1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về thương mại điện tử ở việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế (luận văn thạc sĩ luật học)

69 818 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC ANH PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, tác giả nhận giúp đỡ hỗ trợ nhiều tổ chức, cá nhân Với lòng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Tiến sĩ Vũ Đặng Hải Yến Cô người theo dõi hướng dẫn sát sao, giúp tác giả có định hướng kỹ nghiên cứu đắn trình triển khai đề tài Tác giả xin gửi lời tri ân tới thầy Khoa Pháp luật Kinh tế nói chung, thầy cô Khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng trang bị cho tác giả kiến thức tảng suốt hai năm đào tạo Cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho học viên suốt thời gian học q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu cá nhân, tổ chức khác Các số liệu, thông tin trích dẫn Luận văn có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc trích dẫn Kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên Luận văn Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Anh MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Quá trình hình thành thương mại điện tử 1.1.2 Khái niệm Thương mại điện tử 1.2 Đặc điểm vai trò thương mại điện tử 10 1.2.1 Đặc điểm thương mại điện tử 10 1.2.2 Vai trò Thương mại điện tử 12 1.3 Khái quát pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 15 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 15 1.3.2 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 16 1.3.3 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 24 1.3.4 Đánh giá hình thành pháp luật thương mại điện tử Việt Nam tương quan so với pháp luật thương mại điện tử giới 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 32 2.1.1 Tổng quan tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 32 2.1.2 Tình hình thực thi pháp luật thương mại điện tử doanh nghiệp 33 2.1.3 Tình hình thực thi bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 34 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 37 2.2.1 Quy định giá trị pháp lý thông điệp liệu chữ ký điện tử 37 2.2.2 Quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thương mại điện tử 46 2.2.3 Quy định vấn đề bảo quyền lợi người tiêu dùng Thương mại điện tử 50 2.2.4 Quy định hành vi vi phạm Thương mại điện tử 56 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 62 3.1 Yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh hội nhập Quốc tế 62 3.1.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới Việt Nam 62 3.1.2 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật TMĐT Việt Nam 66 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam 68 3.3 Những đề xuất cụ thể nhằm nâng cao pháp luật thương mại điện tử Việt Nam71 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện pháp luật 71 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực việc hoàn thiện pháp luật TMĐT 76 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật TMĐT 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thương mại điện tử (eCommerce) phát triển mạnh mẽ, khoảng cách giới thực giới ảo ngày thu hẹp Hiện từ Alibaba, Amazon khơng có xa lạ nhiều người đặc biệt người làm cơng nghệ thơng tin Đó điển hình thành cơng lĩnh vực thương mại điện tử, áp dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn sống mà cụ thể thương mại Các nước giới sẵn sàng nhập vào chơi Thương mại điện tử đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ: Doanh thu bán lẻ TMĐT Úc năm 2015 đạt khoảng 19.2 tỷ USD; doanh thu bán lẻ trực tuyến Ấn Độ đạt khoảng 14 tỷ USD năm 2015 dự đoán đến năm 2018 mức doanh thu đạt 55,26 tỷ USD… Với phát triển Internet, 3G thiết bị di động, đặc biệt smartphone hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành ngày, TMĐT Việt Nam đứng trước thời bùng nổ Theo Cục TMĐT Công nghệ thông tin, (Bộ Công Thương), TMĐT có bước phát triển nhanh nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc với khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet Tỷ lệ website có tính đặt hàng trực tuyến 58%, tỷ lệ website có tính tốn trực tuyến 15% Sự phổ cập Internet, 3G thiết bị di động chắp thêm sức mạnh cho TMĐT Việt Nam Do hoạt động TMĐT xuất phát triển sớm nên pháp luật TMĐT chung quốc tế số nước giới xuất tương đối sớm như: Luật mẫu Thương mại điện tử Liên hiệp quốc năm 1996; hay Luật Thương mại điện tử thống Canada 1999; Luật Thương mại điện tử Ấn Độ năm 1998… tạo khung pháp lý cho hoạt động TMĐT So với pháp luật giới TMĐT pháp luật TMĐT Việt Nam đời muộn Tháng 10-2000, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố, u cầu tập trung phát triển dịch vụ điện tử lĩnh vực dịch vụ thương mại Tháng 4-2001, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thương mại điện tử nhắc tới yếu tố thị trường quan trọng cần phát triển nhằm hỗ trợ ngành thương mại, dịch vụ khác, thể văn kiện định hướng phát triển kinh tế, xác định tư tưởng đạo Đảng thương mại điện tử Ngày 15-9-2005, Thủ tướng Chính phủ ký “Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010” đồng thời Luật Giao dịch điện tử Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Đây coi văn pháp lý thức có điều chỉnh lĩnh vực TMĐT Tiếp đến văn quan trọng trực tiếp điều chỉnh lĩnh vực TMĐT như: Nghị định 57/2006/NĐ-CP Thương mại điện tử thay Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử,… Mặc dù quy định Luật giao dịch điện tử pháp luật TMĐT Việt Nam tương đối tương đồng với Luật mẫu UNCITRAL Tuy nhiên, lĩnh vực TMĐT bao trùm rộng, thực tế quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực tản mạn, tạo thành hệ thống văn “đồ sộ” áp dụng Bên cạnh đó, Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu rộng với giới (Việt Nam thành viên loạt tổ chức kinh tế lớn Apec, WTO, TPP), đó, việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật TMĐT nói riêng để phù hợp với phát triển hệ thống pháp luật giới yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, TMĐT mới, pháp luật TMĐT chưa phổ biến rộng rãi, cần có nghiên cứu cụ thể pháp luật TMĐT Việt Nam phương hướng hoàn thiện để pháp luật TMĐT Việt Nam phù hợp với thực tế phát triển TMĐT Việt Nam đồng thời bắt kịp với pháp luật giới lĩnh vực Chính lí trên, tác giả lựa chọn đề tài cho luận văn là: “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế” để hi vọng góp phần ý kiến cá nhân tìm hiểu thân vào hệ thống cơng trình nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù TMĐT manh nha hình thành Việt Nam gần 20 năm pháp luật TMĐT Việt Nam đời 10 năm song nghiên cứu sâu tổng thể pháp luật TMĐT chưa nhiều mà tập trung số khía cạnh định TMĐT như: Giao kết hợp đồng; Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chữ ký điện tử… Có thể kể đến số nghiên cứu tiêu biểu như: - Phí Mạnh Cường (2006), Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử thương mại điện tử, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Đức Anh (2009), Một số vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng website thương mại điện tử sử dụng chức đặt hàng trực tuyến, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội - Phạm Thị Mơ (2010), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng thương mại điện tử có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Rủi ro giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội - Hoàng Thu Trang (2012), Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nguyễn Thị Hòa (2012), Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2012 - Phí Mạnh Cường (2008), Một số vấn đề pháp lý chữ kí điện tử Việt Nam, Tạp chí Luật học số 8/2008 Những nghiên cứu sâu vào một vài vấn đề TMĐT chưa đưa tranh tổng thể TMĐT Những nghiên cứu tổng quát thương mại điện tử có tính sâu rộng bật như: - Vũ Hải Anh (1999), Một số khía cạnh pháp lý thương mại điện tử, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội - Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Pháp luật thương mại điện tử, hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội Và nhất, tháng 5/2016, Nhà xuất Tư pháp có cho đời sách “Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay” tác giả Tào Thị Quyên Lương Tuấn Nghĩa Ngoài cơng trình nghiên cứu, tác phẩm kể hàng năm Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin Bộ Công Thương đưa Báo cáo chung tình hình TMĐT năm Việt Nam, tài liệu đáng tin cậy góp phần làm sở cho nghiên cứu hoàn thiện pháp luật TMĐT Như vậy, thấy, giới hành nghề luật có quan tâm định đến pháp luật TMĐT chưa thật đáp ứng nhu cầu việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận văn đưa nghiên cứu nhằm đánh giá vấn đề pháp luật TMĐT so với giới hướng đến đưa biện pháp hoàn thiện pháp luật TMĐT Việt Nam hoàn cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể như: - Phân tích khái niệm, đặc điểm pháp luật TMĐT; - Phân tích đánh giá nội dung pháp luật hành TMĐT tương quan so với pháp luật giới; - Tìm hiểu xu hướng pháp luật TMĐT giới; - Nêu rõ phương hướng hoàn thiện pháp luật TMĐT Việt Nam vào hạn chế pháp luật nêu phần khác luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài Vì đề tài nghiên cứu tổng quát hệ thống pháp luật TMĐT Việt Nam khơng thể sâu cụ thể tất khía cạnh pháp luật TMĐT Việt Nam mà đưa đánh giá vấn đề cốt lõi TMĐT giới hạn chủ yếu quy định văn Luật, Nghị định quy định TMĐT Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử tập trung nhiều vào giao dịch TMĐT liên quan đến sàn giao dịch điện tử thay bao quát tất giao dịch có sử dụng phương tiện điện tử Bên cạnh đó, luận văn đưa so sánh định pháp luật TMĐT Việt Nam với giới số vấn đề bật cần ý Bên cạnh đó, luận văn khơng đề cập nhiều đến thực tế TMĐT hình thức cụ thể muốn tập trung chủ yếu phân tích đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp luận tảng cho hoạt động nghiên cứu phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mac-Lenin tức dựa vật, tượng thực tế không dựa suy đoán thiếu cứ, mơ hồ Đồng thời kết hợp với quan điểm đường lối Đảng phát triển kinh tế, nâng cao pháp luật giao dịch điện tử nói chung giao dịch website thương mại điện tử nói riêng bối cảnh hội nhập tồn cầu Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, so sánh: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương II luận văn đánh giá quy định pháp luật TMĐT Việt Nam tương quan so với giới - Phương pháp quy nạp: Tức đưa phân tích, kết luận Phương pháp sử dụng nhiều Chương I đặc biệt phần đưa định nghĩa TMĐT pháp luật TMĐT - Phương pháp diễn dịch: Tức đưa kết luận giải thích, làm rõ kết luận Phương pháp sử dụng nhiều Chương III luận văn tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật TMĐT Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, phương pháp liệt kê… phù hợp với nội dung cụ thể luận văn Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật TMĐT Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái quát thương mại điện tử Quá trình hình thành thương mại điện tử Thương mại điện tử sản phẩm xã hội đại nhiều người nhầm tưởng, mà từ hàng trăm năm trước, thương mại điện tử manh nha hình thành áp dụng nhiều nước giới Năm 1910, hình thức tập hợp đơn hàng hoa đặt mua từ ngoại thành 15 người bán hoa Đức (tổ hợp Điện báo Giao nhận người bán hoa nói trên, ngày cơng ty FTD Inc.), mạng thương mại điện tử thực Tiếp sau đó, từ công ty vận chuyển Mỹ đến hàng loạt công ty lớn ngành công nghiệp ô tô Ford Motor Tập đồn tơ General Motor áp dụng việc trao đổi liệu điện tử hoạt động kinh doanh Và năm 1995 coi mốc phát triển Thương mại điện tử giới hai “ông lớn” Amazon.com eBay.com thành lập tồn vững mạnh biểu tưởng TMĐT nay.1 Đối với Việt Nam, khái niệm TMĐT thật tạo thành xu hướng vào giai đoạn đầu năm 1998-2000, mà bắt đầu có xuất hệ thống mạng internet, lại chấp nhận từ vực kinh doanh trị chơi giải trí khơng phải xuất phát từ khu vực ngành công nghiệp, nơi sản sinh hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interexchange – EDI) Nhắc lại xuất lần đầu trò chơi trực tuyến MU (Game Online – GO) tạo sóng lơi tầng lớp thiếu niên với mục đích ban đầu giải trí đơn thuần, nhanh chóng mở khó khăn cho giới làm luật việc xác định giải vấn đề phát sinh từ “quyền sở hữu tài sản ảo” Đến đầu năm 2000, mà internet trở thành phần thiếu sinh hoạt giới trẻ lúc hàng loạt trung tâm dạy nghề giới thiệu khóa học TMĐT Cho đến năm 2003 Bộ thương mại công bố báo cáo thương mại điện tử Việt Nam Báo cáo khẳng định năm 2003 “chúng ta bắt đầu bước đường tơ lụa mới”.2 Và, kể từ đến nay, TMĐT Việt Nam có bước phát triển nhanh nhờ hệ thống viễn thông phát triển vượt bậc với khoảng 1/3 dân số Việt Nam truy cập Internet Tỷ lệ website có tính đặt hàng trực tuyến 58%, tỷ lệ website có tính tốn trực tuyến 15% Cũng theo kết điều tra khảo sát năm 2014 Cục TMĐT Công nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến người năm ước tính đạt khoảng 145 USD doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước Sản phẩm lựa chọn tập trung vào mặt hàng đồ công nghệ điện tử (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) số mặt hàng khác Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau đặt hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt (64%), hình thức tốn qua ví điện tử chiếm 37%, hình thức tốn qua ngân hàng chiếm 14%.3 Nguyễn Phụng Dương (2014), Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử nước ta, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, tr15 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2008), Pháp luật TMĐT Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, tr https://123pay.vn/info/tintuc/thuong_mai_dien_tu_va_thanh_toan_truc_tuyen_se_tiep_tuc_bung_no_trong_thoi_gian_toi-149 Sự phổ cập Internet, 3G thiết bị di động chắp thêm sức mạnh cho TMĐT cất cánh Google trở thành thành viên Hiệp hội TMĐT Việt Nam không giấu diếm kỳ vọng thu 30 triệu USD năm từ thị trường Alibaba eBay nhanh chân tìm đại diện thức, Amazon Rakuten tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác mua cổ phần hãng TMĐT Việt Nam Một số DN Thái Lan, Hàn Quốc tìm đường đầu tư, thông qua DN khác tự thực Trong nước, chưa có tên tuổi bật hẳn lên số lượng công ty tham gia lĩnh vực thực lớn mạnh với số tên tuổi kể đến VCCorp, Chợ Điện Tử (Peacesoft), Mekongcom, Vingroup… 1.1.2 Khái niệm Thương mại điện tử Thương mại điện tử biết nhiều đến với tên gọi Electronic commerce (viết tắt “e-commerce” ngồi cịn biết đến với số thuật ngữ như: Thương mại trực tuyến (online trade), thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), kinh doanh điện tử (electronic business)… Hiện nay, có nhiều định nghĩa thương mại điện tử giới, chia khái niệm TMĐT theo hai hướng: TMĐT theo nghĩa rộng TMĐT theo nghĩa hẹp: - TMĐT theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử theo nghĩa rộng hiểu tồn giao dịch mang tính thương mại bên tham gia thực thông qua phương tiện điện tử điện thoại, telex, hệ thống toán chuyển tiền điện tử máy tính kết nối với mạng lưới Internet Theo Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử năm 1996 TMĐT việc sử dụng “thông tin dạng thông điệp liệu khn khổ hoạt động thương mại” cịn “Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi tiếp nhận lưu trữ phương tiện điện tử, quang học phương tiện tương tự, bao gồm, không hạn chế ở, trao đổi liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín, điện báo fax” Đồng thời, thương mại khái niệm TMĐT Luật hiểu vấn đề phát sinh từ mối quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng, phạm vi rộng, bao quát hình thức hoạt động kinh tế khơng dừng lại mua bán hàng hóa, dịch vụ thơng thường Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) Thuật ngữ bao gồm việc đặt hàng dịch thơng qua mạng máy tính, tốn q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối thực trực tuyến phương pháp thủ cơng." Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng TMĐT khơng giới hạn Internet mà bao gồm loạt ứng dụng khác videotext, môi trường mạng (catolo bán hàng đĩa CD-ROM) mạng lưới riêng công ty (đặc biệt lĩnh vực ngân hàng) Tuy nhiên, với lợi mình, Internet tác nhân chủ yếu để kết nối hình thức khác TMĐT thúc đẩy TMĐT phát triển - TMĐT theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet Tổ chức Thương mại giới Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương đưa khái niệm TMĐT theo hướng Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng dẫn, tạo sở cho chủ thể phát triển hình thức kinh doanh TMĐT tảng di động đảm bảo an toàn, nhanh chóng cho người tiêu dùng thực giao dịch TMĐT tảng di động 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam Xây dựng pháp luật TMĐT đã, trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia muốn phát triển TMĐT bối cảnh Internet bùng nổ khoảng cách địa lý quốc gia gần bị xóa mờ Do đó, việc hồn thiện pháp luật TMĐT Việt Nam vơ cần thiết lý sau: - Thứ nhất, pháp luật điều kiện để tồn phát triển TMĐT: TMĐT muốn tồn phát triển cần phải có điều kiện sau:  Hạ tầng truyền thông;  Hành lang pháp lý;  Hệ thống ngân hàng phục vụ cho toán điện tử;  Hệ thống dịch vụ vận chuyển hàng hóa đại;  Hệ thống giải pháp kỹ thuật đồng phục vụ cho cửa hàng ảo, chợ ảo, dịch vụ ảo…  Nhận thức người tiêu dùng; Và điều kiện khác… Như vậy, hành lang pháp lý điều kiện cần để TMĐT tồn phát triển Bất kỳ hoạt động giao dịch kinh doanh đời sống xã hội phải chịu điều chỉnh quy định pháp luật Pháp luật hình thức để thể chế hóa sách, đưa sách vào thực thi đời sống xã hội TMĐT khơng nằm ngoại phạm vi Pháp luật tạo khn khổ nhằm kiểm soát hoạt động TMĐT Việc phát triển nhanh TMĐT với tính phi biên giới dẫn tới cạnh tranh khơng lành mạnh, xâm nhập tràn lan hành hóa, dịch vụ nước vào Việt Nam làm ảnh hưởng tới thị trường nước, phá vỡ ổn định gây nhiều hệ lụy khơng đáng có Nhờ can thiệp pháp luật hoạt động TMĐt kiểm soát tránh hậu - Thứ hai, thúc đẩy phát triển TMĐT TMĐT thức xuất phát triển Việt Nam khoảng 10 năm có bước phát triển mạnh mẽ gia tăng nhanh chóng chủ thể gia nhập vào hình thức kinh doanh Với lợi ích mình, TMĐT thực sức hút mạnh mẽ nhà kinh doanh, người tiêu dùng tổ chức kinh tế Nhưng tham gia TMĐT, người tiêu dùng hay tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có băn khoăn, thắc mắc chung, như:  Tính pháp lý hợp đồng ký kết giao dịch TMĐT  Căn xác minh giá trị chữ ký hợp đồng ký kết bên giao dịch TMĐT  Cơ chế, giải bên quan hệ giao dịch TMĐT  Căn cứ, sở bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ người tham gia TMĐT  Căn cứ, sở bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin doanh nghiệp Đây số câu hỏi thường gặp mà chủ thể tham gia TMĐT thường quan tâm thắc mắc Hay rộng ra, chủ thể tham gia TMĐT e ngại đến độ an toàn tính vững giao dịch trực tuyến Để giải vấn đề khơng cịn cách khác phải xây dựng khuôn khổ pháp lý hồn chỉnh vấn đề, khía cạnh liên quan đến TMĐT Pháp luật xây dựng nên để bảo vệ lợi ích đáng thành viên xã hội Một vấn đề pháp lý cho TMĐT giải quyết, bên tham gia TMĐT nhận thức họ hoàn toàn pháp luật bảo vệ, giao dịch trực tuyến họ tham gia an tồn, đảm bảo chắn họ nhiệt tình tham gia TMĐT để hưởng lợi ích mà TMĐT mang lại Đồng thời, tăng nhanh số lượng người tiêu dùng, tổ chức, doanh nghiệp tham gia TMĐT nguyên nhân thúc đẩy phát triển mạnh mẽ TMĐT Mặt khác, thực tiến TMĐT tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp, phát sinh tranh chấp chủ thể thường có hai cách giải quyết: Tự giải thương lượng, hòa giải nhờ qn có thẩm quyền thơng thường Tòa án Trọng tài Nhưng thân quan lúng túng khơng có chế pháp luật quy định cách thơng thống cụ thể, điều làm ảnh hưởng đến tâm lý niềm tin bên tham gia giao dịch TMĐT Kết chủ thể thận trọng giao dịch mình, chí e dè đứng trước giao dịch TMĐT Tâm lý góp phần khơng nhỏ làm cản trở phát triển TMĐT Điều khẳng định cần thiết việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh TMĐT - Thứ ba, TMĐT mang tính đặc thù định nên khơng thể hoàn toàn áp dụng pháp luật thương mại truyền thống Mặc dù gốc TMĐT thương mại truyền thống, nhiên khác biệt như: Hình thức giao dịch; phương tiện giao dịch; phương thức toán… đặt yêu cầu phải hình thành khn khổ pháp lý cho hoạt hình hoạt động thương mại Chẳng hạn như, TMĐT cần sở hạ tầng thông tin vững để làm phương tiện liên lạc, giao dịch bắt buộc phải xây dựng quy định lĩnh vực công nghệ thông tin quy định việc quản lý, sử dụng Internet; quy định việc cho thuê đường truyền; quy định đăng ký tên miền… Hay vấn đề tốn thẻ tín dụng, đương nhiên phải xây dựng quy định liên quan đến hệ thống toán như: Thanh toán quốc tế; chủ thể phát hành thẻ; điều kiện sử dụng thẻ… - Thứ tư, yêu cầu pháp luật giới xu hội nhập Chúng ta nhận thấy pháp luật Việt Nam có phát triển muộn so với nhiều quốc gia giới Trong xu hội nhập, Việt Nam mở rộng mối quan hệ toàn cầu để phát triển xã hội, điều đồng nghĩa với việc tăng cường hồn thiện khung pháp lý Việt Nam nói chung lĩnh vực TMĐT nói riêng Thời gian gần đây, Việt Nam liên tục gia nhập diễn đàn hợp tác khu vực giới, điều địi hỏi dự tương thích mức độ định pháp luật Việt Nam với pháp luật giới đặt yêu cầu đòi hỏi thay đổi pháp luật Việt Nam Mới nhất, Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP, có chương Thương mại điện tử, phần quy định có quy định cho phép Việt Nam bảo lưu vịng 02 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực biện pháp theo nguyên tắc giải tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ Việt Nam số quy định như: cách thức đối xử không phân biệt sản phẩm số; chuyển giao thông tin xuyên biên giới phương tiện điện tử; Địa điểm hạ tầng công nghệ thông tin.24 Như vậy, điều đương nhiên đặt yêu cầu với Việt Nam hai năm phải xây dựng quy định liên quan đến giải tranh chấp trường hợp phù hợp với quy định Hiệp định TPP Đây ví dụ nhiều trường hợp tác động pháp luật quốc tế đặt yêu cầu hồn thiện pháp luật nước Bên cạnh đó, việc hoàn thiện khung pháp lý TMĐT nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam chí nguồn vốn lớn đặc tính TMĐT Việt Nam mơi trường mới, cần đầu tư lớn, chí chấp nhận chịu lỗ giống việc gia nhập Lazada Zalora trước 3.3 Những đề xuất cụ thể nhằm nâng cao pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện pháp luật 3.3.1.1 Bổ sung quy định chữ ký điện tử chứng thực chữ ký điện tử Thứ nhất, phân tích Chương 2, chữ ký số đại diện doanh nghiệp, tổ chức kinh tế giao kết hợp đồng điện tử chưa quy định cụ thể Do đó, cần bổ sung quy định chữ ký số doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quy định chữ ký số Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Đồng thời, quy định chi tiết việc sử dụng chữ ký số cá nhân hay chữ ký số doanh nghiệp hợp đồng điện tử việc ủy quyền sử dụng chữ ký doanh nghiệp để tham gia giao dịch TMĐT Ngoài ra, Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cần phải hiểu biết pháp luật chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, quy định khắt khe bó hẹp hoạt động doanh nghiệp Quy định nên sửa lại theo hứng bỏ điều kiện quy định điều kiện như: có đội ngũ nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý, nhân viên điều hành có chun mơn hiểu biết chữ ký số chứng thực chữ ký số Thứ hai, bổ sung thêm quy định cụ thể loại chữ ký điện tử hình thức thể Hiện nay, quy định TMĐT đưa khái niệm chung chữ ký điện tử tập trung chủ yếu vào chữ ký số hình thức chữ ký số lưu trữ dạng USB tương đối phức tạm Tuy nhiên, thực tế, không sử dụng chữ ký số giao dịch điện tử Còn loại chữ ký dạng khác như: ký hiệu, âm thanh, sinh học… hình thức khác để xác nhận tham gia giao dịch người pháp luật chưa có quy định Do đó, pháp luật cần phải bổ sung thêm quy định loại chữ ký điện khác để bắt kịp với phát triển thực tế đồng thời quy định việc chứng thực loại hình chữ kí điện tử Thứ ba, cần có văn hướng dẫn cụ thể việc tạo, sử dụng chữ ký điện tử gần gũi với người sử dụng thay thuật ngữ mang tính học thuật chun ngành Đồng thời, mở rộng phạm vi ứng dụng chữ ký số giao dịch hàng ngày để nâng cao tính an tồn giao dịch TMĐT 24 Khoản Điều 14.18 Hiệp định TPP Thứ tư, quy định cụ thể giá dịch vụ chứng thực chữ ký số thống nước để hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mức giá phù hợp đáp ứng yêu cầu trì chất lượng chứng thực đảm bảo việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước gia nhập thị trường Việt Nam lĩnh vực 3.3.1.2 Bổ sung quy định Luật Sở hữu trí tuệ Đối với quy định Luật Sở hữu trí tuệ liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ TMĐT nên sử theo hướng: Một là, sửa đổi khoản 10 Điều khái niệm quyền chép theo hướng hẹp quy định tại, quy định cụ thể cách thức, hình thức chép bị coi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan đến tránh đưa người tiếp cận vào bị quy kết kẻ xâm phạm quyền tác giả lúc Hai là, đưa giới hạn quyền chương trình máy tính quy định rõ giới hạn quyền cho thuê chương trình máy tính cho phù hợp với quy định Hiệp định Trips Ba là, quy định cụ thể việc đăng ký bảo hộ hình ảnh website TMĐT mà người tạo chủ sở hữu website để đảm bảo công việc bảo vệ chất xám, sáng tạo chủ thể quảng cáo, giới thiệu, bày bán hàng hóa, dịch vụ sàn giao dịch điện tử Bên cạnh đó, cần hướng dẫn cụ thể trường hợp mà tổ chức, cá nhân muốn đăng ký bảo hộ từ khóa mang đặc trưng Bốn là, bổ sung quy định để phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia như: mở rộng phạm vi bảo hộ đối tượng khơng nhìn thấy như: âm thanh, mùi vị… Đồng thời, sửa đổi quy định trình tự, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, nêu trên, xu hướng TMĐT thời gian tới sử dụng content để làm marketting, đó, cần rà sốt kiểm soát quy định quyền tác giả nội dung sử dụng marketting website TMĐT Hiện tại, có số quy định Luật Sở hữu trí tuệ áp dụng lĩnh vực TMĐT Luật Sở hữu trí tuệ đời vào thời điểm TMĐT bắt đầu phát triển Việt Nam Do đó, với tốc độ phát triển nhanh lĩnh vực này, cần phải rà soát lại loạt quy định pháp luật sở hữu trí tuệ để bắt kịp với phát triển TMĐT 3.3.1.3 Bổ sung liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực TMĐT - Tăng cường xây dựng pháp luật nhằm bảo vệ thông tin cá nhân Như phân tích, thực tế cho thấy chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng website thương mại điện tử dễ bị đánh cắp sử dụng thông tin cá nhân, gây thiệt hại vô lớn người bị thơng tin cá nhân Để khắc phục tình trạng pháp luật cần ban hành quy định bảo vệ thông tin cá nhân với nội dung sau:  Thừa nhận quyền bảo vệ thông tin cá nhân quyền bản;  Xây dựng nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân;  Quy định rõ ràng trách nhiệm chủ sở hữu website bán hàng website cung cấp dịch vụ TMĐT việc bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng; có chế tài mạnh trường hợp chủ sở hữu website khơng làm hết trách nhiệm khiến rị rỉ thông tin khách hàng gây hại tới quyền lợi khách hàng;  Quy định cụ thể hành vi vi phạm an tồn thơng tin cá nhân đặt chế tài phù hợp  Quy định cụ thể giới hạn biện pháp giải tranh chấp với người tiêu dùng website TMĐT đề Hiện nay, quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP dừng lại quy định chung chung xảy tranh chấp bên giải theo quy định website TMĐT, không đưa quan có thẩm quyền Như vậy, việc người tiêu dùng bị “xử ép” tranh chấp điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, cần có văn hướng dẫn chi tiết cách thức, biện pháp mà website TMĐT áp dụng trình giải tranh chấp với người tiêu dùng đồng thời phải đặt kiểm duyệt chế giải tranh chấp website TMĐT - Bên cạnh đó, pháp luật hành liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân chưa quy định chế tài cho việc làm lộ thông tin cá nhân giao dịch TMĐT mà quy định chế tài hành vi đánh cắp, sử dụng trái phép… Vì vậy, cần phải xây dựng thêm chế trường hợp doanh nghiệp ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân khách hàng phải chịu trách nhiệm tương xứng 3.3.1.4 Bổ sung quy định hành vi vi phạm xử lý vi phạm lĩnh vực TMĐT Thứ nhất, quy định tập trung quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực TMĐT Hiện quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực TMĐT cịn nằm rải rác nhiều văn khác chưa khái quát tất hành vi vi phạm cần xử lý: Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định cụ thể biện pháp xử phạt hành lĩnh vực chữ ký số dịch vụ chứng thư chữ ký số; Nghị định 185/2013/NĐ-CP có quy định chế tài xử phạt số hành vi vi phạm lĩnh vực TMĐT cụ thể; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP lại quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng… Tuy nhiên, cần có văn thống để quy định quy tụ rõ ràng hành vi vi phạm; hình thức xử phạt; chế mức phạt hành vi vi phạm hoạt động TMĐT Thứ hai, quy định cụ thể chứng điện tử Mặc dù Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 ghi nhận thông điệp liệu loại chứng nhiên lại chưa có quy định cụ thể việc thu thập, bảo quản chứng diện tử Vì vậy, cần cấp thiết xây dựng văn hướng dẫn để khắc phục hạn chế pháp luật: Xây dựng quy định chi tiết yêu cầu kỹ thuật cần có để bảo vệ thơng điệp liệu xác định, đánh giá thông điệp liệu coi chứng Bên cạnh đó, cần quy định trường hợp thơng điệp liệu in dạng giấy cơng nhận xác thực nào? Thứ ba, hướng dẫn loại tội phạm lĩnh vực TMĐT Mặc dù Bộ luật Hình 2015 hỗn thi hành nhiên, BLHS 2015 có hàng loạt tội liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung TMĐT nói riêng cần phải ban hành văn chi tiết hướng dẫn cấu thành tội phạm dấu hiệu nhận biết loại tội để người thực thi pháp luật lẫn đối tượng chịu ảnh hưởng hiểu áp dụng thực tế Thứ tư, quy định cụ thể phương pháp tranh chấp giải TMĐT phù hợp với pháp luật quốc tế Nên xem xét việc hình thành xây dựng quy định phương thức giải tranh chấp trực tuyến Trọng Tài Tịa án thơng qua phiên xét xử “phòng xử án ảo” để thụ lý vụ việc tranh chấp TMĐT trực tuyến nhằm khắc phục hạn chế tính phi biên giới tranh chấp TMĐT Bên cạnh đó, cần xây dựng chế giải tranh chấp theo chế Hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam gia nhập, ví dụ chế ISDS để giải tranh chấp nhà đầu tư nước đầu tư lĩnh vực TMĐT với Chính phủ Việt Nam 3.3.1.5 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật khác liên quan đến TMĐT Thứ nhất, bổ sung quy định ví điện tử Ví điện tử xu hướng toán TMĐT Việt Nam lẫn giới Vì vậy, cần xây dựng quy định pháp luật cụ thể phương tiện toán Mặc dù Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 hướng dẫn dịch vụ trung gian tốn, có dịch vụ ví điện tử Tuy nhiên, để làm rõ ví điện tử với tư cách phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, cần bổ sung thêm khái niệm ví điện tử việc cung ứng ví điện tử, quy định cụ thể, rõ ràng việc cung ứng ví điện tử ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Đồng thời, bổ sung thêm quy định tài khoản đảm bảo toán đơn vị cung ứng ví điện tử: Chẳng hạn như: Việc phát hành ví điện tử phải ln đảm bảo giá trị tiền tệ lưu giữ ví điện tử với giá trị tiền gửi vào tài khoản đảm bảo toán tương ứng với tỷ lệ 1:1 Thứ hai, bổ sung quy định cụ thể hướng dẫn giao kết hợp đồng website TMĐT Hiện nay, vấn đề giao kết hợp đồng điện tử quy định khái quát Chương Luật Giao dịch điện tử 2005 gồm Điều từ 33 đến 38, kết hợp với Điều từ 17 đến Điều 20 hình thành quy trình giao kết hợp đồng điện tử nói chung Những nội dung làm rõ thêm Mục Chương II Nghị định 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Tuy nhiên, quy định việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng website thương mại điện tử chưa quy định Do đó, pháp luật hợp đồng website TMĐT cần có quy định riêng hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Thực tế website TMĐT có chế để khách hàng gọi điện đến để hủy đơn hàng, nhiên nhiều TH khách hàng hủy đơn hàng vừa đặt trước vài phút cho nhà cung cấp khơng chấp nhận Do đó, cần có quy định vấn đề quy định thống với quy định Bộ luật Dân Thứ ba, cần quy định rõ ràng website khuyến mại trực tuyến Hiện quy định website khuyến mại trực tuyến tương đối khó hiểu việc xác định chủ thể giao kết hợp đồng vai trò website khuyến mại trực tuyến Khách hàng chưa thực hiểu giao kết hợp đồng với – chủ thể thiết lập website khuyến mại trực tuyến hay thương nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đối tượng hàng hóa Để làm rõ vấn đề này, pháp luật sửa đổi theo hướng quy định website có chức giao kết hợp đồng đặt hàng trực tuyến cần ghi rõ việc giao kết website thực đại diện cho người bán hàng người bán hàng chấp nhận hợp đồng dịch vụ khuyến mại Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc bên vi phạm, đó, doanh nghiệp bán hàng phải chịu trách nhiệm không thực hợp đồng không quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc website khuyến mại trực tuyến Thứ năm, xu hướng phát triển TMĐT thiết bị di động, pháp luật ccaafn phải xác định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sở hữu ứng dụng TMĐT đảm bảo an toàn thông tin khách hàng ứng dụng khashc hàng tải từ kho ứng dụng trực tuyến cài đặt thiết bị di động; có chế xác minh nguồn gốc ứng dụng TMĐT; chế quản lý, giám sát hoạt động ứng dụng TMĐT; chế quản lý hoạt động kho ứng dụng trực tuyến 3.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực việc hồn thiện pháp luật TMĐT 3.3.2.1 Tiến hành đánh giá việc thực pháp luật thương mại điện tử Để xây dựng hồn thiện khung pháp luật TMĐT việc đánh giá thực quy định hành có giá trị Tuy quy định pháp luật TMĐT thiếu bất cập, TMĐT nước ta hình thành phát triển, chưa có ổn định song, thơng qua việc đánh giá thực quy định hành, nhận thức ưu điểm tồn pháp luật, nhận thức mức độ điều chỉnh hợp lý pháp luật lĩnh vực Từ có sở thực tế việc nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định hành TMĐT 3.3.2.2 Nghiên cứu rà soát tổng thể văn pháp luật liên quan đến TMĐT Một lực quan Bộ, ngành lực nghiên cứu đề xuất sách Do đó, để xây dựng hồn thiện văn pháp luật TMĐT trước hết, Bộ Công thương với tư cách quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước TMĐT cần tham mưu đề xuất với Chính phủ cho phép Bộ Cơng thương chủ trì có phối hợp với Bộ, ngành hữu quan tiến hành nghiên cứu rà soát lại trạng điều chỉnh pháp luật TMĐT Để tiến hành hoạt động rà soát nghiên cứu tổng thể này, việc lập nhóm nghiên cứu, tập hợp chuyên gia pháp lý, nhà khoa hoạc, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực liên quan đến TMĐT cần thiết Các nhóm nghiên cứu vào yêu cầu đòi hỏi mặt pháp lý việc phát triển TMĐT, rà soát, đánh giá thực trạng pháp luật nước ta trước yêu cầu mặt pháp lý Từ đó, đề xuất việc ban hành hay sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hành TMĐT 3.3.2.3 Rà soát tham gia điều ước quốc tế TMĐT Để thực Chương trình hành động thương mại điện tử, Hội đồng WTO thường xuyên nhóm họp để thảo luận vấn đề, khía cạnh TMĐT Việt Nam cần tích cực tham gia vào thảo luận để nắm bắt kịp thời vấn đề phát sinh hay đề xuất quốc gia thành viên làm sở cho việc phát triển TMĐT nói chung hồn thiện pháp luật TMĐT nói riêng.25 Bên cạnh đó, hàng loạt điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia nêu Chương 2, cần rà soát lại, quy định bảo lưu cần tiến hành xây dựng để kịp thời với tiến độ Các quy định chưa phù hợp cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để đảm bảo tận dụng lợi từ việc tham gia điều ước mà không dẫn đến xung đột pháp luật 3.3.2.4 Kiến nghị với Quốc hộ, Chính phủ quan liên quan đến ban hành sửa đổi quy định TMĐT Việc nghiên cứu, rà soát sản phẩm việc nghiên cứu không thực thi hóa thành văn pháp luật Do đó, Bộ, ngành cần có báo cáo đề xuất với Quốc hội Chính phủ để xây dựng chương trình lập pháp, đẩy nhanh trình xây dựng soạn thảo luật Mặt khác, cần đảm bảo tính đồng thống mặt nội dung, đặc thù TMĐT liên quan đến nhiều lĩnh vực nên sửa đổi không đồng dễ dẫn đến việc mâu thuẫn quy định Để thực việc đó, cần phải tiếp cận áp dụng kỹ thuật lập pháp phù hợp, tránh việc áp dụng kỹ thuật không phù hợp dẫn đến việc rà soát sửa đổi khơng mang lại hiệu 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật TMĐT 3.3.3.1 Giải pháp từ phía quan nhà nước Thứ nhất, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật TMĐT Cần tổ chức tuyên truyền địa bàn tỉnh, thành phố để cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp người dân 25 Nguyễn Phụng Dương (2014), Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển TMĐT nước ta, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, tr69 năm vững quy định pháp luật TMĐT Trong q trình triển khai sách pháp luật TMĐT, kịp thời phản ánh vướng mắc, khó khăn quy định chưa hợp lý lên quan có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Phối hợp tuyên truyền phương tiện truyền thông nội dung văn pháp luật, chủ trương, sách nhà nước TMĐT, mơ hình ứng dụng TMĐT tổ chức, doanh nghiệp Tuyên truyền TMĐT tới người dân, cộng đồng người tiêu dùng: Lợi ích TMĐT; Những yếu tố ảnh hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng tham gia giao dịch TMĐT… Báo cáo số TMĐT Việt Nam năm 2015 quyền lợi người tiêu dùng trực tuyến chưa bảo vệ thỏa đáng tham gia giao dịch TMĐT Đây trở ngại lớn với hình thức TMĐT Việt Nam vấn đề đáng ưu tiên hàng đầu việc phát triển TMĐT năm tới Chính vậy, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh onlne cần có sách bảo vệ thơng tin cá nhân cho khách hàng Bên cạnh đó, người tiêu dùng tự bảo vệ cách kiểm chứng thơng tin website TMĐT thông qua Cổng thông tin quản lý hoạt động TMĐT online Bộ Công Thương 26 Song song với việc hỗ trợ, quản lý doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước tổ chức hiệp đội ngành nghề cần mở rộng việc tuyên truyền, đào tạo kỹ cho người tiêu dùng tham gia vào mơi trường trực tuyến từ việc tìm kiếm hàng hóa sản phẩm đến kỹ tốn trực tuyến, bảo bệ thơng tin cá nhân môi trường Thứ hai, tổ chức thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai ứng dụng TMĐT Tổ chức khóa huấn luyện chuyên sâu kỹ TMĐT cho doanh nghiệp, nội dung tập huấn nên tập trung vào vấn đề như: Lập kế hoạch ứng dụng triển khai TMĐT cho doanh nghiệp; kỹ khai thác thông tin thương mại trực tuyến; Các kỹ tìm kiếm khách hàng Internet… Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập sử dụng hệ thống thư điện tử với tên miền dùng riêng doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT Cổng TMĐT quốc gia (ECVN) nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Ngoài ra, quan nhà nước nên triển khai khuyến khích doanh nghiệp triển khai việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho TMĐT Thứ ba, tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nhận lực cho TMĐT Phải thực tốt quy chế tuyển chọn đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, không ngừng nâng cao phẩm chất lực cán quản lý kinh tế Tổ chức khoản huấn luyện TMĐT cho cán quản lý nhà nước để đảm bảo việc thơng suốt q trình doanh nghiệp thực hoạt động liên quan đến TMĐT quan nhà nước việc kiểm tra, giám sát quan nhà nước Doanh nghiệp Thứ tư, nâng cao hoạt động tra, kiểm tra Tổ chức thực thi pháp luật liên quan tới TMĐT địa phương Tổ chức hoạt động rà soát, kiểm tra hàng năm, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp từ bước đầu đăng ký đến hoạt động giao dịch sau Đặc biệt, tổ chức đợt kiểm tra liên ngành, phối hợp quan để đảm bảo yêu cầu việc thực thi pháp luật doanh nghiệp Cần có quan chuyên trách để thường xuyên rà soát môi trường mạng, xử lý kịp thời vi phạm cảnh báo rủi ro xảy hoạt động TMĐT 26 http://www.vecita.gov.vn/TinBai/1153/Le-cong-bo-chi-so-thuong-mai-dien-tu-Viet-Nam-nam-2015 Thứ năm, xây dựng sở hạ thầng thông tin ứng dụng công nghệ để đảm bảo phát triển TMĐT phù hợp với xu hướng giới Xây dựng hệ thống toán thương mại điện tử quốc gia: Chúng ta nên xây dựng hệ thống toán thương mại điện tử quốc gia; xây dựng giải pháp thẻ tốn thương mại điện tử tích hợp; xây dựng hệ thống quản lý trực tuyến hoạt động vận chuyển cho thương mại điện tử; xây dựng hạ tầng chứng thực chữ ký số cho thương mại điện tử Bên cạnh đó, xây dựng tiêu chuẩn trao đổi thơng điệp liệu thương mại điện tử; xây dựng hệ thống đảm bảo lòng tin cho hoạt động mua sắm trực tuyến chế giải tranh chấp trực tuyến Điều đảm bảo cho hoạt động toán trực tuyến giao dịch điện tử Ngoài việc xây dựng hệ thống tốn quốc gia, cịn cần phát triển sản phẩm, giải pháp thương mại điện tử Trong đó, xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ triển khai ứng dụng thương mại điện tử; xây dựng trì sàn giao dịch thương mại điện tử nhằm quảng bá hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, hỗ trợ, nâng cao lực cho doanh nghiệp xuất tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử uy tín nước giới; xây dựng giải pháp để phát triển ứng dụng thương mại điện tử thiết bị di động phát triển nội dung số cho thương mại điện tử Đồng thời, triển khai chương trình, giải pháp để xây dựng thương hiệu trực tuyến cho hàng hóa, dịch vụ chủ lực Việt Nam; xây dựng đồng giải pháp đáp ứng đơn hàng trực tuyến để doanh nghiệp triển khai ứng dụng; xây dựng ứng dụng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, để đảm bảo người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi hành vi sai phạm doanh nghiệp bị phát kịp thời, cần xây dựng hệ thống trực tuyến Khi NTD phát doanh nghiệp có hành vi xâm phạm quyền lợi gửi trực tiếp cơng khai lên hệ thống để quan nhà nước kiểm sốt đánh trực tiếp vào hình ảnh, uy tín doanh nghiệp, doanh nghiệp có ý thức tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng 3.3.3.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp - Lựa chọn phương án an toàn bảo mật mạng Vấn đề an ninh, an toàn mạng vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp phải tính đến xây dựng phương án TMĐT cho doanh nghiệp An ninh, an toàn bao gồm bảo vệ giao dịch thương mại tính riêng tư người tiêu dùng CNTT phát triển ngày đưa phương án đảm bảo độ tin độ bảo mật cao cho giao dịch TMĐT Các vấn đề phải ý lựa chọn vấn đề này:  Vấn đề an toàn trước hết vấn đề an tồn hệ thống máy tính, hệ thống sở liệu phục vụ TMĐT phải đảm bảo hoạt động tin cậy, có phương án dự phịng, chống điện, chống virus, chống truy cập bất hợp pháp − Doanh nghiệp lựa chọn nhà cung cấp giải pháp bảo mật cho giao dịch thương mại mạng doanh nghiệp, đặc biệt giao dịch liên quan đến toán điện tử Kỹ thuật bảo mật phụ thuộc vào phương pháp mã hoá độ dài từ khoá cho phép  Vấn đề an ninh, bảo mật phải ý từ khâu tổ chức doanh nghiệp Để đảm bảo nội doanh nghiệp khơng để lộ danh sách khách hàng, tính riêng tư khách hàng bên ngoài, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp  Thường xuyên giữ mối quan hệ với khách hàng biện pháp tăng cường kiểm tra chéo, phát dấu hiệu an ninh hệ thống để từ có biện pháp kịp thời Vấn đề an toàn bảo mật vấn đề định đến uy tín doanh nghiệp TMĐT Nếu doanh nghiệp làm tốt, uy tín doanh nghiệp với khách hàng tăng, góp phần quan trọng vào thành công doanh nghiệp TMĐT - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật Đối với doanh nghiệp, thực thi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp cịn có tác dụng tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh đồng thời nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Bên cạnh đó, ngồi việc chấp hành pháp luật, doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào việc tham luận, kiến nghị sửa đổi pháp luật để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Phản ánh kịp thời gặp vướng mắc thực thi quy định pháp luật Điều không giúp quan nhà nước việc nghiêm cứu xây dựng pháp luật mà cịn giúp doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực TMĐT 3.3.3.3 Về phía người tiêu dùng Ngồi việc quan nhà nước, doanh nghiệp góp phần vào việc hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật thân người tiêu dùng có ý thức tự bảo vệ Người tiêu dùng phải chủ động tìm hiểu trang bị cho kiến thức pháp luật tham gia vào giao dịch TMĐT Trong trường hợp có sai phạm, xâm phạm đến quyền lợi phải kiến nghị, đề xuất quan có thẩm quyền giải TMĐT giới phát triển theo xu hướng tập trung vào phát triển hệ thống di động đồng thời phát triển hệ thống toán trực tuyến tiện lợi cho người dùng… đồng thời pháp luật TMĐT có xu hướng tập trung vào vấn đề TMĐT để quy định riêng như: Chữ ký điện tử, giao dịch điện tử…Nhìn chung, câu chuyện việc hồn thiện pháp luật trách nhiệm tổng hịa kết hợp sách nhà nước đến quan ban hành pháp luật người thực thi, chấp hành pháp luật Có vậy, pháp luật nói chung mà pháp luật TMĐT nói riêng hồn thiện mang lại hiệu thực thi cao KẾT LUẬN Như vậy, Việt Nam có khung pháp luật TMĐT, nhiên TMĐT phát triển ngày mạnh với phát triển xã hội đặt yêu cầu hoàn thiện lớn pháp luật TMĐT Việt Nam vừa đảm bảo phù hợp với thực tế phát triển TMĐT nước vừa bắt kịp với trình hội nhập quốc tế Qua nghiên cứu vấn đề pháp luật TMĐT Việt Nam tương quan so với pháp luật giới, luận văn rút vấn đề sau: - TMĐT việc tiến hành phần hay toàn hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác TMĐT phát triển ngày mạnh mẽ giới nói chung Việt Nam nói riêng, doanh thu từ TMĐT tổng doanh thu bán lẻ Việt nam năm gần tăng nhanh TMĐT mang lại sức hút đầu tư nguồn lợi lớn cho nước mang nhiều lợi ích mẻ so với thương mại truyền thống, ví dụ: giảm chi phí lưu kho, tiết kiệm thời gian mua hàng, không gian trưng bày… - Pháp luật TMĐT hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác Pháp luật TMĐT Việt Nam đời muộn so với pháp luật TMĐT giới, nhiên, Việt Nam có quan tâm mức tới lĩnh vực thông qua đường lối, chủ trương Đảng Pháp luật TMĐT mang đặc điểm đặc trưng như: gắn kiến với pháp luật khoa học công nghệ; có tính quốc tế hóa nhanh chóng; thực chủ yếu môi trường mạng… - Hệ thống pháp luật TMĐT bao gồm hệ thồng pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế Hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam TMĐT văn pháp luật quy định chung cịn có văn đặc thù điều chỉnh trực tiếp hoạt động TMĐT, ngồi với lĩnh vực có liên quan định có văn pháp luật tương ứng điều chỉnh Hệ thống pháp luật quốc tế TMĐT mà Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp kể đến số văn bật như: Luật mẫu thương mại điện tử UNCITRAL, Đạo luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRAL - Pháp luật TMĐT công nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng đảm bảo điều kiện tồn vẹn thơng tin độ tin cậy tạo lập Bên cạnh đó, pháp luật quy định thừa nhận chữ ký điện tử Tuy nhiên pháp luật Việt Nam quy định cụ thể tập trung vào chữ ký số mà chưa có mở rộng với loại chữ ký khác - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề cấp thiết TMĐT Mặc dù Luật sở hữu trí tuệ đời xong quy định SHTT TMĐT chưa nhiều Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế giới, điều địi hỏi Việt Nam phải có điều chỉnh pháp luật SHTT cho phù hợp, ví dụ: quy định quyền chép, quy định bảo hộ hình ảnh sản phẩm website TMĐT hay việc bảo hộ nhãn hiệu âm mùi, … - Một vấn đề quan trọng pháp luật TMĐT bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng, hạn chế tin nhắn quảng cáo qua tin nhắc phương tiện điện tử Bên cạnh đó, người tiêu dùng cịn cần bảo vệ q trình giao kết hợp đồng website TMĐT Do đó, để bảo vệ NTD, pháp luật TMĐT quy định chế tài hành vi vi phạm quyền lợi NTD TMĐT Tuy nhiên, thực tế pháp luật vấn đề rời rạc chưa đầy đủ - Bên cạnh chế tài dân sự, hành chế tài hình điểm đáng lưu ý hành vi vi phạm pháp luật TMĐT Bộ luật Hình 2015 có hiệu lực có quy định mở rộng tội phạm lĩnh vực CNTT nói chung TMĐT nói riêng Tuy nhiên, cần có thêm văn hướng dẫn cụ thể trình triển khai thực tế - Hiện nay, xu hướng phát triển TMĐT Việt Nam giới nhìn chung tập trung vào số xu hướng như: phát triển TMĐT thiết bị di động; sử dụng cơng cụ tốn trực tuyến; sử dụng nội dung để SEO, lôi kéo khách hàng Các nước giới xây dựng pháp luật chia thành xu hướng định: Có nước xây dựng luật độc lập bao qt ba nhóm TMĐT; có nước lại xây dựng luật độc lập nhóm vấn đề; hoặc; xây dựng pháp luật riêng cho thông điệp liệu chữ ký điện tử vấn đề khác sửa đổi, bổ sung pháp luật có liên quan Việt Nam theo hướng - Để đáp ứng nhu cầu thực tế, tận dụng lợi ích TMĐT mang lại, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam TMĐT cần thiết Pháp luật TMĐT Việt Nam xây dựng việc phải thể chế hóa sách Đảng Nhà nước cần phù hợp với pháp luật quốc tế bắt kịp với phát triển xã hội thói quen người tiêu dùng - Pháp luật sửa đổi cần sửa đổi toàn diện nội dung quy định pháp luật, bên cạnh cần phải rà soát, nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật hành để việc tổ chức thực hoàn thiện pháp luật TMĐT Việt Nam đạt hiệu cao Mặt khác, cần có kết hợp đồng thời quan nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng trình thực thi pháp luật TMĐT đạt hiệu tối ưu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Luật Thương mại 1997 Bộ luật Hình 1999 Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Hình 2015 10 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 11 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 12 Luật An tồn thơng tin 2015 13 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định Trips 1994 14 Công ước Liên hiệp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế năm 2005 15 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP 2016 16 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 Thương mại điện tử 17 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 18 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/2/2007 quy định chi tiết Luật Giao dịch diện tử hoạt động tài 19 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 20 Nghị định số 90/2008/NĐ-Cp ngày 13/8/2008 Chống thư rác 21 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử 22 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 23 Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 24 Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Tiếng Anh 25 Uniform Electronic Transactions act 1999 26 UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce with Guide to Enactment 1996 27 UNCITRAL Model Law on Electronic Signatures with Guide to Enactment 2001 28 United Nations Convention on the Use of Electronic Communications in International Contracts B Danh mục tài liệu tham khảo khác 29 Vũ Hải Anh (1999), Một số khía cạnh pháp lý thương mại điện tử, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 30 Đinh Thị Lan Anh (2015), Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 7(280) 31 Hà Lan Anh (2008), Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Văn Biên (2010), Pháp luật hợp đồng điện tử, Tạp chí Tịa án nhân dân, Kỳ II tháng 10 (số 20) 33 Nguyễn Phụng Dương (2014), Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triển thương mại điện tử nước ta, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 34 Bùi Bích Liên (2000), Những vấn đề pháp lý thương mại điện tử Việt Nam, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội 35 Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 36 Nguyễn Phương Thảo (2016), Pháp luật quản lý nhà nước thương mại điện tử, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội 37 Tào Thị Quyên – Lương Tuấn Nghĩa (2016), Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 38 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2008), Pháp luật TMĐT Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 39 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình “Lý luận nhà nước pháp luật”, NXB Công an nhân dân 40 Vụ công tác lập pháp, Ban Công tác lập pháp, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2006), Những nội dung Luật Giao dịch điện tử, NXB Tư pháp Hà Nội 41 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tìm hiểu thương mại điện tử, NXB trị quốc gia Hà Nội 42 Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên (2008), Pháp luật Thương mại điện tử Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh C Website 43 https://123pay.vn/info/tintuc/thuong_mai_dien_tu_va_thanh_toan_truc_tuyen_se_tiep_tuc_bung_no_trong_thoi_g ian_toi-149 44 http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tiet-kiem-chi-phi-san-xuat-oto-bang-giao-dichdien-tu/10715629/217/ 45 http://www.ecommerce.gov.vn/345-3161/phap-luat-ve-thuong-mai-dien-tu-tren-thegioi-va-viet-nam.vhtml 46 http://www.baomoi.com/thuong-mai-dien-tu-trong-hoi-nhap-va-phattrien/c/7592790.epi 47 http://www.vecom.vn/tai-lieu/tai-lieu-trong-nuoc/apec-nhng-nguyen-tc-co-bn-v-bov-d-liu-ca-nhan-trong-thuong-mi-din-t 48 http://baocongthuong.com.vn/kiem-soat-website-thuong-mai-dien-tu-quyet-liet-xuly-vi-pham.html 49 http://vietnamreport.net/Thuong-mai-dien-tu-2016 Nhin-nhan-xu-huong-va-tiemnang 4985-1021.html 50 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/ngay-mua-sam-truc-tuyen-thuve-7-5-trieu-usd-3127362.html 51 http://ictnews.vn/kinh-doanh/5-xu-huong-thuong-mai-dien-tu-dang-chu-y-nam-2015129377.ict 52 http://khoinghieptre.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2016-xu-huong-di-dong/ 53 http://www.vecita.gov.vn/TinBai/1153/Le-cong-bo-chi-so-thuong-mai-dien-tu-VietNam-nam-2015 ... LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Quá trình hình thành thương mại điện tử 1.1.2 Khái niệm Thương mại điện tử 1.2... thương mại điện tử Việt Nam 15 1.3.2 Hệ thống pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 16 1.3.3 Nội dung pháp luật thương mại điện tử Việt Nam 24 1.3.4 Đánh giá hình thành pháp luật thương mại điện tử. .. tử Việt Nam tương quan so với pháp luật thương mại điện tử giới 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng thực thi pháp luật thương mại điện tử Việt Nam

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w