- Bước 1: xoá bỏ cục diện phân quyền cát cứ, xác
Vitruvirus Một ví dụ tiêu biểu giữa sự pha
tiêu biểu giữa sự pha trộn giữa nghệ thuật và khoa học
3.2. Chính thể chuyên chế ở Anh3.2. Chính thể chuyên chế ở Anh 3.2. Chính thể chuyên chế ở Anh
- Anh: sau thất bại của cuộc chiến 100 năm với nước
Pháp, nước Anh lại rơi vào cuộc nội chiến giữa các lãnh chúa phong kiến, giai cấp tư sản Anh bị đối mặt với mức thuế nặng do các lãnh chúa đặt ra nhằm tạo nguồn tài chính cho cuộc chiến. Giai cấp tư sản Anh mong muốn có một chính quyền trung ương để bảo vệ quyền lợi của mình.
- Từ năm 1455 – 1485 xảy ra cuộc chiến giữa hai phe quý tộc: Cátxtơ và I oác, cuộc chiến kết thúc với thất bại của cả 2 phe. Sau chiến tranh vương triều mới do vua Hăng ri VII thiết lập với sự ủng hộ của tầng lớp quý tộc mới và thị dân.
- 1533, Hăng ri VIII cắt quan hệ với tôn giáo La Mã, thành lập giáo hội riêng của nước Anh do chính nhà vua đứng
3.2. Anh3.2. Anh 3.2. Anh
• Nữ hoàng Êlidabét I (1558 - 1603) trong 45 năm cầm quyền đã đưa nền quân chủ chuyên chế Anh phát triển đến đỉnh điểm cực thịnh.
• Năm 1603 nữ hoàng quan đời, không có con nối ngôi, chấm dứt thời kỳ thống trị của triều đại Tuđo. Người kế vị là Giêm I, đã mở đầu cho triều đại Xtuát, dưới triều đại này tính chất quân chủ chuyên chế nước Anh được đẩy lên một bước mới.
• Khác với nước Pháp, ở Anh, mặc dù chính thể quân chủ chuyên chế được tăng cường nhưng vài trò của nghị
viện vẫn được duy trì trong suốt thời kỳ chuyên chế, và đây dẫn trở thành nơi đấu tranh gay gắt giữa thế lực
mới (tư sản, quý tộc tiến bộ) với nhà vua và quý tộc bảo thủ.
III. Nhà nước…III. Nhà nước… III. Nhà nước…
• 3.3. Tây Ban Nha
• Cho đến thế kỷ XV, Tây Ban Nha vẫn chưa hợp nhất. • Giữa thế kỷ XV, khi người Hồi bị dồn về Vương quốc
Granađa ở miền Nam bán đảo Ibêria, trên bán đảo vẫn còn 3 vương quốc: Catxơlia, Aragôn và Catalunba.
• Năm 1499, 2 nước Catxơlia và Aragôn hợp nhất thành Tây Ban Nha thống nhất. Phécnanđô và Ixabenla đã thi hành nhiều chính sách phá tan sự phản kháng của các lãnh chúa phong kiến cát cứ, củng cố nền chuyên chế tập quyền: xoá bỏ thành luỹ, tịch thu ruộng đất. Ban đầu nhà vua lợi dụng các thành thị để đấu tranh với cá lãnh chúa phong kiến, các thành phố tập hợp lại thành “Bang hội thần thánh”, có quân đội riêng.
III. Nhà nước…III. Nhà nước… III. Nhà nước…
• Kết luận: Nền quân chủ chyên chế ở các nước Tây Âu thực chất là nền chuyên chính của giai cấp thống trị, có nhiệm vụ bảo tồn chế độ phong kiến, nhưng chỗ dựa
không phải là các lãnh chúa phong kiến lớn mà là những phong kiến tiểu và trung. Tầng lớp đại phong kiến hoặc đã bị xoá bỏ, hoặc bị mua chuộc thành quý tộc đình thần sống bằng trợ cấp của nhà nước.
• Sự tồn tại của chế độ chuyên chế nhờ vào liên minh tạm thời giữa nhà nước phong kiến, đại diện là nhà vua và giai cấp tư sản.
• Thực chất nhà nước quân chủ chuyên chế ở Tây Âu là hình thức tạm thời để duy trì cân bằng lực lượng khi giai