II. Nội dung…
4. Luật hình sự
- Duy trì nhièu tập quán của xã hội thị tộc: trả nợ máu - Về sau cho phép sử dụng tiền chuộc: BL Xa lích quy định phạm tội nào cũng có thể chuộc bằng tiền, ban đầu số tiền chuộc do các bên thoả thuận, về sau do luật
định.
- Mức hình phạt phụ thuộc vào đẳng cấp của người bị hại và người phạm tội.
- Các tội chống lại tôn giáo, không trung thành với nhà vua hay lãnh chúa, phản quốc đề được coi là trọng tội. - Hình phạt mang tính dã man, tàn bạo
- Trong luật chưa có sự phân biệt giữa lỗi cố ý với lỗi vô ý
Nhận xét chung về nhà nước Nhận xét chung về nhà nước Nhận xét chung về nhà nước
phong kiếnphong kiến phong kiến
• Quá trình chuyển biến sang chế độ phong kiến
- Một số nhà nước phong kiến hình thành thông qua sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ
- Một số nhà nước phong kiến xuất hiện trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ
- Sự xuất hiện nhà nước phong kiến phương đông và phương tây có sự khác biệt:
+ NNPK phương Đông xuất hiện sớm hơn NNPK phương Tây.
+NNPK phương Đông xuất hiện trên cơ sở của chế độ nô lệ không điển hình; NNPK phương Tây ra đời trên cơ
Nhận xét chung
Nhận xét chung
• Về cơ sở kinh tế, chính trị - xã hội của nhà nước phong kiến
- Xã hội được kết cấu từ 2 giai cấp: phong kiến và nông dân và một
số tầng lớp khác: thương nhân, thợ thủ công
- Phương Đông: sở hữu nhà nước về đất đao, sở hữu tư nhân không
chiếm ưu thế, giai cấp phong kiến đồng thời cũng là tầng lớp trí thức trong xã hội, điều này làm cho phương Đông thật sự là những nền văn minh lớn.
- Phương Tây: sở hữu tư nhân về đất đai. Văn hoá, giáo dục bị kìm
hãm, xã hội sống trong vòng lạc hậu.
• Về hình thức và chức năng của nhà nước
- Phương Tây: chủ yếu là phân quyền cát cứ
- Phương Đông: quân chủ trung ương tập quyền
• Pháp luật: pháp luật phong kiến là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền
- Hình phạt mang tính dã man, tàn bạo