HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

33 430 0
HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUÏC LUÏC LÔØI MÔÛ ÑAÀU ..................................................................................................................................... 3 NOÄI DUNG .......................................................................................................................................... 5 Chöông I: Khaùi quaùt veà hoaït ñoäng baùn leû cuûa NHTM tröôùc xu theá hoäi nhaäp quoác teá: .......... 5 1. Khaùi quaùt veà hoaït ñoäng baùn leû cuûa Ngaân haøng: .................................................................. 5 1.1. Khaùi nieäm veà dòch vuï ngaân haøng baùn leû: ....................................................................... 5 1.2. Saûn phaåm dòch vuï baùn leû cuûa ngaân haøng truyeàn thoáng .................................................. 5 1.2.1. Thöïc hieän trao ñoåi ngoaïi teä ..................................................................................... 5 1.2.2. Chieát khaáu thöông phieáu vaø cho vay thöông maïi .................................................... 6 1.2.3. Huy ñoäng voán .......................................................................................................... 6 1.2.4. Baûo quaûn vaät coù giaù trò ............................................................................................ 6 1.2.5. Cung caáp caùc taøi khoaûn giao dòch ............................................................................ 6 1.3. Saûn phaåm dòch vuï baùn leû cuûa ngaân haøng hieän ñaïi ......................................................... 7 1.3.1. Khaùi quaùt veà saûn phaåm, dòch vuï ngaân haøng hieän ñaïi .............................................. 7 1.3.2. Caùc saûn phaåm dòch vuï baùn leû cung öùng taïi Vieät Nam. ............................................ 7 1.3.2.1. Caùc dòch vuï tín duïng baùn leû................................................................................. 8 1.3.2.2. Dòch vuï phi tín duïng. ........................................................................................... 8 1.3.2.3. Dòch vuï thanh toaùn, taøi khoaûn seùc… .................................................................... 9 1.3.2.4. Taøi chính vi moâ, hoaït ñoäng ñaàu tö. .................................................................... 10 1.4. Xu höôùng cuûa quaù trình hoäi nhaäp quoác teá trong hoaït ñoäng baùn leû cuûa ngaân haøng: ..... 10 CHÖÔNG 2: THÖÏC TRAÏNG HOAÏT ÑOÄNG BAÙN LEÛ CUÛA NGAÂN HAØNG THÖÔNG MAÏI VIEÄT NAM TRONG GIAI ÑOAÏN HOÄI NHAÄP: ............................................................................ 12 2. Thöïc traïng hoaït ñoäng baùn leû cuûa ngaân haøng thöông maïi Vieät Nam: ............................ 12 2.1. Tình hình hoaït ñoäng baùn leû cuûa ngaân haøng thöông maïi taïi Vieät Nam trong thôøi gian qua: 13 2.1.1. Huy ñoäng voán ........................................................................................................ 13 2.1.2. Tín duïng ................................................................................................................ 15 2.1.3. Dòch vuï thanh toaùn ................................................................................................ 17 October 29, 2012 H TIỀN TỆ GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạ t động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 2 2.2. Nhöõng haïn cheá trong hoaït ñoäng baùn leû cuûa ngaân haøng thöông maïi Vieät Nam hieän nay: 20 2.3. Taùc ñoäng cuûa hoäi nhaäp kinh teá quoác teá ñeán hoaït ñoäng baùn leû cuûa ngaân haøng thöông maïi Vieät Nam: ........................................................................................................................ 22 2.3.1. Taùc ñoäng tích cöïc: ................................................................................................. 22 2.3.2. Taùc ñoäng tieâu cöïc: ................................................................................................. 25 Chöông 3: Moät soá giaûi phaùp phaùt trieån caùc saûn phaåm, dòch vuï baùn leû cuûa NHTM Vieät Nam tröôùc xu theá hoäi nhaäp quoác teá: ........................................................................................................ 26 3. Moät soá giaûi phaùp ñeå xuaát nhaúm phaùt trieån caùc saûn phaåm dòch vuï cuûa NHTM: ............ 26 3.1. Hoaøn thieän caùc qui ñònh phaùp lyù veà nghieäp vuï vaø dòch vuï ngaân haøng ......................... 26 3.2. Ña daïng hoùa caùc keânh phaân phoái vaø thöïc hieän phaân phoái coù hieäu quaû ....................... 26 3.3. Ña daïng hoùa saûn phaåm vaø dòch vuï ............................................................................... 28 3.4. Taêng cöôøng hoaït ñoäng tieáp thò vaø chaêm soùc khaùch haøng ............................................. 29 3.5. Caùc giaûi phaùp khaùc ....................................................................................................... 29 KẾT LUẬN: ...................................................................................................................................... 30 DANH MỤC TAØI LIEÄU THAM KHAÛO: ....................................................................................... 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: ........................................................................................................... 31

“HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” 2012 - Nhóm 09 K22 D4- STT 1.Lê Vũ Ngọc Anh 02 2. Trần Công Danh 3. Hoàng Thị Khánh Hội 4. Trần Thị Tuyết Nga 5. Nguyễn Lâm Phú 6. Trần Ngọc Uyên Phương 7. Lê Ngọc Thanh Thảo GVHD: PGS.TS. VŨ THỊ MINH HẰNG October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 5 Chương I: Khái quát về hoạt động bán lẻ của NHTM trước xu thế hội nhập quốc tế: 5 1. Khái quát về hoạt động bán lẻ của Ngân hàng: 5 1.1. Khái niệm về dòch vụ ngân hàng bán lẻ: 5 1.2. Sản phẩm dòch vụ bán lẻ của ngân hàng truyền thống 5 1.2.1. Thực hiện trao đổi ngoại tệ 5 1.2.2. Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại 6 1.2.3. Huy động vốn 6 1.2.4. Bảo quản vật có giá trò 6 1.2.5. Cung cấp các tài khoản giao dòch 6 1.3. Sản phẩm dòch vụ bán lẻ của ngân hàng hiện đại 7 1.3.1. Khái quát về sản phẩm, dòch vụ ngân hàng hiện đại 7 1.3.2. Các sản phẩm dòch vụ bán lẻ cung ứng tại Việt Nam. 7 1.3.2.1. Các dòch vụ tín dụng bán lẻ 8 1.3.2.2. Dòch vụ phi tín dụng. 8 1.3.2.3. Dòch vụ thanh toán, tài khoản séc… 9 1.3.2.4. Tài chính vi mô, hoạt động đầu tư. 10 1.4. Xu hướng của quá trình hội nhập quốc tế trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng: 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP: 12 2. Thực trạng hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam: 12 2.1. Tình hình hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua: 13 2.1.1. Huy động vốn 13 2.1.2. Tín dụng 15 2.1.3. Dòch vụ thanh toán 17 October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 2 2.2. Những hạn chế trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay: 20 2.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam: 22 2.3.1. Tác động tích cực: 22 2.3.2. Tác động tiêu cực: 25 Chương 3: Một số giải pháp phát triển các sản phẩm, dòch vụ bán lẻ của NHTM Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế: 26 3. Một số giải pháp để xuất nhẳm phát triển các sản phẩm dòch vụ của NHTM: 26 3.1. Hoàn thiện các qui đònh pháp lý về nghiệp vụ và dòch vụ ngân hàng 26 3.2. Đa dạng hóa các kênh phân phối và thực hiện phân phối có hiệu quả 26 3.3. Đa dạng hóa sản phẩm và dòch vụ 28 3.4. Tăng cường hoạt động tiếp thò và chăm sóc khách hàng 29 3.5. Các giải pháp khác 29 KẾT LUẬN: 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: 31 October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU Sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính, các nước lớn buộc phải nỗ lực tăng cường các biện pháp phối hợp chính sách và xây dựng những thương lượng về lợi ích thông qua các cơ chế đa phương (như G20) và khu vực (như EU). Tương quan sức mạnh giữa các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu đang và sẽ tiếp tục thay đổi theo hướng nâng dần vò thế của Châu Á và các nền kinh tế mới nổi. Giai đoạn 2001-2010 đánh dấu sự nổi lên của những nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và Brazil (gọi tắt là khối BRIC) và khu vực Châu Á Thái Bình Dương, với tốc độ tăng trưởng ngoạn mục: Trung Quốc - tốc độ trung bình hàng năm là hơn 10%, Nga hơn 7% đã góp phần vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, các nền kinh tế này dự báo sẽ chiếm hơn 50% tăng trưởng của thế giới trong 20 năm tới và sẽ làm đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, quy mô kinh tế châu Á sẽ vượt nhóm 7 nước công nghiệp lớn (G7) và trở thành khu vực kinh tế lớn nhất thế giới. Việc phát triển nhanh của các nền kinh tế này sẽ ảnh hưởng lớn đến thương mại toàn cầu và hệ thống ngân hàng thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế có thể được coi là xu hướng chủ đạo chi phối sự phát triển của ngành ngân hàng trong 10 năm tới. Quá trình hội nhập sâu rộng sẽ là cơ hội giúp ngành ngân hàng Việt Nam tiếp cận các nguồn vốn từ thò trường tài chính quốc tế một cách dễ dàng hơn. Đồng thời cạnh tranh về sản phẩm dòch vụ tài chính ngân hàng gay gắt hơn sẽ kéo theo sự ra đời của những sản phẩm tài chính mới, đẩy mạnh phát triển các phương tiện, dòch vụ thanh toán mới, hiện đại trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thống. Do đó nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế”. Bài tiểu luận sẽ lần lượt đem đến góc nhìn tổng quan về các sản phẩm, dòch vụ bán lẻ ngân hàng Việt Nam, xem xét tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tế đến các sản phẩm, dòch vụ bán lẻ như thế nào? Thực trạng hoạt động bán lẻ của ngân hàng Việt October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 4 Nam trong giai đoạn hội nhập ra sao? Từ đó, nhóm xin đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm, dòch vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế. Bài tiểu luận được khép lại bởi phần Kết luận, tóm gọn và đưa ra nhận đònh chung về đề tài. Tổng quát, kết cấu bài tiểu luận gồm: Chương 1: Khái quát hoạt động bán lẻ ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế hội nhập. Chương 3: Một số giải pháp phát triển các sản phẩm, dòch vụ bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế hội nhập quốc tế. Kết luận: October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 5 NỘI DUNG Chương I: Khái quát về hoạt động bán lẻ của NHTM trước xu thế hội nhập quốc tế: 1. Khái quát về hoạt động bán lẻ của Ngân hàng: 1.1. Khái niệm về dòch vụ ngân hàng bán lẻ: Hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại diễn ra trên thò trường bán lẻ. Thò trường bán lẻ là một cách nhìn hoàn toàn mới về thò trường tài chính. Qua đó phần đông những người lao động nhỏ lẻ sẽ được tiếp cận với các sản phẩm dòch vụ ngân hàng, tạo ra một thò trường tiềm năng đa dạng và năng động. Hiện nay có nhiều khái niệm về dòch vụ ngân hàng bán lẻ theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Ngân hàng bán lẻ thực ra là hoạt động bao trùm tất cả các mặt tác nghiệp của Ngân hàng thương mại như tín dụng, dòch vụ ngân hàng…chứ không chỉ là dòch vụ ngân hàng. có thể nói hoạt động bán lẻ của sản phẩm dòch vụ ngân hàng là loại hình dòch vụ điển hình của ngân hàng nơi mà khách hàng cá nhân có thể đến giao dòch tại những chi nhánh ( phòng giao dòch ) của các ngân hàng để thực hiện các dòch vụ như: gửi tiền tiết kiệm và kiểm tra tài khoản, thế chấp vay vốn, dòch vụ thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và một số các dòch vụ khác đi kèm…”. đối tượng chủ yếu của ngân hàng bán lẻ nhằm đến là khách hàng cá nhân nên các dòch vụ thường mang tính giản đơn, dễ thực hiện và thường xuyên nên đây cũng là điều kiện thuận lợi căn bản để dòch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển. 1.2. Sản phẩm dòch vụ bán lẻ của ngân hàng truyền thống 1.2.1. Thực hiện trao đổi ngoại tệ Lòch sử cho thấy rằng một trong những dòch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền này, chẳng hạn USD lấy một lại tiền khác, chẳng hạn Franc hay Pesos và hưởng phí dòch vụ. Sự trao đổi October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 6 đó là rất quan trọng đối với khách du lòch vì họ sẽ cảm thấy thuận tiện và thoải mái hơn khi có trong tay đồng bản tệ của quốc gia hay thành phố họ đến. Trong thò trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dòch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao. 1.2.2. Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nhân đòa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bược chuyển tiếp từ chiết thương chiêphiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bò sản xuất. 1.2.3. Huy động vốn Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng – một quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất tương đối cao. 1.2.4. Bảo quản vật có giá trò Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấp hẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trò cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện. 1.2.5. Cung cấp các tài khoản giao dòch October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 7 Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời những hoạt động và dòch vụ ngân hàng mới. Một dòch vụ mới, quan trong nhất được phát triển trong thời kỳ này là tài khoản tiền gửi giao dòch (demand deposit) – một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dòch vụ. 1.3. Sản phẩm dòch vụ bán lẻ của ngân hàng hiện đại 1.3.1. Khái quát về sản phẩm, dòch vụ ngân hàng hiện đại Dòch vụ ngân hàng hiện đại là: dòch vụ ngân hàng truyền thống được nâng cấp, phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại (process innovation) và những dòch vụ hoàn toàn mới được cung cấp nhằm đem lại những tiện ích mới cho người sử dụng (product innovation) như các dòch vụ ngân hàng điện tử, dòch vụ ngân hàng trực tuyến, dòch vụ ngân hàng bán lẻ, các dòch vụ tư vấn và môi giới tài chính, bảo hiểm… Sự phát triển của các dòch vụ ngân hàng hiện đại không hoàn toàn là sự thay thế các sản phẩm truyền thống mà nó mang tính kế thừa, thậm chí là sự nâng cấp của các sản phẩm truyền thống. Với các sản phẩm dòch vụ ngân hàng hiện đại thì những quan hệ giao dòch trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng ngày càng thu hẹp lại và thay thế vào đó là các giao dòch ngân hàng tại nhà (Home Banking), ngân hàng qua Internet (Internet Banking), ngân hàng qua điện thoại (Phone/Mobile Banking) Trong một nền kinh tế năng động, một xã hội phát triển và thònh vượng thì nhu cầu sử dụng các dòch vụ ngân hàng hiện đại là rất lớn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam có thể thấy các nhu cầu này chưa nhiều, song trong đònh hướng lâu dài thì nhu cầu này sẽ không ngừng tăng lên theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, doanh số và lợi nhuận của mảng hoạt động này sẽ dần chiếm tỷ trọng đáng kể và trở nên quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. 1.3.2. Các sản phẩm dòch vụ bán lẻ cung ứng tại Việt Nam. October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 8 Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam không những gia tăng về số lượng ngân hàng mà chất lượng hoạt động kinh doanh cũng được nâng lên, cơ sở vật chất cho các dòch vụ ngân hàng ngày càng đầy đủ và hiện đại, cơ hội tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển về dòch vụ ngân hàng ngày càng mở rộng. Hoạt động của các NHTM ngày càng mang tính chuyên nghiệp và có uy tín hơn đối với trong nước và quốc tế. Hầu hết các NHTM đều kinh doanh đa năng, các chủng loại dòch vụ đa dạng hơn và có chất lượng cao hơn, đặc biệt là các sản phẩm dòch vụ ngân hàng hiện đại. 1.3.2.1. Các dòch vụ tín dụng bán lẻ. Cho vay tiêu dùng: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu, mua sắm của cá nhân và hộ gia đình. Khoản tiền vay này thường được sử dụng vào những mục đích tiêu dùng như mua nhà, sửa nhà, mua phương tiện đi lại… Cho vay mua nhà thế chấp: Là loại cho vay để khách hàng mua nhà và khoản vay được thế chấp bằng chính ngôi nhà đó. Cho vay trả một lần: Là các khoản vay của cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tức thời và được thanh toán một lần khi khoản vay đáo hạn. Phần lớn các khoản vay này có quy mô nhỏ và dùng để chi trả chi tiêu cá nhân, mua sắm đồ dùng… Cho vay trả góp: Là các khoản cho vay ngắn hạn hoặc trung hạn được thanh toán làm nhiều lần liên tiếp thường théo tháng, quý hoặc năm. Những khoản vay này thường dùng để mua các vật dụng đắt tiền như ôtô, mua nhà. Cho vay thẻ tín dụng: Cho vay thẻ tín dụng là một loại tín dụng tuần hoàn cấp cho chủ thẻ tín dụng. Mỗi chủ thẻ tín dụng đươc cấp một hạn mức tín dụng nhất đònh căn cứ vào độ tín nhiệm và khả năng đảm bảo chi trả của chủ thẻ. Khả năng đảm bảo chi trả được xác đònh dựa trên việc tổng hợp các thông tin khác nhau như: thu nhập, tình hình chi tiêu, mối quan hệ, đòa vò trong xã hội. 1.3.2.2. Dòch vụ phi tín dụng. October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 9 Dòch vụ tư vấn và cung cấp thông tin: Ngân hàng có một cơ sở dữ liệu tốt do có quan hệ rộng với các thành phần kinh tế, các khách hàng khác nhau, đồng thời ngân hàng là người hiểu sâu sắc nhất nghiệp vụ ngân hàng, tài chính, tiền tệ vì vậy có lợi thế trong việc tư vấn cho khách hàng. Tận dụng thế mạnh này, từ nhiều năm nay các ngân hàng đã cung cấp dòch vụ tư vấn và cung cấp thông tin không những cho các doanh nghiệp mà còn cho các cá nhân. Dòch vụ bảo hiểm: Ngoài các dòch vụ ngân hàng truyền thống, các ngân hàng còn cung cấp dòch vụ bảo hiểm cho khách hàng qua các phương thức khác nhau như: trực tiếp thiết kế và bán các sản phẩm bảo hiểm, làm đại lý cho các công ty bảo hiểm, cho phép các công ty bảo hiểm được bán bảo hiểm ngay tại ngân hàng. Kết hợp giữa giới ngân hàng và giới bảo hiểm đang là xu thế của ngành tài chính ngân hàng hiện nay. 1.3.2.3. Dòch vụ thanh toán, tài khoản séc… Séc: là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn lệnh cho người thực hiện thanh toán trả không điều kiện một số tiền nhất đònh cho người thụ hưởng có tên trên séc hoặc người cầm séc. Lệnh chi hay ủy nhiệm chi: Là lệnh của chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức cung ứng dòch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất đònh từ tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người được hưởng có tài khoản ở cùng tổ chức cung ứng dòch vụ thanh toán hoặc khác tổ chức cung ứng dòch vụ thanh toán. Ủy nhiệm thu: được áp dụng trong giao dòch thanh toán giữa những người sử dụng dòch vụ thanh toán có mở tài khoản trong nội bộ tổ chức cung ứng dòch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dòch vụ thanh toán, trên cơ sở có thoả thuận hoặc hợp đồng về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng. Thanh toán thẻ: Thẻ ngân hàng là một phương thức thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành cho khách hàng, theo đó người sử dụng thẻ có thể dùng [...]... TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP: 2 Thực trạng hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam: c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 12 October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng 2.1 Tình hình hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong thời gian qua: Sản phẩm dòch vụ ngân. .. của các NH để đánh cắp dữ liệu, mật khẩu của khách hàng để lấy tiền hoặc phát tán virut gây hại, lấy cắp mật khẩu thẻ ATM để rút tiền của khách hàng, đã và đang đe doạ đến sự an toàn tài sản của các NH và khách hàng 2.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại Việt Nam: Hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu lớn của thế giới cũng đồng thời chỉ ra con đường... hội nhập quốc tế trong hoạt động bán lẻ của ngân hàng: Hội nhập quốc tế trong lónh vực Ngân hàng được thể hiện thông qua mức độ mở cửa về hoạt động ngân hàng giữa nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính, tiền tệ khu vực và quốc tế Đó là mức độ quan hệ giao lưu về ngân hàng (gồm các quan hệ tín dụng, tiền tệ và dòch vụ sản phẩm ngân hàng) của một nền kinh tế với phần còn lạ i của thế giới, là quá trình... trạng hoạt động bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam trước hiện nay Với những mặt tích cực và những mặt hạn chế của hệ thống ngân hàng bán lẻ ở nước ta hiện nay, đồng thời thấy rõ những tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập tài chính rút ra được từ nghiên cứu Chúng ta có thể kết luận rằng hội nhập tài chính giống như “một con dao hai lưỡi” có thể ảnh hưởng tốt hay xấu đến hoạt động bán lẻ của. .. http://cafef.vn 3 Trang thời báo kinh tế http://thoibaokinhte.net 4 Trang vneconomy http://vneconomy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: NHNN : Nhân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMVN: Ngân hàng thương mại Việt Nam NHBL : Ngân hàng bán lẻ TPTTT : Tổng phương thức thanh toán TTTT : Thanh toán trực tuyến c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 31 October 29, 2012... tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu này còn được quyết đònh bởi rất nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo ra cho các nước Dưới đây, là một số lợi ích chủ yếu của hội nhập quốc tế mà chúng ta có thể tận dụng được: 2.3.1 Tác động tích cực: Thứ nhất, việc mở cửa và hội nhập trong lónh vực ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong nước thâm nhập thò trường quốc tế và mở rộng hoạt động. .. chế tối thiểu những tác động tiêu cực của q trình tự do hóa, tồn cầu hóa đến hoạt động bán lẻ của ngân hàng thương mại ở nước ta Thực tế, nhiều nước đã khai thác rất tốt các cơ hội và lợi ích của hội nhập để đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội cao, ổn đònh trong nhiều năm liên tục, nhanh chóng vươn lên hàng các nước công nghiệp mới và tạo dựng được vò thế quốc tế đáng nể, đồng thời xử... cam kết hội nhập đồng nghóa với việc quốc c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 10 October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng gia đó cho phép các tổ chức ngân hàng nước ngoài hoạt động trong cùng một môi trường pháp lý như ngân hàng trong nước và áp dụng một số quy đònh nới lỏng hơn cho các tổ chức tài chính nước ngoài Trước xu thế toàn... hết các nước đã thu được trên thực tế từ quá trình hội nhập vẫn lớn hơn cái giá mà họ phải trả cho những tác động tiêu cực xét trên phương diện tăng trưởng và phát triển kinh tế Điều này giải thích tại sao hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn chính sách của hầu hết các nước trên thế giới hiện nay c Hoạt động bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ của NHTM VN trước xu thế hội nhập QT Trang 30 October 29, 2012 [... pháp ngân hàng phức hợp) Ngoài 4 ngân hàng lớn là BIDV, Vietcombank, Vietinbank, Agribank, thì các ngân hàng TMCP khác đều đã đầu tư công nghệ tốn kém trên như Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đầu tư 4 triệu USD cho việc ứng dụng hệ thống core banking, Ngân hàng Sài Gòn Công Thương (Sài Gòn Bank), Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Bank), Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB Bank), Ngân hàng TMCP Phương Nam . quân 3,02%/tháng), cao hơn so với mức tăng 29, 88% của cùng kỳ năm 20 09 (tăng trưởng bình quân 2, 49% /tháng) Đơn vò tính: Nghìn tỷ đồng October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ Thị Minh. động tiếp thò và chăm sóc khách hàng 29 3.5. Các giải pháp khác 29 KẾT LUẬN: 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: 31 October 29, 2012 [ H TIỀN TỆ] GVHD: PGS.TS. Vũ. nền kinh tế tính đến cuối tháng 12/2010 tăng 31, 19% so với cuối năm 20 09 (bình quân tháng tăng 2,6%), thấp hơn mức tăng 37,53% của năm 20 09. Xét về cơ cấu đồng tiền, hoạt động tín dụng của

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan