thuộc quyền quản lý của Vương quốc Anh.

việc liên kết những người di cư thành cộng đồng thống

nhất.

ngưỡng, quyền bầu ra quan chức, quyền tự do sử dụng vũ khí; tuỳ ý thiết lập các đơn vị vũ trang.

sinh vào giữa thế kỷ 18 Dự án đầu tiên về liên bang đã

được Phranklin soạn thảo vào năm 1748 và bị Chính phủ

Anh bác bỏ.

Trang 33

Những người đầu tiên tới Tân thế giới

 Chiếc thyền Mayflower – đưa những người di dân đầu tiên đến Tân thế giới (1620)- William Halsall 1882

Trang 34

2.3 Mỹ…

- 7/1776 đại diện của 13 vùng di dân tập trung tại thành phố Philadenphia soạn thảo và công bố “Tuyên ngôn độc lập” Trong tuyên ngôn đã sử dụng những tư tưởng mà phong trào khai sáng ở Pháp đã sử dụng để chống lại

chủ nghĩa phong kiến

+ Bản tuyên ngôn mở đầu bằng việc liệt kê hàng loạt

những lạm quyền của nàh vua Anh và chính phủ, và

tuyên bố: “nhân dân bị áp bức có quyền nổi dậy” Quyền lực tối cao thuộc về nhân dân; nhân dân có quyền quyết định chính phủ nào phù hợp với lợi ích của mình

+ Bản tuyên ngôn tuyên bố thủ tiêu sự lệ thuộc chính trị của các vùng di cư vào nhà vua và chính phủ Anh

+ Các vùng đã liên kết nhau lại đặt dưới sự lãnh đạo của

G Washington để tiến hành chiến tranh

+ 1783, hiệp định hoà bình được kỳ kết tại Vecxây, Anh buộc phải công nhận nền độc lập của Mỹ

Trang 35

Tuyên ngôn độc lập –

Tranh của John Trumbull

Trang 36

2.3 Mỹ

vào năm 1791 Hiến pháp có 7 điều, quy định các vấn đề quan trọng trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.

- Các vấn đề quan trọng được quyết định theo đa số; trong thời gian giữa các kỳ họp, chức năng của quốc hội chuyển giao sang cho các Uỷ ban các bang mà ở đó mỗi bang đều

có đại diện của mình.

- Hiến pháp 1787 khong thủ tiêub quyền độc lập chính trị của các bang mà nó xây dựng “quyền lực mạnh” cho liên bang.

- Nguyên tắc cơ bản để tổ chức và hoạt động của nhà nước là: “ phân chia quyền lực”, trên cơ sở kiềm chế và đối trọng giữa các quyền.

Trang 37

2.3 Mỹ

 Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Quyền lập pháp thuộc về nghị viện Nghị viện

được tổ chức theo chế độ lưỡng viện: TNV và

HNV (538 ghế- TNS: 100; quận Columbia: 3)

- Quyền hành pháp: tổng thống

- Quyền tư pháp: Toà án; thẩm phán của Toà án

pháp đình gồm 9 thành viên, giữ nhiệm kỳ suốt đời

- Hiến pháp cho phép chính phủ liên bang tiến hành can thiệp quân sự vào công việc nội bộ của các

bang để giữ trật tự

Trang 38

Cách mạng Mỹ

 George Washington – một nhà lãnh đạo trong cách mạng

Mỹ

Trang 39

2.3 Mỹ

- Sau khi độc lập, Mỹ chủ trương khuyến khích khai khẩn đất đai ở miền Tây, dân châu Âu đã đổ xô đến miền Tây.

- 1791 thêm bang Vermont, 1792 thêm 36 bang mới.

- Nội chiến Nam - Bắc xảy ra (1861 - 1864), miền Bắc giành chiến thắng

- Sau chiến thắng, nhà nước liên bang củng cố, quyền tách ra khỏi nhà nước liên bang bị bãi bỏ.

- Hình thành cục diện hai đảng: dân chủ và cộng hoà

- 1870 số lượng cử tri được mở rộng một phần

- 1872 bắt đầu tiến hành bỏ phiếu kín

- 1913, TNV được tiến hành bầu công khai theo thể thức “phổ thông đầu phiếu”.

Trang 40

Trận chiến Gettyssburg – 1863: tranh của Currier và Ives

Trang 41

 Cách mạng Minh Trị đã thúc đẩy quan hệ tư bản phát triển ở Nhật và tránh cho Nhật khỏi sự đô hộ của phương Tây.

 Năm 1868, chính phủ ban hành sắc lệnh tuyên bố huỷ bỏ sự phụ thuộc của nông dân vào tầng lớp địa chủ, mọi người

được tự do lựa chọn nghề nghiệp, tự do kinh doanh.

Trang 42

Ngân hàng trung ương Nhật Bản

Trang 43

2.4 Nhật

 14/3/1868, chính phủ đã công bố “5 lời thề”, thực chất là một văn kiện có tính chất cương lĩnh cải cách về chính trị, kinh tế, văn hoá và ngoại giao…

 1872, chính phủ cho phép tự do buon bán ruộng đất

 1880, Bộ luật hình sự và tố tụng hình sự đã được ban hành theo mô hình các nước phương Tây

 1885 văn phòng các bộ trưởng được thành lập

 1888 Hội đồng cơ mật ra đời như là cố vấn phụ thuộc Nhật Hoàng

Trang 44

- Nghị viện: tổ chức theo chế độ lưỡng viện, giữ quyền lập pháp; TNV do Chính phủ chọn trong hoàng tộc, Thiên hoàng chọn từ những người nộp thuế cao nhất HNV hình thành từ bầu cử, đàn ông từ 25 tuổi trở lên, mỗi năm nộp thuế ít nhất 15 yên trở lên có quyền bầu cử.

- Tư pháp: thuộc về toà án

Trang 45

Chiến hạm Nhật đánh chìm Hạm đội Nga ở Port Athur năm 1904

Trang 46

2.4 Nhật Bản

Sau chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Nhật được triển khai theo 5 hướng cơ bản là:

nhân

nước đang trong giai đoạn chuyển đổi kinh tế

Trang 47

Tổng thống G Bush phát biểu trược Quốc Hội Nhật Bản

Trang 48

II Pháp luật tư sản CTTD

1. Bản chất và đặc trưng của pháp luật tư

sản CTTD: là công cụ để thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, phương tiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội thiết lập sự ổn định xã hội, thể hiện:

- Thực hiện sự cưỡng chế của nhà nước

- Có tính thống nhất trong phạm vi cả nước

- Là công cụ chủ yếu để điều chỉnh các

quan hệ xã hội.

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt lưu đày và đặc biệt là đưa ra án treo. - NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
Hình ph ạt lưu đày và đặc biệt là đưa ra án treo (Trang 52)
Bảng Hollywood - Biểu tượng của - NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
ng Hollywood - Biểu tượng của (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w