Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 7: Nhà nước và pháp luật tư sản trình bày: Sự ra đời, bản chất và quá trình phát triển của nhà nước tư sản; chức năng của nhà nước tư sản; hình thức của nhà nước tư sản; bộ máy nhà nước tư sản;... Mời các bạn cùng tham khảo.
CHƯƠNG VII NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN 1. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN 1.1. Sự ra đời, bản chất và quá trình phát triển của nhà nước tư sản * Sự ra đời của nhà nước tư sản Vào khoảng thế kỷ XV, XVI, một số nước Phong kiến Tây âu đã xuất hiện hàng loạt công trường thủ công và nhiều thành thị là các trung tâm thương mại lớn. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự ra đời của lực lượng xã hội mới: tư sản và vô sản Nhà nước tư sản hình thành thơng qua cách mạng Cách mạng tư sản tiến hành hình thức cụ thể sau: - Khởi nghĩa vũ trang (*) - Cách mạng tư sản (*) - Chiến tranh giải phóng dân tộc (*) * Bản chất nhà nước tư sản Bản chất nhà nước tư sản điều kiện nội xã hội Tư sản định, sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản kinh tế tư chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu tư tư liệu sản xuất ( chủ yếu dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền ), thực thơng qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư Về xã hội, có hai giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất xã hội, chiếm đoạt nguồn tài sản lớn XH Giai cấp vơ sản lực lượng lao động xã hội Về phương diện pháp lý họ tự do, khơng có tư liệu sản xuất nên họ người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản Ngồi hai giai cấp nêu trên, xã hội tư sản cịn có nhiều tầng lớp xã hội khác như: nơng dân, tiểu tư sản, trí thức Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản tuyên truyền tư tưởng dân chủ - đa nguyên, thực tế ln tìm cách đảm bảo địa vị độc tôn ý thức hệ tư sản, ngăn cản phát triển tuyên truyền tư tưởng cách mạng, tiến giai cấp công nhân nhân dân lao động * Lịch sử phát triển nhà nước tư sản Nhìn chung khái quát trình phát triển Nhà nước tư sản từ đời thành giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ thời kỳ thắng lợi cách mạng tư sản kỷ 16 18 đến chiến tranh Pháp Phổ Công xã Paris (*) Giai đoạn 2: Từ 1871 đến 1917 Ở giai đoạn chủ nghĩa tư - Từ 1917 đến 1945 thời kỳ khủng hoảng chủ nghĩa tư Nhà nước độc quyền thiết lập hầu tư sản Nhà nước can thiệp mạnh mẽ vào kinh tế Bộ máy nhà nước thống quyền lực kinh tế quyền lực trị, ngày trở nên quân phiệt, quan liêu, độc tài quân Một số nhà nước tư sản chuyển thành nhà nước phát - Từ 1945 đến thời kỳ nhà nước tư sản có bước phát triển Sau chiến tranh nhiều nước tư sản khỏi khủng hoảng, nhà nước can thiệp vào kinh tế tầm vĩ mô, đồng thời tập trung vào quản lý hành thực chức xã hội Chính thế, mặt xã hội nhiều nước tư sản có phát triển đáng kể, thiết chế dân 1.2 Chức nhà nước tư sản 1.2.1 Chức đối nội * Chức củng cố, bảo vệ, trì thống trị giai cấp tư sản Chức bao hàm nội dung sau: - Củng cố bảo vệ chế độ tư hữu tư sản Trong thời kỳ chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, nhà nước tư sản bảo vệ quyền tư hữu toàn giai cấp tư sản * Chức đối ngoại hồ bình, hợp tác quốc tế Nhiều nhà nước tư sản có thay đổi tích cực quan hệ đối ngoại, giải vấn đề quốc tế thông qua đối thoại với sách đối ngoại mềm dẻo * Gây ảnh hưởng quốc tế, tìm cách để khẳng định vị trí thống trị trường quốc tế, can thiệp vũ trang có 1.3 Hình thức nhà nước tư sản 1.3.1 Hình thức thể tư sản Nhà nước Tư sản có hai dạng thể thể quân chủ lập hiến thể cộng hồ - Chính thể qn chủ lập hiến Trong nhà nước qn chủ lập hiến có hai dạng biến dạng thể quân chủ nhị nguyên quân chủ đại Hình thức qn chủ đại nghị thể tính hình thức quyền lực nhà vua Nhà vua, với tính cách nguyên thủ quốc gia người đại diện tượng trưng không nắm quyền hành thực tế (*) - Chính thể cộng hồ tư sản Ở Hình thức có hai biến dạng chủ yếu cộng hồ tổng thống cộng hồ đại nghị Chính thể cộng hồ tổng thống, vai trị ngun thủ quốc gia quan trọng Tổng thống vừa người đứng đầu nhà nước, vừa người đứng đầu phủ, nhân dân trực tiếp bầu đại biểu cử tri bầu (*) Chính thể cộng hồ đại nghị, vai trị nghị viện lớn, nghị viện thiết chế quyền lực trung tâm chế thực thi quyền lực nhà nước (*) Ngồi ra, cịn xuất tồn hình thức cộng hồ hỗn hợp cộng hồ tổng thống cộng hoà đại nghị (Pháp, Bồ đào Nha) (*) 1.3.2 Hình thức cấu trúc nhà nước tư sản Nhà nước Tư sản có hình thức cấu trúc sau: Hình thức liên bang hình thức đơn 1.3.3 Chế độ trị Nhìn chung cho thấy nhà nước tư sản có chế độ trị dân chủ chế độ phản dân chủ Việc xác lập chế độ trị tuỳ thuộc vào tương quan trị nước, vai trị tiến hay phản động phận cầm quyền, tình hình trị quốc tế 1.4 Bộ máy nhà nước tư sản (*) Bộ máy nhà nước tư sản tổ chức sở thuyết phân quyền (lập pháp, hành pháp tư pháp) nhằm chống lại độc đoán chuyên quyền chế độ chuyên chế phong kiến, giải vấn đề thuộc nội giai cấp tư sản che đậy chất thực trước quần chúng nhân dân lao động Ba nhánh quyền phải giao cho ba quan nhà nước khác nắm giữ sở: kìm chế, đối trọng độc lập với nhau, yếu tố chủ đạo học thuyết “dùng quyền lực để hạn chế quyền lực” PHÁP LUẬT TƯ SẢN 2.1 Bản chất pháp luật tư sản Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản giá trì củng cố chế độ tư hữu sở tồn Nhà nước tư sản, Cũng giống chất kiểu pháp luật bóc lột nào, pháp luật tư sản trước tiên công cụ để bảo vệ sở hữu tư nhân- sở kinh tế xã hội bóc lột bảo vệ chế độ người bóc lột người Thứ hai, pháp luật tư sản ghi nhận bảo vệ thống trị trị giai cấp tư sản Thứ ba, pháp luật tư sản ghi nhận bảo vệ thống trị tư sản mặt tư tưởng Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ, toàn vẹn khách quan chất pháp luật tư sản phải cần thiết thông qua chế định cụ thể quy định pháp luật (*) 2.2 Hình thức hệ thống pháp luật tư sản * Hình thức pháp luật tư sản Hình thức pháp luật tư sản bao gồm văn quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp, tập quán pháp số nước hồi giáo luật tôn giáo * Hệ thống pháp luật tư sản Căn vào nét tương đồng xếp pháp luật nước tư sản vào hệ thống Hệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông bao gồm pháp luật nước Anh, Mỹ nước chịu ảnh hưởng Anh, hệ thống pháp luật có đặc trưng sau: - Pháp luật khơng chia thành công pháp tư pháp - Phần lớn quy phạm pháp luật chế định pháp luật không hình thành việc ban hành văn quy phạm pháp luật mà hình thành chủ yếu thơng qua Hệ thống pháp luật La mã- Giéc manh bao gồm pháp luật nước Châu âu lục địa (Pháp, Đức, ý ) số nước Châu Mỹ la tinh (Braxin, Vênêzuêla ) Hệ thống pháp luật La mã- Giéc manh có đặc trưng sau: - Pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc dân luật La mã cổ đại - Hệ thống pháp luật chia pháp luật thành công pháp tư pháp + Tư pháp bao gồm ngành luật, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan tới việc bảo vệ lợi ích cá nhân Bên cạnh hai hệ thống pháp luật trên, cịn có tồn hệ thống pháp luật khác, pháp luật nước Hồi giáo, hệ thống pháp luật Bắc âu, hệ thống pháp luật Ấn độ 2.3 Pháp chế tư sản Pháp chế tư sản tuân thủ công dân, tổ chức, quan pháp luật hành Pháp chế tư sản có hai yêu cầu: - Thứ nhất, hiến pháp phải có hiệu lực tối cao Điều đòi hỏi văn quy phạm pháp luật ban hành phải phù hợp với hiến pháp, nội dung trái với hiến pháp bị vô hiệu - Thứ hai, việc tuân thủ đầy đủ ... 2 PHÁP LUẬT TƯ SẢN 2.1 Bản chất pháp luật tư sản Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản giá trì củng cố chế độ tư hữu sở tồn Nhà nước tư sản, Cũng giống chất kiểu pháp luật bóc lột nào, pháp. .. thống pháp luật tư sản Căn vào nét tư? ?ng đồng xếp pháp luật nước tư sản vào hệ thống Hệ thống pháp luật Ăng l? ?- xắc xông bao gồm pháp luật nước Anh, Mỹ nước chịu ảnh hưởng Anh, hệ thống pháp luật. .. pháp luật (*) 2.2 Hình thức hệ thống pháp luật tư sản * Hình thức pháp luật tư sản Hình thức pháp luật tư sản bao gồm văn quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp, tập quán pháp số nước hồi giáo luật