Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
16,48 MB
Nội dung
/rann&anbMHDN&>Ifci | |>".VỊsr.t; * ? • ■ / ■ :^ r ^ i V r ^ - [ ^ • - :~ í^Tr‘~fì?r~• ' ị •*•'rriĩìì 1- ^ K ^ t ĩ m m ]ri'"'",'i ầ PltÀP Bũ Ồ ĩtj Tt/riiÀP , -V /\ • * ■- Ịy.:%; KÃỤC L U Ạ i I£ễ e ■ \ ■ ví '"? Ịp Ạ £ 'Ịw? s %Ễ% '&— ■•T *•k' 'V • %'r'$V,v; -> >í- *"'-t •/' '“ J.‘'1 à *V•", í\,f ■ ;■y 7ô*'? iiớ /.'I rN ẫ1.!./&] i J j u -Ể!ki'íẤ./.Ă ỊbMỊịM^ ^ A i r ■Ẳ is : CÁCTƠIPHẠMVỂ VHAM NHŨNG * CĨ ĨLVH CHẤT CHIÊiV ' Ẵ \ Ã¥ 'A Ề )A V > _ I K Ẳ M I I Ỉ U N Í Ĩ ỉ"i i i 'ru.'- i í;-'"' .' í" - A T T À I s Ầỉ í-ểu, ■* : íT" ■■; V- .}'"* :■-:r-i*"VT 'ỉi: f fi C A C T O I N Ì' VI IĨ.Ềti*.! T - íKi AẲi Vy I ■1V 14.1,.1x1 ữ ể Y M í" ’ * C h ủ n h ỉệ tti đ ề tà i ỉ T S , O iặ ttỉf T y y£i M itíỉi ĩh kè : i'S , N g u y ẽ ĩi T iiv ếc M i '££SBỊsSSSSSỈSSZS££SS£ỉ£gg ạs - * B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẶT HÀ NỘI t • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG t CÁCTỘIPHẠMVỀTHAMNHŨNG CĨ TÍNHCHẤTCHIẾMĐOẠTTÀISẢNVÀĐẤUTRANHPHÒNGCHỐNGCÁCTỘINÀYVIỆTNAMTRONGxuTHẾHỘINHẬPQUỐCTẾ Chủ nhiệm đề tài: TS DƯƠNG TUYÉT MIÊN Thư kí: TS NGUYỄN TUYẾT MAI THƯ V IỀN NỰƠNG ĐẠI h ọ c lũật hà nôi -r-Ả Ũ ị HÀ NỘI - 4/2008 r > Đê tài thực phôi hợp \ r Trung tâm nghiên cứu pháp luật vêphòngchơngtộiphạm •? Tơ mơn luật hình # • • DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐÈ TÀI T hS P h ạm V ăn B áu T hS L ê Đ ăn g D o an h T S H o àn g V ăn H ù n g T h S P h m T h ị H ọ c T S Đ ỗ Đ ứ c H n g H T h S N g u y ễ n V ăn H n g T S D n g T u y ế t M iê n T S N g u y ễ n T u y ế t M T hS Đ L ệ T hu Một sô vân đê chung vêtộiphạmvêthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảnTộithamtàisản - Những vấn đề lí luận thực tiễn Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisản - Những vấn đề lí luận thực tiễn Cáctộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản góc độ so sánh luật Đấutranhphòngchốngtộithamtàisản nước ta xuhộinhậpquốctếĐấutranhphòngchốngtội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản nước ta xuhộinhậpquốctế Bộ luật hình : BLHS Bộ luật Hồng Đức: BLHĐ Chiếmđoạttài sản: CĐTS Hoàng Việt luật lệ: HVLL Hình sơ thẩm: HSST Tòa án nhân dân: TAND ủ y ban nhân dân: UBND Viện kiểm sát nhân dân: VKSND Xã hội chủ nghĩa: XHCN PHẢN MỞ ĐÀUTính cấp thiết đề tàiThamnhũng vấn nạn nhiều quốc gia giới, nguyên nhân gây đói nghèo, ổn định trật tự trị an xã hội nguyên nhân làm suy yếu máy nhà nước tảng vững hệ thống trị xã hội, từ làm lòng tin quần chúng nhân dân vào pháp luật nhà nước Phòng, chốngtộiphạmthamnhũng không vấn đề lớn quốc gia mà mang tính khu vực giới Trongnhũngnăm gần đây, tộiphạmthamnhũng nước ta xảy cóxu hướng ngày gia tăng gây nhức nhối dư luận xã hội Mặc dù thực tế, số vụ án bị cáo bị đưa xét xửtộiphạmthamnhũng chưa nhiều chưa phản ánh thực tế, vấn đề đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu người dân quan tâm mong muốn nhà nước ta có biện pháp hiệu để giải quyết, ngăn chặn triệt để loại tộiphạm Theo số liệu điều tra mức độ thamnhũng nước giới Tổ chức minh bạch quốctế (năm 2005) ViệtNam nước có tỉ lệ thamnhũng cao, đứng thứ 107/159 quốc gia Điều cho thấy mức độ nghiêm trọng vấn đề để nhà nước tồn dân đặt tâm tìm biện pháp giải Trước tình hình tộiphạmthamnhũng không ngừng gia tăng nước ta, Ban đạo Trung ương phòngchốngthamnhũng Thủ tướng Chính phủ đứng đầu thành lập Đồng thời, Cục phòngchốngthamnhũng thuộc Chính phủ đời Tiếp đó, Luật phòngchốngthamnhũng thay Pháp lệnh phòngchốngthamnhũngcó hiệu lực từ ngày 1/6/2006 v ề phương diện quốc tế, ViệtNamtham gia kí kết Cơng ước Liên Hợp Quốcchốngthamnhũng Điều thể quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta đấutranh phòng, chốngtộiphạmthamnhũngTrongtộiphạmthamnhũngtộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạtchiếm tỉ lệ đáng kể số vụ bị cáo bị xét xử hàng nămCáctộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảntộiphạmthamnhũng mà dấu hiệu chiếmđoạttàisảndấu hiệu bắt buộc cấu thành tộiphạm Đây loại tội khơng cótính nguy hiểm cao mà góc độ đấutranh phòng, chốngcó vướng mắc, khó khăn định Theo BLHS hành, tộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản bao gồm hai tội: 1) Tộithamôtàisản 2) Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisảnTrong thời gian gần đây, số vụ, bị cáo bị đưa xét xử nhóm tội tương đối đáng kể: Năm 2001 có 370 vụ, 655 bị cáo, năm 2002 có 296 vụ, 664 bị cáo, năm 2003 có 53 vụ, 115 bị cáo, năm 2004 có 255 vụ, 592 bị cáo, năm 2006 có 317 vụ, 383 bị cáo Tổng cộng từ năm 2001 đến 2006 có 1.416 vụ, 2965 bị cáo bị đưa xét xử nhóm tội này.1 Theo chúng tơi, phòngchốngtộiphạmthamnhũng cần cótrọng điểm mà trước hết tập trung vào việc phòng, chốngtộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản Làm tốt vấn đề góp phần đắc lực vào việc phòngchốngtộiphạmthamnhũng nói riêng tộiphạm nói chung Nhất tình hình nay, xuhộinhậpquốc tế, thamnhũng khơng “vấn đề nóng bỏng” hay vài quốc gia mà vấn đề cótínhchấtquốctế Do đó, sâu tìm hiểu tộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản góc độ luật hình tộiphạm học vơ cần thiết để tìm giải pháp hiệu ngăn chặn loại tộiphạm Chính vậy, nhóm tác giả chọn nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Các tộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảnđẩutranhphòngchốngtộiViệtNamxu th ế hộinhậpquốc tế” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giải hiệu tộiphạmthamnhũng nước ta Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong thời gian gần đây, liên quan đến đề tàiCáctộiphạmtham 1Nguồn: Số liệu từ Tòa án nhân dân tối cao nhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảnđấutranhphòngchốngtộiViệtNamxuhộinhậpquốc tế, có số cơng trình khoa học có liên quan số tác giả quan tâm nghiên cứu Có kể đến số cơng trình như: 1) “Đẩu tranhchổngphòng ngừa tộitham ơ, cố ý làm trái hổi lộ chế thị trường” Viện nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993); 2) “Các tộiphạmthamnhũngđấutranhphòngchốngtộiphạmthamnhũng Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Dương Ngọc Hải (1997); 3) ‘T ợ / thamôtàisản XHCN đấutranhphòngchốngtộithamtàisản XHCN”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Tiến (1998); 4) ‘T ợ / thamótàisản - Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Quang Sơn (2008) Ngồi kể đến viết đăng tạp chí khoa học chun ngành như: Cần có giải pháp đồng phòngchốngthamnhũng tác giả Trần Đức Lương, Tạp chí kiểm sát 11/2002; Cótộithamtàisản doanh nghiệp 100% vốn nước tác giả Đỗ Xuân Tựu, Tạp chí kiểm sát 5/2005; Việc xác định tộithamôtàisản chế thị trường tác giả Đinh khắc Tiến, Tạp chí kiểm sát 6/2006; Bàn định tộithamôtàisản giai đoạn tác giả Trương Bá Hùng, Tạp chí kiểm sát 2/2006; Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung quy định tộiphạmthamnhũng BLHS năm 1999 tác giả Phạm Mạnh Hùng, Tạp chí kiểm sát 11/2006 Các cơng trình nghiên cứu mức độ khác nghiên cứu tộithamôtàisảntội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisản góc độ luật hình tộiphạm học Tuy nhiên, xuhộinhậpquốc tế, kể từ ViệtNam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thông, tập trung vêtộiphạmvêthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản (trong đề tài nghiên cún hai góc độ luật hình tộiphạm học) đặc biệt việc nghiên cứu đề tài đặt bối cảnh xu hướng tồn cầu hố, hộinhậpquốctế diễn mạnh mẽ giới Vì vậy, nhóm tác giả chọn, nghiên cứu đề tài “Các tộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảnđẩutranhphòngchốngtộiViệtNam x u hộinhậpquốc tế” vấn đề khơng cótính thời nước ta mà có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * M ục đích nghiên cứu: Nhóm tác giả nghiên cứu đề tài “các tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisảnđấutranhphòngchốngtộiViệtNamxuhộinhậpquốctế ” nhằm đưa giải pháp cụ thể, cótính lí luận thực tiễn nhằm ngăn chặn có hiệu tội nói riêng tộiphạmthamnhũng nói chung * P hạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu hai góc độ luật hình tộiphạm học tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản theo quy định BLHS ViệtNamnăm 1999 thời gian 2001 -2006 Nhiệm vụ nghiên cứu Sau xác định mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài nhóm tác giả đề nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu vấn đề chung tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản nhằm làm sáng tỏ vấn đề lịch sử lập pháp hình sự, khái niệm tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttài sản, sở lí luận thực tiễn việc quy định tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản + Nghiên cứu tộithamôtàisản phương diện lí luận thực tiễn, làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn tội này, cố gắng tìm vướng mắc đề xuất số kiến nghị; + Nghiên cứu tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản phương diện lí luận thực tiễn, làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn tội này, cố gắng tìm vướng mắc đề xuất số kiến nghị; + Nghiên cứu tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản góc độ so sánh luật, học tập kinh nghiệm nước cách có chọn lọc, từ đề xuất kiến nghị; + Nghiên cứu tộithamtàisản góc độ tộiphạm học Cụ thể tìm hiểu tình hình tội phạm, nguyên nhân tộiphạm đề xuất giải pháp phòng ngừa tộiphạm + Nghiên cứu tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản góc độ tộiphạm học Cụ thể tìm hiểu tình hình tội phạm, nguyên nhân tộiphạm đề xuất giải pháp phòng ngừa tộiphạm Trên sở nghiên cứu nội dung trên, nhóm tác giả tóm lược kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp lịch sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lí luận: Đây cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện tộithamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản hai góc độ luật hình sự, tộiphạm học Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết nghiên cứu mình, đề tàitài liệu tham khảo có giá trị cho nhà làm luật việc hoàn thiện BLHS giúp quan chức xây dựng, triển khai biện pháp đấutranh phòng, chốngtộiphạmthamnhũngcótộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản Bên cạnh đó, đề tài sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần: Phần mở đầu, Phần thứ hai - Báo cáo tổng thuật nội dung nghiên cứu đề tài, Phần thứ ba - Nội dung cụ thể chuyến đề đến lực, phẩmchất đạo đức họ.2 Đặc biệt, công tác quản lí cán cấp sở nhiều yếu Đây đội ngũ người đại diện cho quan Nhà nước, tổ chức thường xuyên tiếp xúc với dân, va chạm với dân Thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều người có chức vụ, quyền hạn cấp sở phạmtội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisản Việc xây dựng qui định làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu quan hành cấp tuyển dụng, sử dụng, khen thưởng, kỉ luật cán cơng chức chậm Chưa có chế rõ ràng quản lí cơng chức, viên chức doanh nghiệp nhà nước, tổ chức xã hội Việc bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức tiến hành chậm chạp, chưa thường xun theo định kì Việc xử lí đặc biệt loại bỏ cán thối hóa, biến chất chưa làm nghiêm, triệt để dẫn đến tượng số người tiếp tục lại quan Nhà nước, tổ chức tiếp tục vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín quan, tổ chức Bên cạnh đó, nhiều quan, tổ chức nặng giáo dục trị, tư tưởng cho cán yếu tố thiết thực trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng công việc lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật lại chưa ý Việc giáo dục văn hóa ứng xử cho cán bộ, công chức tiếp xúc với dân chưa coi trọng quan, tổ chức Nhiều cán bộ, cơng chức có thái độ hách dịch, cửa quyền coi việc giải quyền lợi cho dân gia ơn ban phát Khi có ý định chiếmđoạttài sản, họ thường sử dụng thủ đoạn khác lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản nhà nước, :ổ chức công dân X e m Bài G iá ch y chức Lãnh đạo B ộ 15 ti: có h ay khơng? Đ ăng trang Web: vietnam ret.vn/chm htri/2006/04/559032/ - 17k; X em h i ch y chức, ch y iỊâỵ bất bình tro n g d n tran Si Web: vietbao.vn/X a-hoi/C hay-chuc-chay-quyen-gay-bat-binh-trong-dan/70104022/157/ - 52k ; Xem L o i câu h ỏ i hóc b úa chạy chức, chạy q u yền tren trang Web w w w l 1,dantri.com vn/Sukien/Loat-cauh o i-h oc-'e-cha y-c huc-cha y-quy e n/200 7/l 1/206314.vip - lOk 2.2 Nguyên nhân xuât phát từ việc chưa xây dựng chê kiêm soái hiệu tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn chế hiệu phòng, chống nạn rửa tiền Vấn đề kiểm soát tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn nước ta vấn đề dư luận xã hội quan tâm mong muốn nhà nước xây dựng qui định hữu hiệu để kiểm soát giải triệt để Thực tế cho thấy, nhiều người có chức vụ, quyền hạn sống xa hoa với nhiều đất đai, nhà cửa, xe hơi, cho du học trường đại học danh tiếng nước với học phí đắt đỏ mà chắn với thu nhập từ đồng lương họ khó tạo dụng khối lượng tàisản khổng lồ Tình trạng để người thân vợ chồng, con, cháu, anh chị em ruột đứng tên tàisản giá trị (như đất đai, nhà cửa, ô tô ) tượng vô phố biến xã hội ta Thế quan chức dường lại “khơng động” đến họ Luật phòng, chốngthamnhũng (2006) đề cập đến vấn đề kiểm soát tàisản “quan chức”, qui định chung chung, nửa vời, chưa chặt chẽ.1 v ấ n đề quan trọng việc kê khai tàisản người có chức vụ, quyền hạn cần cơng khai, minh bạch tạo điều kiện cho người dân nơi người có chức vụ, quyền hạn sinh sống cán bộ, nhân viên nơi người người làm việc biết, kiểm tra lại khơng qui định Luật phòng, chốngthamnhũng Bên cạnh đó, Luật phòng, chốngthamnhũng chưa qui định chế kiểm tra, giám sát tính trung thực thơng tin kê khai tàisản Cụ thể quan tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát phương thức tiến hành kiểm tra, giám sát xử lí khai báo gian dối chưa qui định rõ ràng Ví dụ: Điều 46 Luật phòng, chốngthamnhũng qui định: “Việc kê khai tàisản tiến hành năm quan, to chức, đơn vị nơi người có nghĩa vụ kê khai làm việc hoàn thành chậm chất vào ngày 31/12” Nhưng Luật lại không qui X em mục - Minh bạch tài sàn, thu nhập từ Điều 44 đến Điều 53 định tờ khai phải niêm yết công khai đế cán công chức, nhân viên quan xem phát có gian dối hay khơng đế khiếu nại, tố cáo Do vậy, tờ khai người cóthẩm quyền đứng đầu quan, tố chức người kê khai quản lí thực chất cơng khai, minh bạch hình thức (nếu người nhóm, ê kíp thamnhũng rõ ràng việc kê khai tàisản chả có tác dụng việc kiểm sốt tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn) Do đó, việc kê khai gian dối tài sản, thu nhập điều khơng tránh khỏi khơng thể kiểm sốt Bên cạnh đó, việc thúc đẩy cho qui định cơng khai, minh bạch tàisản người có chức vụ, quyền hạn khơng quan cóthẩm quyền đơn đốc thực liệt Thực chất qui định nằm giấy mà không triển khai vào sống Một biện pháp hiệu để ngăn chặn tộiphạmthamnhũng nói chung tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản nói riêng phải kiểm sốt tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn Nhiều nước giới qui định trường hợp người có chức vụ, quyền hạn không chứng minh nguồn gốc khối tàisản mà nắm giữ tàisản bị tịch thu Đồng thời, người bị xửtội làm giầu bất hợp pháp Bên cạnh đó, Điều 20 Công ước Liên hợp quốcchốngthamnhũng qui định: “Trên sở tuân thủ hiến pháp nguyên tắc Luật pháp nước mình, mồi quốc gia thành viên Cơng ước áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác nhằm qui định tộiphạm thực cách cổ ỷ hành vi làm giàu bất hợp pháp nghĩa tàisản công chức tăng đáng kể so với thu nhập hợp pháp công chức mà công chức không giải thích cách hợp lí lí tăng đáng kể vậy” Nấu so sánh qui định Cơng ước với Bộ luật hình hành, thấy BLHS chưa qui định hành vi làm giàu bất hợp pháp tộiphạm Đây lỗ hổng BLHS điều đưa đến phát sinh gia tăng tộiphạmthamnhũngcó hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisản Bên cạnh việc chưa xây dựng chế kiểm sốt hiệu tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn có ngun nhân nay, Nhà nước ta chưa hoàn thiện chế phòng, chống rửa tiền Rửa tiền khơng phải vấn đề mẻ xã hội Hiện tượng “quan chức” thamnhũng sau có hành vi rửa tiền để che giấu tính bất minh khối tàisản khơng phải Tuy nhiên, xây dựng chế chống rửa tiền lại vấn đề khó khăn quan cóthẩm quyền Lần đầu tiên, BLHS năm 1999 qui định rửa tiền tộiphạm Cụ Điều 251 BLHS hành gọi hành vi rửa tiền tội hợp pháp hóa tiền, tàisảnphạmtội mà có Khoản Điều 251 qui định: “Người thông qua nghiệp vụ tài chính, ngân hàng giao dịch khác để hợp pháp hóa tiền, tàisảnphạmtội mà có sử dụng tiền, tàisản vào việc tiến hành hoạt động kỉnh doanh hoạt động kinh tế khác bị phạt tù từ năm đến nămnăm Bên cạnh Điều 251 BLHS, ngày 7/6/2005, Chính phủ ViệtNam ban hành Nghị định số 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, giống luật phòng, chốngtham nhũng, qui định nhìn chung mức độ khái qt, chưa cụ thể, đặc biệt tính khả thi triển khai thực tế qui định hạn chế1 Qui định chung chung Điều 251 BLHS việc chưa xây dựng chế phát hiện, kiểm sốt, chống rửa tiền hiệu quả, nước ta chưa có trường họp bị đưa xét xửtội hợp pháp hóa tiền, tàisảnphạmtội mà có Một hạn chế khác phải kể đến hợp tác quốctếđấutranhphòngchống rửa tiền nước ta nhiều tồn Xuất phát từ đặc thù hành vi rửa tiền không diễn phạm vi quốc gia mà cótínhchất xuyên quốc gia nên vấn đề hợp tác quốctế đóng vai trò vơ quan trọng phát xử lí tộiphạm Tuy nhiên, thực tế, hợp tác chống rửa tiền nước ta mức độ hạn Xem Nghị định số 74/2005/N Đ -CP phòng, chống rửa tiền chế Hiện tượng chuyển tiền từ nước vào ViệtNam chuyển tiền từ ViệtNam nước phổ biến lại chưa kiểm soát chặt chẽ Cơ chế hợp tác đế xác định “quan chức cótài khoản nước ngồi” chưa xây dựng triển khai, v ấ n đề hợp tác đào tạo cán nghiệp vụ phòngchống rửa tiền mức khiêm tốn Đặc biệt, nay, nước ta chưa thành lập “cơ quan tình báo tài chính” với vai trò trung tâm quốc gia nhằm thu thập, phân tích, xử lí thơng tin phối hợp với quan chức quốc gia phòng, chống rửa tiền hợp tác với nước để giải vấn đề này.2 2.3 Nguyên nhân thuộc thiếu sót tồn phát hiện, x lí tộiphạmthamnhũngcótội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản quan , tổ chức cóthẩm quyền Với vai trò quan tiến hành tố tụng, quan Cơ quan điều tra, Viện kiếm sát, Tòa án góp phần khơng nhỏ phát xử lí tộiphạmcótội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản Tuy nhiên, số tồn hoạt động quan n y Trước hết phối hợp quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án số trường họp chưa đồng bộ, chặt chẽ làm ảnh hưởng tới sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống tư pháp sức mạnh quan nói riêng Bên cạnh đó, lại có tượng bàn bạc với đường lối xử lí tội phạm, thiếu độc lập quan điểm dẫn đến hoạt động tranh tụng yếu, kết xử lí số trường hợp chưa thực khách quan Cơng tác xử lí tộiphạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisảntình trạng chậm chạp, chưa nghiêm làm suy giảm phần niềm tin dân chúng vào công bàng luật pháp, số người phạmtộicó thái độ coi thường pháp luật, tính cơng cơng lí Có nhiều vụ xử lí theo kiểu đầu voi, chuột làm lòng tin quần chúng nhân dân vào Việc thành lập quan tình báo tài phổ biến nhiều quốc gia giới Ngay cà C ông ước Liên Hợp quốcchốngthamnhũng khuyến nghị quốc gia thành viên thành lập c quan tình báo tài để chống rửa tiền hiệu lực đắn pháp luật.1 Một hạn chế làm ảnh hưởng tới hoạt động phát xử lí tộiphạm cơng tác tiếp nhận tin báo nạn nhân chậm, xử lí tin báo chưa cương quyết, thái độ tiếp nhận tin báo thờ chí hách dịch tiếp xúc với dân Điều ảnh hưởng phần đến niềm tin người dân vào cơng bằng, nghiêm minh luật pháp Chính vậy, số trường hợp, tộiphạm xảy ra, người dân không tố cáo vụ phạmtội Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán tiến hành tố tụng số quan chưa tiến hành thường xuyên, kịp thời theo định kì Tộiphạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn có đặc trưng riêng với thủ đoạn phạmtội đặc thù, nhiên, công tác bồi dưỡng kĩ để phát hiện, xử lí loại tội chưa thực coi trọngCác giải pháp phòng ngừa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoattàisản 3.1 Nâng cao chất lượng>hiệu cơng tác quản lí người có chức vụ, quyền hạn Việc quản lí người có chức vụ, quyền hạn phải vào thực chất coi trọngchất lượng công việc phẩmchất đạo đức, văn hóa ứng xử, ý thức tuân thủ pháp luật người có chức vụ, quyền hạn Đe cơng tác quản lí người có chức vụ, quyền hạn vào bề sâu, cóchất lượng cần tiến hành hoạt động sau: Cơng tác kiểm tra, giám sát người có chức vụ, quyền hạn cần tiến hành thường xuyên theo định kì Việc giám sát người có chức vụ, quyền hạn không cấp trực tiếp quan cóthẩm quyền tiến hành mà bên cạnh cần xây dựng chế thích hợp tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát hoạt động người có chức vụ, quyền hạn khiếu nại, tố cáo hành vi sai trái người Đặc biệt, chế phải quan tâm Xem “ Đ ầu voi đuôi chuột báo điện từ dantri.com vn/diendandantri/Dau-voi-duoich uot/200 /4 /2 ,v ip - 83k - ngày 16/4/2008 bảo vệ người dân họ tố cáo hành vi sai trái người có chức vụ, quyền hạn Tăng cường xã hội hóa việc giám sát hoạt động người có chức vụ, quyền hạn tất yếu cần thiết xã hội dân chủ, phát triển Rà soát, áp dụng phương pháp khoa học, đại quản lí, đánh giá kết cơng tác tàng cán bộ, cơng chức người có chức vụ quyền hạn khác Từ cấu lại cán bộ, cơng chức theo vị trí, làm rõ chức trách thẩm quyền, trách nhiệm công tác quản lí cán bộ, cơng chức người đứng đầu quan hành cấp, qui định rõ quản lí cơng chức doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa tổ chức xã hội Cần công khai, minh bạch vấn đề tuyển dụng, đề bạt, đánh giá, luân chuyển, xử lí sai phạm người có người có chức vụ, quyền hạn Việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán phải theo qui định Nhà nước Xử lí kiên sai phạm lĩnh vực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán Để làm điều phải phát huy tính dân chủ đơn vị sở, phát huy vai trò tổ chức cơng đồn, tổ chức Đảng, Đồn niên giám sát hoạt động người có chức vụ, quyền hạn làm cho máy Nhà nước, tổ chức thực sạch, vững mạnh Quá trình xử lí sai phạm người có chức vụ, quyền hạn phải nghiêm túc, triệt để theo qui định pháp luật Kiên loại bỏ “những sâu” thoái hóa biến chất làm ảnh hưởng tới uy tín quan Nhà nước, tổ chức Nhanh chóng hồn thiện chế độ, sách xã hội người có chức vụ, quyền hạn có ý đến việc đảm bảo điều kiện sống người có chức vụ, quyền hạn Chế độ lương, thưởng phải thỏa đáng để cán bộ, cơng chức u nghề gắn bó với nghề nghiệp có hành vi sai phạm Đặc biệt cần quan tâm nhiều cán bộ, cơng chức cấp sở người trực tiếp tiếp xúc, va chạm với dân hiểu dân phải vất vả hồn thành nhiệm vụ Việc bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, ý thức tuân thủ pháp luật người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức cần tiến hành thường xuyên theo định kì, tháng lần sống biến đổi khơng ngừng với phức tạp Do vậy, thơng tin cần cập nhật thường xuyên đế người có chức vụ, quyền hạn nâng cao nhận thức, từ giải hiệu cơng việc Xây dựng chế, sách khuyến khích, thu hút nhân tài vào làm việc khu vực công, tạo môi trường làm việc có cạnh tranh lành mạnh người hiền tài đãi ngộ xúng đáng, người lười biếng, vi phạm pháp luật bị xừ lí nghiêm Cần xem xét, xây dựng chế hỗ trợ bảo vệ người có chức vụ, quyền hạn họ phát hành vi thamnhũng thi hành công vụ để họ kịp thời báo cho quan Nhà nước cóthẩm quyền ngăn chặn Cơ chế phải đảm bảo cho thông tin phát phải phân tích, xử lí có hướng giải cụ thể Khắc phục tình trạng thơng tin lại đến tai người bị tố cáo họ quay sang trù dập, trả thù người có chức vụ quyền hạn dũng cảm tố cáo Trong tiến trình hội nhập, cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm quản lí cán bộ, cơng chức Qui tắc xửxựquốctế dành cho cơng chức có phụ chương Nghị 51/59 ngày 12/12/1996 Đại Hội đồng Liên hợp quốc, sở tiến hành nội luật hóa văn pháp luật liên quan, Pháp lệnh cán công chức, luật phòngchốngthamnhũng 3.2 Nhanh chóng xây dựng chế kiểm soát hiệu tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn chế hiệu phòng, chốngtộiphạm rửa tiền Xây dựng chế kiểm soát hiệu tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn chế hiệu phòng, chống nạn rửa tiền giải pháp vơ quan trọng việc ngăn chặn tộiphạmthamnhũngcótội lạm dụng chức vụ, quyền hạn Đe làm điều cần tiến hành hoạt động sau: Trước hết, cần sửa đổi, bổ sung lại Luật phòng, chốngthamnhũng theo hướng qui định phải rõ ràng tương đối cụ thể qui định liên quan đến vấn đề công khai, minh bạch tài sản, thu nhập Đặc biệt cần sửa lại Điều 47 xác minh tài sản, Điều 53 kiểm soát thu nhập Thực chất qui định “bọc lót”, dung túng cho việc kê khai gian dối người có chức vụ, quyền hạn khơng qui định chế giám sát, kiểm tra việc kê khai để xác định tính trung thực người kê khai chế kiểm sốt thu nhập1 Chính vậy, người có chức vụ, quyền hạn kê khai gian dối khơng bị xử lí Do đó, Luật phòngchốngthamnhũng cần mạnh tính xã hội hóa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, cán bộ, cơng chức tham gia vào q trình xác minh tính trung thực người kê khai Xã hội hóa việc giám sát kê khai tàisản người có chức vụ, quyền hạn vừa đảm bảo nguyên tắc dân chủ, vừa phải đảm bảo tính nghiêm minh, tránhtình trạng để người có mục đích xấu vu khống cho người có chức vụ khơng có chứng xác đáng Bên cạnh đó, Luật phòng, chốngthamnhũng Cần qui định cụ thể, đầy đủ chế kiểm tra, giám sát tính trung thực thơng tin kê khai tàisản Cụ thể qui định rõ quan tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát phương thức tiến hành kiểm tra, giám sát vấn đề chế tàixử lí người có chức vụ, quyền hạn khai báo gian dối Để qui định Luật phòngchốngthamnhũngcótính khả thi cao thực vào sống Nhà nước cần tiến hành khảo sát toàn quốc nghiên cứu, đánh giá tính thực tiễn, hiệu qui định việc ngăn ngừa nạn tham nhũng; bên cạnh đó, cần học tập có chọn lọc kinh nghiệm nước có nhiều thành tựu đấutranh Điều 47 qui định: “ Việc xác m inh tàisản c h í thực cỏ định c quan, tổ c cóthấm quản lí n gư i có n ghĩa vụ kê kh a i tàisàn Việc xá c m inh tàisán thực trư ng hợp sa u đây: a) P hục vụ cho việc bầu cử, bo nhiệm, cách chức, m iễn nhiệm , b ã i nhiệm ki luật đoi với ngư i có nghĩa vụ kê khai tàisàn thấy cần th iết; b) Theo y ê u cầu H ội đồng bầu cử CO' quan tô chức cỏthẩm q u yể n ; c) Có hành vi thamnhũng " Điều 53 qui định: "C hính p h ủ trình Q uốc h ộ i ban hành văn bán qui p h m p h p luật kiếm so t thu nhập cùa người có c vụ, quyền hạn phòng, chốngtham nhũng; từ đảm bảo cho qui định Luật phòngchốngthamnhũng thực vào sống không dừng lại mức qui định mang tính “khẩu hiệu” Biện pháp khác hiệu để ngăn chặn tộiphạmthamnhũng nói chung tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản nói riêng phải kiểm soát tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn biện pháp hình Do cần nhanh chóng nghiên cứu xây dựng điều luật tội làm giàu bất hợp pháp BLHS Qui định rõ sách hình Nhà nước ta tâm chốngthamnhũng mà đáp ứng yêu cầu công tác đấutranhchốngtộiphạmthamnhũng tiến trình hộinhậpquốc tế, kí kết Cơng ước Liên Hợp quốcchốngthamnhũng Với việc bổ sung qui định tội làm giàu bất hợp pháp, BLHS thực công cụ pháp lí sắc bén để ngăn chặn tộiphạmthamnhũngcó hiệu cótội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản Bên cạnh việc xây dựng chế kiểm soát hiệu tàisản bất minh người có chức vụ, quyền hạn, Nhà nước cần nghiên cứu, nhanh chóng hồn thiện chế phòng, chống rửa tiền Trước hết cần cụ thể hóa qui định Điều 251 BLHS tội hợp pháp hóa tiền, tàisảnphạmtội mà có qui định Nghị định số 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền Trong đòi hỏi Nghị định 74 phải qui định tương đối cụ thể, đầy đủ “về việc thiết lập chế giám sát điều tiết toàn diện nước ngân hàng, thể chế tài phi ngân hàng, kể thể nhân hay pháp nhãn cung cấp dịch vụ thức khơng thức chuyển tiền vật có giá trị nhằm ngăn chặn, phát hình thức rửa tiền Cơ chế điều tiết giám sát phải qui định rõ yêu cầu xác định khách hàng người sở hữu hưởng lợi thích hợp, lưu giữ hồ sơ báo cáo giao dịch khả nghi Mới đây, ViệtNam thành lập Trung tâm thơng tin phòngchống rửa X em Điều 14 khoản cúa Công ước Liên Hợp quốcchốngthamnhũng tiền quan đầu mối quốc gia giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thu thập, xử lí thơng tin liên quan đến phòngchống rửa tiền Tuy nhiên, người dân biết đến quan Do đó, cần tun truyền rộng rãi vai trò quan để người dân biết cung cấp thông tin để tăng cường phối hợp quan chức nước để phòngchống rửa tiền Vấn đề hợp tác quốctếđấutranhphòngchống rửa tiền nước ta cần thúc đẩy tăng cường Xuất phát từ đặc thù hành vi rửa tiền không diễn phạm vi quổc gia mà cótínhchất xun quốc gia nên vấn đề hợp tác quốctế đóng vai trò vơ quan trọng phát xử lí tộiphạm Nhà nước ta cần nghiên cứu kí kết văn kiện quốctế với nước để nội dung phòngchống rửa tiền triển khai cótính khả thi thực tế Đặc biệt có ý đến vấn đề chế hợp tác để phát hiện, điều tra “quan chức cótài khoản nước ngoài”, vấn đề hợp tác đào tạo cán nghiệp vụ phòngchống rửa tiền, vấn đề dẫn độ Bên cạnh đó, Nhà nước ta sớm thành lập “cơ quan tình báo tài chính” với vai trò ỉà trung tâm quốc gia nhằm thu thập, phân tích, xử lí thơng tin phối hợp với quan chức quốc gia phòng, chống rửa tiền hợp tác với nước để giải vấn đề v ấ n đề mẻ nước ta, cần đến nước có kinh nghiệm việc thành lập quan tình báo tài để học tập, rút kinh nghiệm 3.3 Nâng cao lực hoạt động quan tiến hành tố tụng ph át hiện, điều tra, truy tố, xét x tộiphạmthamnhũngcótội lạm dụng chức vụ quyền hạn Cần hoàn thiện chế phối họp quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án đảm bảo hợp tác đồng bộ, chặt chẽ quan này, đẩy mạnh hiệu lực toàn hệ thống sức mạnh quan nói riêng Trong trình tranh tụng, cần đảm bảo yếu tố trách nhiệm tính độc lập tương đối hoạt động quan tiến hành tố tụng Cần khắc phục tượng quan tranh tụng “ngồi lại với bàn đường lối xử lí” trước phiên tòa diễn ra, làm dẫn đến kết xử lí thiếu khách quan Công tác điều tra, truy tố, xét xửtộiphạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản cần nhanh chóng, kịp thời, nghiêm minh theo qui định pháp luật củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào pháp luật Nhà nước, vào công luật pháp Kiên khơng để việc xử lí tộiphạm theo kiểu đầu voi đuôi chuột Tuyên dương, khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân dũng cảm phát đấutranh với tộiphạmthamnhũngcótội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisản Nghiên cứu, triển khai việc xây dựng mạng lưới tiếp nhận tin báo dân rộng khắp hiệu với thủ tục thuận lợi mạng lưới phải có quan tiến hành tố tụng Đồng thời việc bảo vệ người tố cáo, người làm chứng cần bảo vệ pháp luật với chế cụ thể Mạng lưới tiếp nhận tin báo bắt đầu xây dựng từ đơn vị sở Đây mắt xích quan trọng việc tiếp nhận tin báo dân Chính vậy, người tiếp nhận tin báo khơng người có chun mơn tốt mà phải có văn hóa ứng xử ân cần tiếp xúc với dân, động viên người dân dũng cảm tố cáo tộiphạm Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng cần tiến hành thường xuyên, kịp thời theo định kì Tộiphạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn có đặc trưng riêng với thủ đoạn phạmtội đặc thù, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kiến thức pháp luật kĩ phát xử lí tộiphạm vô cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động quan MỤC LỤC ■ ■ Trang ♦ Phần mở đầu ♦ Phần thứ hai - Báo cáo tổng thuật nội dung nghiên cứu đề tài 11 ♦ Phần thứ ba - Nội dung cụ thể chuyên đề đề tài 37 Một số vấn đề chung tộiphạmthamnhũngcótính 37 chấtchiếmđoạttàisảnTộithamôtàisản - Những vấn đề lí luận thực tiễn 55 Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếmđoạttàisản - Những 81 vấn đề lí luận thực tiễn Cáctộiphạmthamnhũngcótínhchấtchiếmđoạttàisản 103 góc độ so sánh luật ĐấutranhphòngchốngtộithamtàisảnViệtNamxu , Ị A /\ • A Ị A 117 Ậl thêhộinhập qc têĐấutranhphòngchốngtội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếmđoạttàisảnViệtNamxuhộinhậpquốctế 141 B ộ luật hình n ă m 1985 Bộ luật hình năm 1999 Công ước Liên hợp quốcchốngtộiphạmthamnhũng Đại Nam thực lục Đinh văn Quế (2006), “Những vấn đề lí luận thực tiễn tộithamôtàisản ché thị trường”, Tạp chí kiểm sát, số 22 Đỗ Đức Hồng Hà (2001), “Xu hướng bãi bỏ hình phạt tử hình Châu Á Thái Bình Dương”, Tạp chí kiểm sát, số Tết Tân tỵ Giáo trình luật hình ViệtNam Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình luật hình ViệtNam Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Việt luật lệ 10 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tộiphạm cấu thành tộiphạm , Nxb Công an nhân dân, HN 2006 11 Quốc triều hình luật 12 Luật phòng, chốngthamnhũng 2005; 13 Luật khiếu nại, tố cáo (2004) 14 “Một số vấn đề phòng ngừa chổngtham nhũng” (2006), Nxb Tư pháp 15 Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003 16 Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945; 17 Tạp chí Tòa án nhân dân (2006); “Áp dụng tình tiết tăng nặng xâm phạmtàisản nhà nước người phạmtộithamôtài sản”, số 17 18 Từ điển tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học 19 Văn kiện hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kì khóa VII tháng 11/1994; 20 Viện khoa học tra - tra Chính phủ (2006), Nội dung nghĩa vụ quốc gia viên Công ước Liên Hợp Quốcchốngtham nhũng, số 8/2006 21 Myron Moskovitz, Cases and Problems in Criminal Law, Nxb Anderson Publíshing, Cincinnati, bang Ohio, xuất lần thứ tư năm 1999, tr 69 22 Xem thêm: Sue Titus Reid, “Crime and Criminology”, xuất Công ty McGraw-Hill Higher Education lần thứ năm 2000, tr 34 23 http://www.unodc.org/unodc/en/crime_convention_corruption.htm 24 Giá chạy chức Lãnh đạo Bộ Ị tỉ: có hay không? Đăng trang Web: vietnamnet.vn/chinhtri/2006/04/559032/ - 17k; Xem chạy chức, chạy quyền gâv bắt bình dãn trang Web: vietbao.vn/Xa-hoi/Chaychuc-chay-quyen-gay-bat-binh-trong-dan/70104022/157/ - 52k ; Xem Loại câu hỏi hóc búa chạy chức, chạy quyền tren trang Web www 11 dantri.com vn/Sukien/Loat-cau-hoi-hoc-ve-chay-chuc-chayquyen/2007/11/2063H.vip - llOk ... ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG t CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC TỘI NÀY VIỆT NAM TRONG xu THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài: ... thực tiễn Các tội phạm tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản góc độ so sánh luật Đấu tranh phòng chống tội tham tài sản Việt Nam xu hội nhập quốc tế Đấu tranh phòng chống tội lạm dụng chức... nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản góc độ so sánh luật Đấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản Việt Nam xu hội nhập quốc tế Đấu tranh phòng chống tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài