1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch ở việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế

165 430 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 848,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày tháng 11 năm 2006, Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ trình cải cách, phát huy nguồn lực đất nước thu hút, sử dụng có hiệu mạnh bên Từ thời điểm này, kinh tế Việt Nam thức hội nhập vào sân chơi lớn giới, “sự phát triển kinh tế quốc gia bị chi phối, ràng buộc lẫn thông qua thể chế, kiện kinh tế quốc tế Cũng ngành kinh tế khác, du lịch không tránh khỏi tác động, ràng buộc tất yếu trên” [20] Điều đặt cho công tác quản lý nhà nước lưu trú du lịch hội, vận hội trách nhiệm Theo ông Iswaran, Quốc vụ khanh đặc trách công nghiệp thương mại Singapore, phát biểu với báo chí1 Diễn đàn kinh tế Việt Nam, tháng 5/2007, thách thức cho kinh tế giới châu Á nay, có Việt Nam, cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt Châu Âu Mỹ, đóng góp đến 40% GDP giới, nỗ lực điều chỉnh sách kinh tế để cạnh tranh với châu Á nhằm đảm bảo việc làm thu nhập cho người dân đất nước họ Trung Đông, với tổng GDP “Hội nhập sâu hơn” - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Số Tuần thứ - Tháng 5/2007 hàng năm khoảng 1.000 tỉ USD [42] vùng đất đầy tiềm hội, tham gia tích cực vào đấu trường kinh tế toàn cầu Ở châu Á, quan tâm truyền thống an ninh, chạy đua vũ trang không dịu không căng thẳng hơn, song ổn định mối quan tâm hầu hết quốc gia khu vực Thêm vào đó, mối nguy khủng bố, tranh chấp, dịch bệnh trở thành yếu tố gây bất ổn toàn khu vực Để vượt qua thách thức đó, nước phát triển châu Á Việt Nam đường khác nỗ lực, hợp tác để làm cho bánh thị trường chung lớn dần lên, đóng góp vào ổn định phát triển khu vực ASEAN châu Á Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, du lịch ngành dịch vụ lớn giới, chiếm tới 40% giá trị thương mại toàn cầu Du lịch ngành sử dụng khoảng 1/10 lao động toàn giới, đặc biệt ngành kinh tế có khả tạo việc làm cho vùng sâu, vùng xa vùng nông thôn Trong thông điệp nhân Ngày Du lịch giới, ngày 27 tháng năm 2006, Tổng Thư ký Tổ chức Du lịch Thế giới khẳng định: “Du lịch - Công cụ quan trọng nâng cao chất lượng sống”2 Thực vậy, ngành du lịch giới ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh Chủ đề Ngày du lịch giới năm 2006 – Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn www.unwto.org nhất, tốc độ tăng trưởng nguồn khách đạt khoảng 3,8%/ năm doanh thu ngoại tệ tăng khoảng 14,6%/năm Cũng theo dự báo UNWTO [50], năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế toàn giới ước lên tới 1.046 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch dự kiến đạt 900 tỷ USD ngành du lịch tạo thêm khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đối với Việt Nam, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện Đại hội X Đảng xác định, du lịch ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, góp phần tăng trưởng GDP quốc gia chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Từ năm 1990 đến nay, du lịch phát triển vượt bậc, liên tục tăng trưởng mức hai số, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 [25] đặt mục tiêu tăng trưởng đạt 11-11,5%/năm Năm 2010 khách quốc tế vào Việt Nam du lịch ước từ 5,5 đến triệu lượt, khách nội địa đạt từ 25 đến 26 triệu lượt, số lượng chất lượng sở lưu trú du lịch phát triển đáp ứng nhu cầu lưu trú đa dạng đối tượng khách Thu nhập du lịch, năm 2010, ước đạt tới đến 4,5 tỷ USD, doanh thu thuộc lĩnh vực kinh doanh lưu trú chiếm 70 - 75%, đóng góp ngành du lịch chiếm 6,5% GDP nước Cùng với tốc độ phát triển chung Ngành Du lịch, loại sở lưu trú du lịch phát triển nhanh số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Hệ thống CSLTDL dịch vụ bổ sung sở lưu trú du lịch ngày góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn chung sản phẩm du lịch Việt Nam Tuy nhiên, trước thực trạng phát triển nhanh đa dạng, cầu lưu trú du lịch vượt cung nay, giá buồng lưu trú du lịch Việt Nam cao so với khu vực chí số nơi giới, nhiều nhà đầu tư khó có địa điểm để đầu tư xây dựng sở lưu trú du lịch xứng tầm, cạnh tranh không lành mạnh xảy ra, để sở lưu trú du lịch thực phát triển ổn định, bền vững giai đoạn phát triển mạnh lượng chất, nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng hợp tác tích cực, chủ động hội nhập với khu vực giới, đáp ứng yêu cầu phát triển bên trong, công tác quản lý nhà nước cần phải chuyển biến mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề đặt bối cảnh nhà quản lý nhà khoa học cải thiện nào, cách thức vấn đề thời cần phải nghiên cứu đầy đủ thấu đáo Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên lựa chọn đề tài cho Luận văn Thạc sỹ du lịch học "s" để tiến hành nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu nước Quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch xu hướng hội nhập vấn đề cấp bách Ngành Du lịch Việt Nam trước xu hướng hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Việt Nam Vấn đề số tổ chức, cá nhân, quan nghiên cứu, báo, tạp chí nước nhiều lần đề cập đến khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính khái quát cho Ngành Du lịch Việt Nam, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể, Một khía cạnh cần nghiên cứu sở lưu trú du lịch Đề tài nghiên cứu cấp ngành năm 2006 Tổng cục Du lịch: “Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” đề cập đến số nội dung chủ yếu như: (i) xu hướng phát triển du lịch giới; (ii) quan điểm, đạo Đảng Nhà nước nhằm phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn xu hướng hội nhập; (iii) thực trạng Ngành Du lịch Việt Nam, định hướng, giải pháp Ngành việc thực mục tiêu Đảng Nhà nước giao để bước đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Báo cáo “Tăng cường lực quản lý xúc tiến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập” thuộc Dự án VIE/02/009 nhóm tác giả trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội chuyên gia tư vấn Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản thực năm 2006 Bản báo cáo công trình nghiên cứu công phu, hữu ích Ngành Du lịch Việt Nam, qua số nội dung nhóm nghiên cứu làm rõ như: (i) thực trạng, xu hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam xu hướng hội nhập, (ii) kết điều tra, phân tích, đánh giá sản phẩm du lịch Việt Nam, (iii) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Ngành Du lịch Việt Nam (iv) số khuyến nghị, giải pháp nhằm phát triển bền vững Ngành Du lịch Ngân hàng giới thực “Bản báo cáo tóm tắt Du lịch Việt Nam” năm 2002, công trình nghiên cứu, phân tích sâu sắc thực trạng Ngành Du lịch Việt Nam, phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức), đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển du lịch xu hướng hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh phương pháp luận hữu ích báo cáo nêu lên, số liệu số kiến nghị đưa Báo cáo không phù hợp, lạc hậu với thực tế kinh tế Việt Nam nói chung Ngành Du lịch nói riêng Bên cạnh công trình nghiên cứu trên, Kỷ yếu hội thảo: “WTO - giải pháp phát triển du lịch Việt Nam” Tạp chí Du lịch Việt Nam phối hợp với Ban Quốc tế - Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức có nội dung liên quan Ở tập hợp công trình, tham luận nhà nghiên cứu, cán công tác Ngành Du lịch bàn thực trạng, giải pháp đột phá để đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch giai đoạn hậu WTO Việt Nam, công tác đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Ngành Du lịch Ngoài ra, số Luận văn, viết liên quan đến quản lý nhà nước du lịch Tuy nhiên, vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trú du lịch chưa quan tâm cách đầy đủ Như vậy, đề tài cần thiết triển khai để giải vấn đề liên quan mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Mục tiêu Luận văn tập trung vào nội dung sau: - Hệ thống hóa sở khoa học công tác quản lý nhà nước, quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xác định xu hướng phát triển sở lưu trú du lịch khu vực giới, kinh nghiệm quản lý nhà nước chuyên ngành lưu trú du lịch số nước khu vực - Phân tích thực trạng sở lưu trú du lịch Việt Nam, công tác quản lý nhà nước Ngành Du lịch lĩnh vực lưu trú du lịch bối cảnh hội nhập - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trú du lịch Việt Nam Đối tượng giới hạn nghiên cứu a.Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch trước xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam b Giới hạn nghiên cứu: - Phạm vi không gian nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống sở lưu trú du lịch công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trú du lịch xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phạm vi thời gian: Do tính chất phát triển mạnh mẽ, nhạy cảm ngành lưu trú du lịch biến động không ngừng kinh tế giới, kinh tế khu vực Việt Nam, đề tài nghiên cứu, tham khảo đánh giá số liệu, tài liệu công bố chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2008, kết nghiên cứu áp dụng cho năm sau Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam công tác quản lý nhà nước, quan điểm sách cải cách hành chính, đổi kinh tế, phát triển du lịch, chiến lược phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch Ngành Du lịch trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, Luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Nghiên cứu tài liệu Mục đích phương pháp nhằm thu thập tài liệu liên quan đến lý luận khoa học quản lý nhà nước, quản lý nhà nước lưu trú du lịch, ngành khách sạn lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tài liệu góp phần thu thập kết nghiên cứu công bố, liệt kê chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến vấn đề Luận văn, làm bật nội dung nghiên cứu, tạo sở tin cậy lý luận thực tiễn để áp dụng giải nội dung Luận văn - Phương pháp thống kê Kết thu thập thông tin từ tài liệu, số liệu thống kê công bố giúp Luận văn chứng minh bác bỏ giả thuyết đặt đề tài thực tiễn, xử lý thông tin giúp nghiên cứu hoạch định số phương hướng, kiến nghị giải pháp giải vấn đề nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trú du lịch trước xu hướng hội nhập - Phương pháp phân tích, tổng hợp Mục đích phương pháp nhằm bổ túc tài liệu nghiên cứu, phát thiếu sót việc thống kê xử lý thông tin, phân tích vấn đề cần thiết phục vụ Luận văn, xếp, bổ sung tổng hợp thành nội dung nghiên cứu hoàn chỉnh - Phương pháp vấn chuyên gia Phỏng vấn đưa câu hỏi người đối thoại để thu thập thông tin Trong Luận văn này, tính đặc thù chuyên môn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành số nước khu vực vấn đề cấp bách Ngành Du lịch Việt Nam hệ thống sở lưu trú du lịch chưa công bố, thông qua vấn Bà Đỗ Thị Hồng Xoan, Vụ trưởng Vụ Khách sạn - Tổng cục Du lịch, tiếp xúc trực tiếp với cán Tổng cục Du lịch Thái Lan, Bộ Du lịch Malaysia, Luận văn chuyên gia cung cấp thông tin chuyên môn, gợi ý phương án giải vấn đề thực tiễn Đây phương pháp hữu ích giúp Luận văn cập nhật thực tế Ngành Du lịch, lưu trú du lịch khu vực Việt Nam Kết nghiên cứu Hệ thống lý luận sở lưu trú du lịch, thực trạng hội nhập, quản lý nhà nước lưu trú du lịch Việt Nam xu hướng hội nhập số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch lượng chất Kết cấu Luận văn 10 quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần ổn định, minh bạch máy; xây dựng hệ thống văn hướng dẫn Luật Du lịch có chất lượng cao, tuyên truyền hội nhập nhằm tạo dựng môi trường ngày thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch Có thể khẳng định giải pháp định hướng phát triển du lịch Việt Nam nhằm khuyến khích tăng trưởng cung cầu Ngành Du lịch Việt Nam năm 2008 chứng kiến thay đổi sâu sắc khâu tổ chức máy từ Trung ương đến địa phương, hệ lụy nhân sự, cấu tổ chức nhân cần phải Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo nhanh chóng ổn định để thực mục tiêu quản lý nhà nước Tổ chức khoa học, môi trường du lịch thuận lợi yếu tố chủ yếu, hệ thống pháp luật văn hướng dẫn pháp luật phù hợp với thực tiễn tảng để lưu trú du lịch phát triển - Thứ hai, sở tranh thủ hội hội nhập Ngành Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng chiến lược phát triển sở lưu trú du lịch giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn 2020 Bản quy hoạch, chiến lược thuê chuyên gia nước tư vấn, thực nhằm đảm bảo chất lượng có tính khả thi cao Công bố quy hoạch, chiến lược rộng rài phương tiện thông tin, internet phục vụ đối tượng quan tâm - Thứ ba, sớm có lộ trình áp dụng Quy chuẩn Quốc gia xếp hạng sở lưu trú du lịch, xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam "Khách sạn xanh" văn pháp luật hướng dẫn liên quan 151 Đây công cụ chủ yếu để định hướng phát triển, quản lý chất lượng sở lưu trú du lịch Việt Nam, định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững - Thứ tư, hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lý sở lưu trú du lịch với Tổ chức mà Việt Nam thành viên, học tập mô hình quản lý quốc gia thành công du lịch, làm đầu mối thúc đẩy phát triển công nghệ khách sạn Thông qua hợp tác quốc tế, kêu gọi Dự án nước với Việt Nam hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực lưu trú du lịch 3.2.2.3 Kiến nghị số Bộ, ngành Ủy ban Nhân dân cấp - Thứ nhất, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, xem xét sách thuế, đơn giản hóa thủ tục đầu tư giúp Ngành Du lịch kêu gọi doanh nghiệp lớn đầu tư vào lĩnh vực lưu trú giải trí phục vụ khách du lịch - Thứ hai, số Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Ngoại giao, cần phối hợp chặt chẽ, linh hoạt với Ngành Du lịch việc quản lý khách sở lưu trú du lịch nhằm đảm bảo an ninh, an toàn, sức khỏe cho khách, đồng thời hỗ trợ Du lịch mạnh mẽ hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển bền vững - Thứ ba, Bộ Nội vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập Hội nghề nghiệp chuyên môn liên quan đến lĩnh vực lưu trú du lịch 152 - Thứ tư, UBND cấp cần tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát triển du lịch tổng thể Chính phủ phê duyệt, tuân thủ sách, văn pháp luật nhà nước lưu trú cách thống TÓM TẮT CHƯƠNG Sau nêu thành hoạt động quản lý nhà nước thông qua việc phác họa tranh toàn cảnh sở lưu trú du lịch Việt Nam chủ yếu từ năm 2002 – 2007, nêu vấn đề quản lý nhà nước, công tác hội nhập hệ thống sở lưu trú du lịch nói riêng Du lịch Việt Nam nói chung, tồn giải pháp cần thiết để giải mâu thuẫn chương 2, chương nội dung số giải pháp kiến nghị Chính phủ Ngành Du lịch, cụ thể Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số bộ, ngành liên quan nhằm tăng cường hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sở lưu trú du lịch xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Để xác định sở khoa học thực tiễn cho nhóm giải pháp, kiến nghị, Luận văn đề cập mục tiêu định hướng phát triển sở lưu trú du lịch Việt Nam, quan điểm Đảng Nhà nước hội nhập, cải cách hành phương pháp luận để nêu giải pháp kiến nghị 153 KẾT LUẬN Thực đường lối đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, năm qua, Ngành Du lịch thực phát huy sức mạnh ngành kinh tế tổng hợp, đa ngành, phát huy nội lực ngoại lực tạo nên bước tăng trưởng đáng khích lệ, bước khẳng định vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X đề Nhằm phát triển du lịch bền vững, chuẩn bị hội vững cho hệ thống sở lưu trú du lịch nhân lực vật lực trước xu hội nhập sâu rộng diễn mạnh mẽ nước ta, bên cạnh chủ trương sách, hệ thống văn cụ thể hóa đường lối Đảng, Nhà nước, công tác quản lý nhà nước Ngành Du lịch đặc biệt hệ thống sở lưu trú du lịch có vai trò định đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ thành công sách phát triển du lịch quốc gia nội doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch Thực chiến lược phát triển du lịch đến năm 2010 quy hoạch tổng thể giai đoạn 1995 - 2010, ngành du lịch hệ thống CSLTDL nói chung Việt Nam có nhiều cố gắng nỗ lực công tác xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng trang thiết bị tiện nghi, đào tạo, chuẩn hóa dịch vụ 154 đội ngũ cán nhân viên, bước vào chuyên nghiệp, giai đoạn nâng cao vị trường quốc tế, sẵn sàng làm nhiệm vụ hàng đầu Ngành Du lịch, sở hậu cầu vững trực tiếp phục vụ khách gây ấn tượng cho khách Với vai trò yêu cầu ngành tình hình mới, giai đoạn hội nhập, thách thức phát triển Hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam, bên cạnh hỗ trợ ngành, cấp bạn bè, doanh nghiệp nước kinh doanh Việt Nam, hệ thống sở lưu trú du lịch cần định hướng phát triển rõ ràng, sâu rộng bền vững nữa, chiến lược, sách cụ thể Nhiều sở lưu trú du lịch đời đáp ứng nhu cầu lưu trú đối tượng khách, với thực trạng lực tài chính, trình độ quản lý đội ngũ nguồn nhân lực sẵn có, sở đáp ứng cách thỏa mãn nhu cầu khách, yếu tố nội lực định tồn doanh nghiệp, song yếu tố ngoại lai yếu tố vĩ mô lại ảnh hưởng không nhỏ tới định hướng đường phát triển, hệ thống sở lưu trú du lịch thân tượng cạnh tranh không lành mạnh, thiếu vai trò định hướng nhà nước, tính cập nhật văn quản lý chưa kịp với xu hướng phát triển, chế tài chưa đủ thiếu công cụ thực thi chế tài, quy hoạch yếu, lẫn lộn chất lượng loại hình sở lưu trú khiến khách du lịch người kinh doanh chưa thực tin tưởng mua, chào bán sản phẩm đầu tư lâu dài Những bất cập cần giải đồng bộ, chuẩn hóa khâu 155 nhằm hình thành thị trường kinh doanh lưu trú du lịch hoàn toàn bình đẳng, minh bạch cho đối tượng, khách hàng người kinh doanh lưu trú Thực tế đặt toán ngành du lịch xây dựng, nâng cao lực quản lý nhà nước cho hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam đủ mạnh, đủ tầm, phát huy lợi có phấn đấu đến trình độ chuyên nghiệp, kể sở vật chất, trang thiết bị tiện nghi đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ Một đáp số mà ngành du lịch tìm cách tháo gỡ là: xây dựng, nâng cao lực quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch Việt Nam trước xu hướng hội nhập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Luận văn "Quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch Việt Nam xu hội nhập quốc tế” tập trung vào khai thác, nghiên cứu tư liệu chuyên môn, thu thập, tổng hợp xử lý số liệu thứ cấp Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số nguồn liên quan khác, đồng thời nghiên cứu xu hướng phát triển loại hình sở lưu trú du lịch khu vực giới, thực trạng hội nhập Ngành Du lịch Việt Nam nói chung hệ thống sở lưu trú du lịch nói riêng, định hướng cải cách hành Đảng Nhà nước nhằm tìm bất cập công tác quản lý nhà nước lưu trú du lịch Cũng sở đó, kết hợp với số định hướng có Ngành du lịch giai đoạn hậu WTO, Luận văn mạnh dạn đề xuất kiến nghị Chính phủ, 156 Ngành du lịch bộ, ngành, quan chức liên quan việc hoàn thiện, ban hành áp dụng định hướng cải cách hành mới, nâng cao lực, định hướng phát triển nhanh, mạnh cho loại hình sở lưu trú du lịch Việt Nam Về bản, Luận văn có số đóng góp sau: Nêu bật sở khoa học hội nhập, toàn cầu hóa, công tác quản lý nhà nước, quản lý nhà nước lưu trú du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng phát triển kinh doanh lưu trú du lịch, nhu cầu du lịch khách du lịch giới Phân tích thực trạng hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam: Số lượng, chất lượng, trình độ nguồn nhân lực kết kinh doanh lưu trú du lịch trong giai đoạn 2000 - 2006 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước lưu trú du lịch: điểm mạnh, điểm yếu tồn tại, hội thách thức giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu phát triển Đảng Nhà nước giao cho Ngành Du lịch Vận dụng quan điểm đạo Đảng Nhà nước cải cách hành chính, đổi phương thức quản lý nhà nước theo hướng hiệu quả, lấy phục vụ nhân dân kinh tế mục tiêu trung tâm hành Kết hợp với việc giới thiệu hệ thống phương pháp luận hành chính, chế quản lý nhà nước, quản lý hành quản trị doanh nghiệp, Luận văn nêu việc cần làm cấp bách nhiệm vụ lâu dài Ngành du lịch để đẩy 157 mạnh việc phát triển du lịch nói chung hệ thống sở lưu trú du lịch nói riêng Trên sở phân tích thuận lợi, mặt đạt mặt yếu hệ thống sở lưu trú du lịch Việt Nam công tác quản lý nhà nước lưu trú du lịch Việt Nam, Luận văn đưa kiến nghị Chính phủ, Ngành du lịch số quan có thẩm quyền liên quan để khắc phục tồn kìm hãm phát triển hệ thống sở lưu trú du lịch nói riêng, đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu Bên cạnh số mặt đạt nêu trên, thời gian trình độ hạn chế, vấn đề cần nghiên cứu đặt Luận văn có liên quan đến nhiều bộ, ngành UBND cấp, đặc biệt sách phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa - du lịch Đảng Nhà nước, tình hình phát triển kinh tế giới có ảnh hưởng định đến lý luận, nghiên cứu nhận định tác giả, vậy, Luận văn nhiều nội dung cần giải làm sáng tỏ Một luận điểm là: (i) tác động sâu rộng trình toàn cầu hóa đến nhận thức, quan điểm quan quản lý nhà nước lưu trú du lịch, đổi để phát triển hay tụt hậu; (ii) nguyên nhân sâu xa bất cập quản lý nhà nước (iii) mô hình sách để quản lý nhà nước lưu trú du lịch đạt kết cao nhất, học tập từ trình hội 158 nhập? Đây băn khoăn mà Luận văn chưa khai thác sâu, mang lại cho người đọc tranh toàn cảnh, logic hội nhập Hy vọng thời gian tới, tác giả có tìm hiểu sâu sắc, toàn diện nghiên cứu cao vấn đề này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nội vụ Học viện Hành quốc gia (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Nội vụ (2008), Cải cách hành Nhà nước, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007): Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch, Hà Nội 159 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết định số 63/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Chính phủ từ 2002 - 2006 Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2005), Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Hội nhập khu vực, Hà Nội Hà Đăng, Tạp chí Cộng sản điện tử (2007), Hội nhập quốc tế vai trò lãnh đạo Đảng ta, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2001), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước chương trình chuyên viên Phần I, II,III, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại (2006), Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề giải pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo Điện tử Vietnamnet (2007): Tiến tới xóa bỏ Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 160 13 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Toàn cầu hóa góc nhìn khác - Tiếng nói bạn bè, Hà Nội 15 Phạm Hồng Chương, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, TS Trần Văn Hòe, TS Trần Đình Thọ GS.TS Kenichi Ohno Chuyên gia tư vấn Viện nghiên cứu Chiến lược Nhật Bản (2006), “Báo cáo Dự án “Tăng cường lực quản lý xúc tiến hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam bối cảnh hội nhập”(Dự án Vie/02/009 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc tài trợ), Hà Nội 16 Phan Doãn Nam - Học viện Quan hệ Quốc tế (2006), Lại bàn Hội nhập quốc tế, Hà Nội 17 Phan Văn Khải, Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 18 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007): Kinh tế thị trường qua bước đổi tư duy, Hà Nội 20 Tạp chí Du lịch Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo WTO - Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội 161 21 Thông Xã Việt Nam, Ông Klaus Rohland, Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam trả lời vấn phóng viên Thông xã Việt Nam (2007), Việt Nam điển hình hội nhập kinh tế, Hà Nội 22 Tôn Nữ Thị Ninh, Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007), Một số yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sách phương thức hoạt động đối ngoại nước ta, Hà Nội 23 Tổng cục Du lịch (2001), Các văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh du lịch sở lưu trú du lịch: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Tổng cục Du lịch (2003), Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội 25 Tổng cục Du lịch (2003), Tóm lược điều chỉnh quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010, Hà Nội 26 Tổng cục Du lịch (2006), Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 27 Tổng cục Du lịch (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội 28 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội 29 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm từ 2000 – 2006 162 30 Tổng cục Du lịch, Cơ quan quản lý môi trường lượng Pháp (ADEME) (2007), Sách hướng dẫn quản lý tài nguyên khách sạn Việt Nam để tiết kiệm chi phí thân thiện môi trường, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 31 Tổng cục Du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành (2005), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng mạng lưới sở đào tạo nghề du lịch, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2006), Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2005, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 33 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia - Tiêu chuẩn xếp hạng loại sở lưu trú du lịch, Hà Nội 34 Trần Đức Thanh (1999): Nhập môn Khoa học Du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trịnh Xuân Dũng (1999), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Trịnh Xuân Dũng (2004), Giáo trình tâm lý du lịch, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2004), Kết điều tra thống kê Cơ sở lưu trú du lịch năm 2004, Hà Nội 163 39 Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Báo Điện tử Vietnamnet (2007), Hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập WTO - Nghiêm túc liệt, Hà Nội Các website: 40 Trang tin điện tử báo Đảng Cộng sản: www.dangcongsan.org.vn 41 Trang tin điện tử Báo điện tử Vietnamnet: www.vietnamnet.vn 42 Trang tin điện tử Bộ Công thương: www.mot.gov.vn 43 Trang tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn 44 Trang tin điện tử Bộ Ngoại giao: www.mofa.gov.vn 45 Trang tin điện tử Tạp chí Cộng sản: www.tapchicongsan.org.vn 46 Trang tin điện tử Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: www.ciem.org.vn Tiếng Anh 47 Alastair M.Morrison (2006), Hospitality and Travel Marketing - Third Edition, Oxford Publisher, London Trang thông tin điện tử tiếng nước 48 Ministry of Tourism of Malaysia: www.tourism.gov.my./ 49 Tourism Authority of Thailand: www.tourismthailand.org 50 World Tourism Organisation: www.unwto.org 164 51 World Trade Organisation: www.wto.org 165 [...]...Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung Luận văn được cấu trúc thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch trước xu thế hội nhập quốc tế Chương này tập trung nêu các vấn đề về khoa học quản lý, quản lý nhà nước; lý luận về lưu trú du lịch và hội nhập kinh tế quốc tế Kinh nghiệm về quản lý cơ sở lưu trú du lịch của một số quốc gia trong khu vực... xu thế hội nhập; - Phương hướng phát triển du lịch và cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam; một số giải pháp và kiến nghị với Chính phủ, Ngành Du lịch và các cơ quan có thẩm quyền để tăng cường công tác quản lý nhà nước trong xu hướng hội nhập Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC LƯU TRÚ DU LỊCH TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 12 1.1 Khái niệm cơ bản và phân loại cơ sở lưu trú du lịch. .. và bài học thực tiễn đối với Việt Nam Chương 2: Thực trạng cơ sở lưu trú du lịch và công tác quản lý nhà nước về lưu trú du lịch ở Việt Nam Chương 2 chủ yếu phân tích thực trạng phát triển của cơ sở lưu trú du lịch và công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực lưu trú du lịch ở Việt Nam trong xu hướng hội nhập; phân tích cơ hội, thách thức và những hạn chế của quản lý nhà nước cần phải khắc phục để phát... lượng cơ sở lưu trú du lịch đáp ứng các mục tiêu của Đảng và Nhà nước về du lịch trong giai đoạn mới của đất nước Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch trong xu hướng hội nhập Chương này có các nội dung: 11 - Mục tiêu và định hướng phát triển cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam; quan điểm và mục tiêu cải cách công tác quản lý nhà nước trong xu thế. .. cơ sở lưu trú du lịch tại các địa phương trong cả nước; - Tổ chức hợp tác quốc tế trong lưu trú du lịch, phối hợp với các bên liên quan xúc tiến hình ảnh cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam trong và ngoài nước; 35 - Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mô hình tổ chức quản lý nhà nước về lưu trú du lịch theo chiều ngang và chiều dọc từ Trung ương đến địa phương trong quản lý nhà nước về. .. hợp pháp của nhân dân Bốn là, quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội 1.2.2 Quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch 1.2.2.1 Quy trình quản lý nhà nước về lưu trú du lịch Trong lĩnh vực du lịch nói chung và lưu trú du lịch nói riêng, nội dung hoạt động quản lý hành chính nhà nước được cụ thể hóa thông qua... người ở nơi nào đó trong một khoảng thời gian nhất định 3 ISO 18153-2003: Thuật ngữ khách sạn và các loại hình khác của cơ sở lưu trú du lịch 16 1.1.2.2 Khái niệm và phân loại cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam Theo Điều 4, Luật Du lịch [18] thì: "Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu Cơ. .. từng cơ sở lưu trú du lịch - Phương pháp quản lý đảm bảo tính khả thi, mang lại hiệu quả cao đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt - Phương pháp quản lý có tính sáng tạo, phù hợp với pháp luật hiện hành và cơ chế cho phép của nhà nước 34 1.2.2.5 Nội dung quản lý nhà nước về lưu trú du lịch ở Việt Nam Điều 10 Luật du lịch nêu nội dung quản lý nhà nước về du lịch và Mục 4, chương VI của Luật Du lịch quy... lao động các cấp tuân thủ quy trình của quản lý hành chính nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch - Triển khai Quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở lưu trú du lịch Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đã được Đảng và Nhà nước hoạch định, quyết định; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du 29 lịch, Tổng cục Du lịch chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về lưu trú du lịch, chính quyền địa phương các cấp xây dựng,... đó, mỗi quốc gia có cách khái quát, định hướng tên gọi cơ sở lưu trú du lịch của mình một cách khác nhau nhằm tạo thuận tiện cho việc triển khai công tác quản lý nhà nước 19 trong lĩnh vực Trong khu vực ASEAN, Thái Lan phân loại cơ sở lưu trú du lịch thành khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng, căn hộ cho thuê và nhà nghỉ du lịch; Ma-lay-xi-a chia cơ sở lưu trú du lịch thành khách sạn, nhà nghỉ du lịch, khách ... 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực lưu trú du lịch trước xu hội nhập quốc tế Chương tập trung nêu vấn đề khoa học quản lý, quản lý nhà nước; lý luận lưu trú du lịch hội nhập kinh tế quốc. .. nhật thực tế Ngành Du lịch, lưu trú du lịch khu vực Việt Nam Kết nghiên cứu Hệ thống lý luận sở lưu trú du lịch, thực trạng hội nhập, quản lý nhà nước lưu trú du lịch Việt Nam xu hướng hội nhập số... lịch Một nội dung công tác quản lý nhà nước sở lưu trú du lịch quản lý, đăng ký tên Ở Ma-lay-xi-a, tên sở lưu trú du lịch quản lý theo bước sau: - Tên sở lưu trú du lịch không trùng với tên sở

Ngày đăng: 24/04/2016, 22:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nội vụ và Học viện Hành chính quốc gia (2006), Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Nội vụ và Học viện Hành chính quốc gia
Năm: 2006
2. Bộ Nội vụ (2008), Cải cách nền hành chính Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền hành chính Nhà nước
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2008
3. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
4. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007): Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
7. Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (2005), Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và Hội nhập khu vực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và Hội nhập khu vực
Tác giả: Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
Năm: 2005
8. Hà Đăng, Tạp chí Cộng sản điện tử (2007), Hội nhập quốc tế và vai trò lãnh đạo của Đảng ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế và vai trò lãnh đạo của Đảng ta
Tác giả: Hà Đăng, Tạp chí Cộng sản điện tử
Năm: 2007
9. Học viện hành chính quốc gia (2001), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên - Phần I, II,III, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên - Phần I, II,III
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại (2006), Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề và giải pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - vấn đề và giải pháp
Tác giả: Lương Văn Tự - Thứ trưởng Bộ Thương mại
Năm: 2006
11. Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo Điện tử Vietnamnet (2007):Tiến tới xóa bỏ Bộ chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xóa bỏ Bộ chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng - Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo Điện tử Vietnamnet
Năm: 2007
12. Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường Du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
14. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005), Toàn cầu hóa dưới những góc nhìn khác nhau - Tiếng nói bạn bè, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa dưới những góc nhìn khác nhau - Tiếng nói bạn bè
Tác giả: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2005)
Năm: 2005
16. Phan Doãn Nam - Học viện Quan hệ Quốc tế (2006), Lại bàn về Hội nhập quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại bàn về Hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Doãn Nam - Học viện Quan hệ Quốc tế
Năm: 2006
17. Phan Văn Khải, Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007), Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010
Tác giả: Phan Văn Khải, Tạp chí Cộng sản Điện tử
Năm: 2007
18. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
19. Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007): Kinh tế thị trường qua các bước đổi mới tư duy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường qua các bước đổi mới tư duy
Tác giả: Tạp chí Cộng sản Điện tử
Năm: 2007
20. Tạp chí Du lịch và Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo WTO - Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo WTO - Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam
Tác giả: Tạp chí Du lịch và Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2007
21. Thông tấn Xã Việt Nam, Ông Klaus Rohland, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (2007), Việt Nam là điển hình về hội nhập kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam là điển hình về hội nhập kinh tế
Tác giả: Thông tấn Xã Việt Nam, Ông Klaus Rohland, Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2007
22. Tôn Nữ Thị Ninh, Tạp chí Cộng sản Điện tử (2007), Một số yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với chính sách và phương thức hoạt động đối ngoại của nước ta, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với chính sách và phương thức hoạt động đối ngoại của nước ta
Tác giả: Tôn Nữ Thị Ninh, Tạp chí Cộng sản Điện tử
Năm: 2007
23. Tổng cục Du lịch (2001), Các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh du lịch về cơ sở lưu trú du lịch: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh du lịch về cơ sở lưu trú du lịch
Tác giả: Tổng cục Du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
24. Tổng cục Du lịch (2003), Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch, Nhà Xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch
Tác giả: Tổng cục Du lịch
Nhà XB: Nhà Xuất bản Xây dựng
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w