Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
28,18 MB
Nội dung
m m m m m ầ ỈM íirpB Á p ‘ fW Ậ ỷ ĩà i tu ■ ilitìS p l S P lll ■"ti- ,*.*;■ ^ Ỉ R Ư A T í Ể N Ì H ỉ E T N ’ ^ ' ; XI: 'í ỏ ' l-ớ NHP Q li c f f ã:ô : -: -măÊmm§ặẾỂẵ':ữS:Ẽầẵấ ^ S i i ^ K í ® ! l i S v I i i Ì ' ìKkễs ■, ■ ** ‘Ỉ)Ẫ ViC '■-(' " | B ! > v- >;* H * *' •1 n Ĩ4 íỊppí: ịậậ te ^ ' :-ỊỈ^ặ? |:ĩ- ;||ặ:-’'B.C;J' ■'.';;;|í',-i;:i-:à ■ ;■;;ặfií?■' í 1ế1?-■ Cĩ*-' 'èỉtrn đ ề t ằ | S § Ặ N suvcn iVHỉi?T ỆỆỆ Thi* kj «ir • « : ThS Kk-ìi Thị Hao ^ tỵ Ê Ề Ê ẵ ỷ - -iổ i^ S É » i^ :;ỵ S Ị Ị S iii® i® - Ị J Ì® :S ;; ? S i l v-;‘ ìỉỉlliV:C;i- •■[: w • ^ỷý::-^rỂ: ■-’’;W: ■-'í '£í i í ■ ' „ i ií*'ĩViÁl i ; í \ >j ; *s;r» ầỆgll '\Ịv „ y ^ -V ' ■ "ửr■'";'Ậ-} ' ị.-'h-:Xì5?' 1'-3 S I ầMÊữSSmặ ■■■■ ■ ■ ■ ■ ■ *K f',-:.ỉ ■'5• : í -íi ữ ■ ; V.: í ■:■' B ộ TU PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP c SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ VẺ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG XU THÉ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nhiệm đề tài: NCS Nguyễn Minh Khuê Thư ký đề tài : ThS Kiều Thị Hảo TRUNGTÀMTHÔNGTINTHƯVIỆN TRUÔNG ĐẠI HỌC^UẬT HÀ Nr' PHÒNG ĐỌC HÀ NỘ I-2011 prm _ RỊ TI í PHÁP Ị T H Ư VIỆN DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA T H Ụ C HIỆN ĐẺ TÀI NCS Nguyễn Minh Khuê - Phó trưởng Ban, Ban Nghiên cứu Tư pháp Hình sự, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm đề tài; ThS Kiều Thị Hảo - Nghiên cứu viên, Ban Nghiên cứu Tư pháp Hình Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Thư ký đề tài; CN Nguyễn Mạnh Hùng - Nghiên cứu viên, Ban Nghiên cứu Tư pháp Hình sự, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, thành viên; ThS Nguyễn Văn Hồn - Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật Hình - Hành Chính, Bộ Tư pháp, Thành viên; ThS Nguyễn Thị Thuý Ngọc - Cục Phòng, chống rửa tiền, Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thành viên; ThS Nguyễn Xuân Hà, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Thành viên- MỘT SỐ CHỮ QUÓC TÉ VIÉT TẮT Tổ chức cảnh sát ASEAN Tổ chức PCRT Châu Á - Thái Bình Dương APG Uỷ ban Basel thuộc Ngân hàng toán BIS quốc tế Nhân biết cập nhật thông tin khách hàng CDD (Customer due diligence) EAG (The Eurasian group on Nhóm Á - Ầu chống rửa tiền khủng bố combating money laundering and tài íìnancing o f terrorism) FATF (Finalcial Activities Task Cơ quan đặc nhiệm tài Force) FIUs (Financial Intellĩgence Đơn vị tình báo tài Unit) Tổ chức cảnh sát quốc tế INTERPOL MONEYVAL (Committee o f ủ y Ban đánh giá biện pháp chổng rửa Experts on the Evaỉuation o f tiên Antỉ-Money Laundering Measures) STR (Suspetcted Transaction Báo cáo giao dịch nghi ngờ Report) Ngân hàng giới World Bank WB ASEANPOL (ASEAN Police) M ỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÈ RỬA TIỀN I KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG T H Ử c RỬA TIÈN Khái niêm rửa tiền Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền Anh hưởng rửa tiền đến phát triển kinh tế - xã hội 16 II PHÁP LUẬT QC TẾ VÀ KINH NGHIỆM PHỊNG, CHĨNG RỬA TIỀN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền 19 Một số quy định pháp luật kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền 2Ọ sô nước thê giới CHƯƠNG PHÁP LUẬT PHỊNG, CHĨNG RỬA TIỂN Ở VIỆT NAM 47 I BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỬA TIÈN 47 Các biện pháp phòng ngừa định chế tài chính, ngân hàng ^ ngành nghề, loại hình kinh doanh định thực Biện pháp phịng ngừa rửa tiền khu vực cơng 63 Biện pháp phịng ngừa rửa tiền thơng qua việc hạn chế giao dịch tiền mặt 66 Biện pháp tạm thời kê biên tài sản 69 II BIÊN PHÁP XỬ LÝ ĐÓI VỚI HÀNH VI RỬA TIẺN 72 Xử lý hành 72 Xử lý hình tội phạm rửa tiền 73 III TỔ CHỨC B ộ MÁY PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 83 Tổ chức hoạt động Đơn vị tình báo tài (FIU) 83 Tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền 84 Phòng, chống rửa tiền quan, bộ, ngành 84 Phòng, chống rửa tiền định chế tài tổ chức, cá nhân kinh doanh định IV HỢP TÁC QUỐC TỂ VÈ PHỊNG, CHĨNG RỬA TIÈN 87 Trợ giúp pháp lý đa phương 87 Dan độ 88 Các hình thức hợp tác quốc tế khác 90 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 9? DANH MUC • TÀI LIÊU • THAM KHẢO 99 Hệ Chuyên đề Chuyên đề Một số vấn đề chung hoạt động rửa tiền 103 Chuyên đề 2: Đối chiếu quy định phòng, chống rửa tiên văn pháp lý quốc tế Việt Nam vân đê đặt đơi với việc hồn thiện pháp luật phòng, chổng rửa tiền Việt Nam xu hội nhập Chuvên đề 3: Pháp luật phòng, chống rửa tiền số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam Chuyên đề 4: Tội rửa tiền Bộ luật hình 2009 - số vấn đề lý luận thực tiễn Chuyên đề 5: Thực tiễn áp dụng quy định Nghị định sô 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền vấn đề pháp lý đặt đê tăng cường 184 hoạt động phòng, chống rửa tiền giai đoạn Chuyên đề 6: Nghiên cứu giải pháp pháp lý hạn chế giao dịch “dùng tiền mặt” góp phần đấu tranh phòng, chống rửa tiền Việt Nam 209 LỊÌ NĨI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Rửa tiền hành vi chuyển lợi nhuận thu từ hoạt động bất hợp pháp thành lợi nhuận thu từ hoạt động họp pháp Rửa tiền vấn đề toàn cầu, ảnh hưởng tới tất quốc gia giới Là kinh tế phát triển với gia tăng thương mại đầu tư quốc tế, đồng thời quốc gia với “nền kinh tế tiền mặt”, Việt Nam nơi tiềm ẩn điều kiện để bọn rửa tiền hoạt động Vì vậy, khơng có biện pháp hữu hiệu để kịp thời đâu tranh với tội phạm rửa tiền khơng làm gia tăng tình trạng phạm tội mà hủy hoại chức họp pháp quan tài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, với trình hội nhập với giới, bên cạnh thành tựu vê phát triển kinh tế, Việt Nam đối mặt với thách thức có “làn gió độc”, ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế, có tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng nguồn tiền bất hợp pháp đâu tư, kinh doanh với mục tiêu rửa tiền dạng đầu tư gián tiếp đâu tư trực tiếp, chí dạng kiều hối "xách tay"1 Ở nước, kẻ phạm tội2 ngày sử dụng biện pháp tinh vi để “làm sạch” đơng tiền thơng qua đầu tư vào khu sinh thái, nhà hàng, khách sạn, vũ trường, bất động sản, ô tô, biệt thự, đặc biệt đầu tư vào chứng khốn tính giao dịch phức tạp, mua bán lại nhanh chóng, tính hơp pháp hóa tiên cao việc thu tiên, tốn chủ yếu tiền mặt qua công ty chứng khốn chưa có nhiều biện pháp quản lý việc rửa tiền qua kênh Tình trạng đe dọa an ninh trị, kinh tế nước đặc biệt làm giảm uy tín nước ta trước mắt bạn bè quốc tế Để phòng, chống hành vi rửa tiền, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đê Việt Nam sớm hình thành Tại Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 có quy định trách nhiệm tổ chức tín dụng khoản tiên có nguồn gốc bất hợp pháp, cho dù, thời điểm đó, thuật ngữ “rửa tiền” chưa sử dụng Ngày 7/6/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số Điển vụ Nguỵễn Đức Chi đầu tư vào dự án Khánh Hịa thơng qua Cơng ty Russaka - Invest đê rửa tiền từ hoạt động phạm tội Nga, lợi dụng danh nghĩa công ty để lừa đảo, đưa hôi lộ; Vụ Lê Thị Mai đâu tư tiền từ hoạt động ma túy vào dự án cùa Công ty Viet Can Resorts & Plannation; Vụ Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nhận email từ số doanh nhân Nigeria yêu cầu mở tài khoản 28 triệu USD, hứa hẹn chi lại 15% tổng số tiền Tháng 10-2008, Cảnh sát Việt Nam phát bọn tội phạm đánh cắp tiền từ tài khoản nươc chuyên vào Việt Nam thông qua tài khoản hai ngân hàng thương mại Đà Nang Ba Rịa Vũng Tàu tổng giá trị quy đổi 7,44 tỷ đồng Lực lượng cong an bắt giữ hai đối tượng người Mozambique Điên vụ án Trịnh Nguyên Thuỷ, vụ án Năm Cam đồng bọn 74/2005/NĐ-CP phòng, chống rửa tiền thể rõ tâm Chính phủ chiến chống rửa tiền Tháng 6/2009, Quốc hội Việt Nam thông qua “Luật Sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự”3, đó, Điều 251 “Tội hợp pháp hố tiền, tài sản phạm tội mà có” Bộ luật Hình sư 1999 sửa đổi thành “Tội rửa tiền” nhằm khắc phục bất cập việc đấu tranh với hành vi phạm tội tình hình mới4, tạo sở pháp lý để đấu tranh có hiệu tội phạm rửa tiền nước ta, đơng thời góp phần tạo thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống rửa tiền Để tăng cường hoạt động phòng, chống rửa tiền, Trung tâm Thơng tin phịng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập Đặc biệt là, ngày 13/4/2009, Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiên5 01 Phó Thủ tướng làm Trưởng ban thành lập nhăm đạo xây dựng chiên lược, chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch, chê, giải pháp cơng tác phịng, chống rửa tiền Trên bình diện quốc tế, Việt Nam gia nhập số công ước quốc tế Công ước Palermo Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tơ chức xuyên quốc gia, đặc biệt năm 2009 Việt Nam phê chuân Công ước Liên Hợp Quôc chống tham những, gia nhập Công ước quốc tế chông tài trợ cho khủng bô năm 1999 Nước ta gia nhập số tổ chức quôc tê khu vực vê chống rửa tiền như: Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FAFT), tổ chức chống rửa tiền Châu Á —Thái Bình Dương (APG) Ngồi ra, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với nước giới Đây coi ỉà sở pháp lý thiêt chê quan trọng công tác đấu tranh phịng, chống rửa tiền có yếu tố nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu hệ thống pháp luật hành vê phịng, chơng hành vi rửa tiền cho thấy cịn có bất cập nhât định Mặc dù, Nghị định 74/2005/NĐ-CP chống rửa tiền văn quy định riêng toàn diện phòng, chống rửa tiền Nghị định chủ yêu đưa biện pháp phòng, chống rửa tiền thơng qua giao dịch tài ngân hàng, rửa tiền thực nhiều phương Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Theo Tờ trình dự thảo BLHS 2009, Điềụ 251 “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản đo phạm tội mà có” chưa bao quát hết hành vi rừa tiền xảy thực tê, như: sử dụng tien, tài sản phạm tội mà có vào việc đánh bạc hợp pháp (casino), làm quà tặng, làm từ thiện, tài trợ cho hoạt đọng văn hoá thể thao, du lịch hoạt động phi lợi nhuận khác; dịch chuyển tài sản biết rõ phạm tội mà có từ nơi sang nơi khác nhằm mục đích che giâu ngụy trang ngn gơc bât hợp pháp tài sản; che giấu, ngụy trang nguôn gộc bât họp phỏp tài sản băng cóc biện phạp như: ngụy trang ếc thơng tin chủ sở hữu, vê nguôn gôc bât hợp pháp tài sản; sử dụng tai san mà không kèm theo việc chiếm hữu tài sản Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 13/4/2009 Thù tướng Chính phủ việc thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chổng rửa tiền thức khác ngồi hệ thống ngân hàng chưa giải Đặc biệt là, hệ thống luật giữ vai trò hỗ trợ việc phòng, chống rửa tiền như: pháp luật kê khai tài sản, thu nhập; pháp luật đăng ký tài sản; pháp luật quản lý thuế, tài sản, thị trường chứng khốn cịn chưa hồnh chỉnh đồng Trong đó, Bộ Luật hình có quy định tội rửa tiền quy định vậy, nhận thức việc áp dụng quy định ranh giới' tội tội có liên quan khác vấn đề cần nghiên cứu Đồng thời, xu hội nhập, việc hài hồ hố pháp luật Việt Nam với pháp luật giới nói chung văn pháp lý mà Việt Nam tham gia lĩnh vực cần tiếp tục tiến hành Với lý trên, việc nghiên cứu giải pháp pháp lý để phòng, chống hành vi rửa tiền xu hội nhập quốc tế có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn giai đoạn II TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u THUỘC LĨNH v ự c CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề rửa tiền chống rửa tiền nhiều sách báo, tạp chí, website đề cập đến góc độ mức độ khác nhau, như: “v ề hành vi rửa tiền theo quy định pháp luật hình Việt Nam”, Nguyễn Hữu Thanh, Tạp chí Luật học số 6/2001; “Phòng, chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Vương Tịnh Mạch, tạp chí Nghiên cứu lập pháp sổ 7/2009; “Pháp luật Việt Nam với yêu cầu phịng ngừa rửa tiền cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng”, Tú Anh, tạp chí Thanh tra, số 10/2006; “Phòng, chống rửa tiền - kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Văn Tạo, tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 1/2010; “Pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng: thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Tào Thu Minh Nguyệt, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009; Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát khái niệm rửa tiền, thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam; nghiên cứu tổng quát hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ hệ thống hoá, tập trung hệ thống ngân hàng mà chưa nghiên cứu cách toàn diện vấn đề m MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI - Làm rõ khái niệm rửa tiền, phương thức thực hành vi rửa tiền, ảnh hưởng hoạt động đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam; - Đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam việc đấu tranh phịng, chơng rửa tiền sở đối chiếu pháp luật quốc tế kinh nghiệm sô nước vấn đề này; Đưa số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động chống rửa tiền nước ta xu hội nhập IV NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI - Một số vấn đề rửa tiền (khái niệm rửa tiền; phương thức thực hành vi rửa tiền; hậu rửa tiền đổi với kinh tế - xã hội Việt Nam; Nghiên cứu khái quát văn pháp luật quốc tế pháp luật số nước giới hoạt động chống rửa tiền ) - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng giải pháp pháp lý chống rừa tiền Việt Nam (các giải pháp pháp lý quy định Bộ luật hình sự, văn pháp luật có vai trò phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm từ xa, pháp luật chuyên ngành phòng, chống rửa tiền ); - Kiến nghị số giải pháp pháp lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống rửa tiền nước ta xu hội nhập V PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến rửa tiền; - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước ngồi việc phịng, chổng hành vi rửa tiền - Thực trạng quy định pháp luật Việt nam phòng, chống hành vi rửa tiền - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp pháp lý góp phần đấu tranh có hiệu hành vi VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đề tài sử dụng phương pháp đặc thù nghiên cứu khoa học xã hội phương pháp vật biện chứng, biểu cụ thể phương pháp so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích, dự báo khoa học VII KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO PHÚC TRÌNH Trên sở chuyên đề nghiên cứu, thơng tin thu thập từ q trình triển khai đề tài, kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, Ban Chủ nhiệm đề tài xây dựng Báo cáo phúc trình Đề tài với kết cấu gồm chương giải vấn đề lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành đề xuất kiến nghị cụ thể sau: Chương Một số vấn đề chung rửa tiền Chương 2: Pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam Chương 3: Kiến nghị hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền Việt Nam thòi gian tới Việc phối hợp nhờ trợ giúp Cục Phòng, chống rửa tiền thường xuyên Tuy nhiên, việc đào tạo tô chức dừng bước sơ đẳng tuyên truyền pháp luật phòng, chống rửa tiền giới thiệu số dấu hiệu đáng ngờ giao dịch tài chính, ngân hàng Việc đào tạo theo cấp bậc, theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ phận, nhân viên, theo mức độ rủi ro sản phâm mà tơ chức tín dụng cung cấp cho khách hàng, theo mức độ rủi ro loại khách hàng, địa điểm kinh doanh, tức đào tạo có phân tích, xem xét tới khía cạnh hoạt động tổ chức tín dụng chưa làm Cơng mà nói, hệ thống tổ chức tín dụng, mà trước hết hệ thống ngân hàng, đơn vị đầu cơng tác phịng, chống rửa tiền nghĩa đen nghĩa bóng Trong kinh tế nay, luồng tiền bất hợp pháp, ban đầu chu chuyển trao tay cuối lại đưa vào huyết mạch kinh tế- hệ thống ngân hàng Vì vậy, đâu giới, cơng tác phịng, chống rửa tiền triến khai hệ thống ngân hàng Và tất nhiên, kinh nghiệm mà ngân hàng học hỏi trình thực quy định pháp lý vấn đề theo thời gian chia sẻ cho tổ chức phải báo cáo khác Tuy nhiên, cần phải nói rằng, hệ thống tổ chức tín dụng, ngồi ngân hàng thương mại, cịn bao gồm tổ chức như: Quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài 2.1.2 Hoạt động định chế tài chỉnh khác tổ chức ngành nghề phi tài chinh định khác Ngoài tổ chức hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, Nghị định số 74 quy định số loại hình tổ chức tài tổ chức ngành nghề phi tài định khác có trách nhiệm thực biện pháp phòng, chống rửa tiền Cho tới nay, công ty hoạt động lĩnh vực chứng khốn, bảo hiểm, trị chơi may rủi có Hướng dẫn thực Nghị định số 74 Bộ Tài ban hành cuối tháng 9/2010 Xét khía cạnh tuân thủ pháp luật lĩnh vực này, lại có số cơng ty bảo hiểm nước ngồi có hiểu biết định cơng tác phịng, chống rửa tiền thực tế báo cáo giao dịch đáng ngờ Mặc dù thực tế, nhiều giao dịch ngân hàng báo cáo liên quan tới khách hàng có kinh doanh chứng khốn mua bảo hiểm, cơng ty chứng khốn cơng ty bảo hiểm nước chưa có báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi lên Cục Phòng, chống rửa tiền Cơ quan chức chưa tiến hành tra, kiểm tra xem đơn vị thuộc quvền quản lý thực Nghị định 74 hay Thơng tư hướng dẫn Bơ Tài ban hành đến đâu Được biết, nhiều cơng ty chứng khốn phản hồi khó khăn việc chấp hành báo cáo giao dịch tiền mặt lớn số lượng nhiều! Việc cần phải xem xét cách thận trọng Theo quy định Bộ tài chính, khách hàng muốn kinh doanh chứng khốn phải mở tài khoản gửi ngân hàng Công ty chứng khoán định Neu kháeh hàng mở tài khoản ngân hàng giao dịch tài khoản (bao gồm 204 việc nộp tiền mặt, rút tiền mặt hai trăm triệu) việc báo cáo giao dịch tiền mặt lớn ngân hàng báo cáo khơng phải cơng ty chứng khốn Tuy nhiên, tài khoản khách hàng mở lại tài khoản cấp II, nằm tài khoản chung Công ty chứng khốn vơ hình chung ngân hàng báo cáo giao dịch lại giao dịch Cơng ty chứng khốn Trong khoảng năm 2007-2008 quy định Bộ Tài đưa ra, cac cong ty chứng khốn lý luận rang họ khơng liên quan tới việc phịng, chống rửa tiền, giao dịch thực thông qua ngân hàng Những cách hiểu au trĩ cần quan chức xem xét, giải quyêt bang cách thể chề hoá cụ thể, sát với thực tế hơn, sát với quỵ trình nghiệp vụ đối tượng báo cáo Cho dù báo cáo giao dịch tiên mặt lơn co the có khó khan định, việc khơng ảnh hưởng tới trách nhiệm nhận dạng khách hàng báo cáo giao dịch đáng ngờ cơng ty chúng khốn Đối với cơng ty bảo hiểm, việc báo cáo giao dịch tiền mặt lơn khơng gặp khó khăn Tuy nhiên, vài công ty bảo hiêm báo cáo giao dịch đáng ngờ lại với lý do: Khách hàng giao dịch sô tiên lớn Rõ ràng công tác tuyên truyen, đào tạo cần tiến hành thường xuyên hom thiết thực Một loại đổi tượng chịu điều chỉnh Nghị định số 74 tổ chưc, cá nhân hoạt động kinh doanh vàng bạc, đá quý, kim loại quý, tổ chức, cá nhân làm dịch vụ tốn, chun tiên, đơi tiên Phân lớn cac đoi tượng có hợp đồng đại lý với ngân hàng; sô Ngân hàng Nha nước cấp phép hoạt động Tuy nhiên, tô chức, cá nhân chưa nhạn hỗ trợ từ quan chức chưa triên khai bât công việc liên quan tới cơng tác phịng, chống rửa tiền Theo chuẩn mực quốc tế, loại hình kinh doanh, ngành nghề phi tài định bao gồm: luật sư, kế tốn viên, kiểm tốn viên, cơng chứng viên (khi họ thực giao dịch thay cho khách hàng); sòng bạc Trong pháp luật phòng chống rửa tiền nước giới, hầu hết đối tượng phải báo cáo giao dịch đáng ngờ Cịn giao dịch tiên mặt lớn tuỳ theo nước, mức giao dịch phải báo cáo thay đôi theo ngành nghề phụ thuộc vào mức độ rủi ro rửa tiên tài trợ cho khung bố lĩnh vực Tuy nhiên, phần lớn quốc gia đưa vào văn quy phạm pháp luạt quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân ngành nghê Iiày thực tê, báo cáo nhạn ve la rat Trong Nghị định sổ 74, luật sư, công ty tư vấn pháp lý, công ty luật hợf) danh giao dịch thay cho khách hàng phải báo cáo Tuy nhiên, kê toán viên, kiểrĩi tốn viên, cơng chứng viên lại chưa phải đôi tượng chịu điều chỉnh Nghị định Mặt khác, công ty dich vụ buon bán bất động sản có đăng ký kírứi doanh lại đưa vào danh sách đổi tượng chịu điều chỉnh Nghị định Đây điểm đặc trưng pháp luật Việt Nam thị trường bât động sản \à thị trương tọi phạm sử dụng để chu chuyển luồng vốn bât 205 hợp pháp Cho tới nay, FIƯ Việt Nam chưa nhận m ột báo cáo từ nhũng đối tượng 2.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền hoạt động định chế tài tố chức ngành ngbề phi tài chinh định Xuất phát từ thực tiễn thực Nghị định số 74 đối trạng chịu điều chỉnh nó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp để nâng cao tính tn thủ pháp luật phòng, chống rửa tiền định chế tài tổ chức phi tài định sau: Một ỉà, cần nhanh chóng tỏng kết năm thực Nghị định sổ 74 để cỏ đề xuất với Chỉnh phủ cho chỉnh sửa, bố sung Nghị định cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế với thực tế tình hình Việt Nam Việc tống kết thực Nghị định Chính phủ phê duyệt từ năm 2008 với mục đích xem xét mặt được, mặt chưa thuận lợi, khó khăn q trình thực Nghị định để có đề xuất với Chính phủ xem có nên trình Quốc Hội cho ban hành Luật phịng, chống rửa tiền hay bổ sung, chỉnh sửa Nghị định số 74 Hiện nay, vân đê lớn chưa thơng Cụ thể: Trong chương trình thực Công ước quốc tế Chống tham nhũng, Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì xây dựng Luật Phịng, chống rửa tiền lại khơng cho FIƯ có hội có ý kiến vê việc nên việc trình ban hành Luật Phịng, chơng rửa tiên bị chậm so với kê hoạch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật từ Quỹ tiền tệ quốc tế việc xây dựng Luật phịng, chơng rửa tiên, lại bao gơm nội dung chông tài trợ cho khủng bô chưa có bât kê hoạch hay lộ trình xây dựng văn luật theo quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Rõ ràng, công tác phối họp xây dựng văn pháp quy trình độ nhận thức cơng tác xây dựng luật Bộ, ngành nhiều điểm bất cập Hai là, cụ thể, trước mắt cần trình Chỉnh phủ cho chỉnh sửa, bổ sung Nghị định sổ 74 để đáp ứng yêu cầu quốc tế Tháng 10/2010, Việt Nam bị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) đưa vào danh sách 3- tức danh sách nước có thiêu hụt nghiêm trọng hệ thơng phịng, chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố FATF đưa Kế hoạch hành động buộc Việt Nam phải tn thủ vịng 1-2 năm tiếp theo, có hành động lớn như: xây dựng ban hành Luật chông rửa tiên, Luật chống khủng bố (bao gồm chống tài trợ cho khủng bố), quy định pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình Việc xây dựng văn luật phải tuân theo trình tự, thủ tục định nên cần đầu tư nhiêu thời gian cơng sức Vì vậy, nghiên cứu để trình Chính phủ cho chỉnh sửa, bổ sung Nghị định số 74 bước cân thiêt đê đáp ứng yêu câu FATF thời gian sớm nhât Những nội dung cần bổ sung chỉnh sửa bao gồm: (1) Cân nhắc đưa kế toán viên, kiểm toán viên, công chứng viên vào danh sách đối tượng chịu điều chỉnh Nghị định Những vấn đề phát trình tác 206 nghiệp th e o quy định pháp luật không buộc đổi tượng phải báo cáo 1Ọ buộc phải báo cáo họ thực giao dịch thay cho khách hàng (2) Cân nhắc điều chỉnh thống mức giao dịch tiền mặt phải báo cẳ>, không phân biệt giao dịch tiết kiệm hay không FATF khuyên cáo m ức gá trị phải báo cáo chung đến khoảng 15.000 đô-la (tức k h o ả n o 30C triệu đồng Việt Nam) Tuy nhiên, so với thu nhập bình quân đầu người Việt Nam mức 200 triệu lớn (3) Bơ sung quy định nhận cạng người có ảnh hưởng vê trị (PEPs) Trước quoc gia quy định định chế tài phải có quy trình nhận dạng chặt diẽ đối vơi PEPs nước ngoài, năm gần đây, FATF co đe cập tói việc định chế tài phải nhận dạng chặt chẽ đôi với PEPs nước Việc bao gồm nhận dạng người thân gia đình PEPs Thơng thường, quốc gia công bố danh sách PEPs nưóc khác PEPs nước trợ giúp cho định chê tài có thực (4) Bổ sung quy định vê việc nhận dạng đôi với chủ sở hữu hưởng lợi đằng sau pháp nhân thoả thuận pháp lý Đây vân đê khó khăn cịn tồn bât cập cơng tác quản lý, câp phép với khó khăn ừong việc xác định tinh pháp lý chứng từ giao dịch Tuy nhiên, việc nhận dạng chủ sở hữu hưởng lợi đăng sau giao dịch, pháp nhân thoả thuận pháp lý hêt sức cân thiêt cho việc làm minh bạch hoá giao dịch tài Việt Nam Ba là, để đảm bảo tính tuân thủ cao tổ chức, cá nhân việc thực pháp luật nói chung pháp luật vê phịng, chơng rửa tiên nói riêng, cần nghiên cứu, chỉnh sửa mức phạt cho có tính răn đe nhiêu Hiện nay, mức xử phạt hành ngành tài ngân hàng lên tới 70.000.000 đồng (tương đương 3.000 đô-la Mỹ) rât thâp khơng có tính răn đe Xem xét điều khoản Bộ Luật Hình sự, nhiêu điêu khoản có quy định hình thức phạt bổ sung như: phạt tiền khơng phải hình phạt chinh; tịch thu tài sản Nhưng hình phạt gần khơng áp dụng thực tiễn Thực tế cho thấy, việc truy tìm tận gơc tài sản phạm tội tang vật vụ án để tịch thu không ngăn chặn hành VỊ phạm tội mọt cach triệt để khoản tiền bất họp pháp tồn dươi hình thức khác mà người ta không chứng minh mối liên hệ khối tài sản bất hợp pháp với hành vi phạm tội Trong qc gia sử dụng biện pháp tịch thu dân (tức không cần xử vụ án hình tội phạm nguon tmơc đó) để tịch thu tiền, tài sản bất hợp pháp Việt Nam áp dụng hình thức phạt bô sung cho phù họp Tuy nhiên, mức phạt cần phải xem xét Ở Mỹ, Ngân hàng nêu vi phạm quy định vê phòng, chống rửa tiền, để lọt giao dịch có liên quan tới khoản tiên bât hợp pháp (chưa hẳn chưa phạm pháp) sơ tiên phạt có thê Ịên tới hàng chục triệu đô-la Mỹ Mức phạt 3.000 đô-la Mỹ phạt so với mức giao dịch phải báo cáo khoảng 10.000-15.000 đô-la Mỹ rõ ràng thâp khó cọ tính ran đe hay ngăn chặn hành vi phạm pháp tương lai Việc đòi hỏi phải chỉnh sửa hệ thống văn liên quan tới việc xử phạt vi phạm 207 nghiệp ‘he7 u{ í n h í úa pháp luật khơng buộc đối hrựng phải báo ,™ I ^ b o 'c o Chĩnh họ thực giao dịch thay cho khách hàng (2) Cân nhắc điều chỉnh va thống muc |i a o dịch tien măt p „ i° f hô"S Phân biệt giáo dịch tiei kiệm hay không f Ẳ t F khuyên !•' ’í ải bá0 cáo chu"8 đến khoảng 15.000 đơ-la ( ức ^ ™ * » ảiìâp bh,h ; , â , đ u "gf Việt Nam Thì mức 200 triệu lớn (3) Bổ sung cac quy í " ỹ ng với người có ành hương ve chình trị (PEPs) Trửơc H ’ L qUuC,? Ìa_ChLqU?' dịn.h định chế tài ẹhặn hành vi phạm pháp tương lai Viec 01 p ải chình sửa hệ thống văn lien quằn tơi viẹc xử pliạ! VI piiạm ? 207 ,} tị hành chính, mà trước hết Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Phương án dự phịng xem xét, tính đên tính đặc thù ngành tài chính, ngân hàng cơng tác phịng, chơng rửa tiên đê xác định mức phạt họp lý Bổn là, cần nâng cao tính hiệu cơng tác tra phòng, chổng rửa tiên tât lĩnh vực liên quan Thực tê chứng minh, nêu cơng tác tra yếu khơng có văn quy phạm vào đời sống thuận lợi nghiêm túc Điêu đòi hỏi quan tâm, đâu tư thực nghiêm túc từ phía quan chức năng, quan quản lý nhà nước KẾT LUẬN • Trong khn khổ chuyên đề, tác giả đề cập hết khía cạnh cơng tác phịng, chống rửa tiền nêu Nghị định số 74 Tuy nhiên, trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý, quan thi hành pháp luật định chế tài chính, tổ chức ngành nghề phi tài định hai mảng chính, hai phận câu thành hệt hống phòng, chống rửa tiền quốc gia đề cập cách tương đối đầy đủ Chuyên đề Gắn với cơng tác phịng, chống rửa tiền cơng tác chống tài trợ cho khủng bố Những biện pháp phịng ngừa tài trợ cho khủng bố gân giơng biện pháp phòng ngừa hoạt động rửa tiền Và cho dù hệ thống tài chính, tiền tệ khâu chủ yếu, bản, phòng, chống rửa tiền Các biện pháp phịng, chống tài trợ cho khủng bơ việc hồn thiện văn pháp luật liên quan đê cập sơ Chuyên đê cần nghiên cứu cụ thể tương lai để đảm bảo tính thống văn pháp luật, tránh chống chéo, đàm bảo thực chuẩn mực quốc tế vấn đề Chuyên đề với nội duna rõ ràng, ngắn gọn khái quát thực tiễn triển khai thực Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 06/5/2005 Chính phủ phịng, chống rửa tiền, đồng thời nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiên, giúp cho hệ thơng phịng, chơng rửa tiên Việt Nam đạt chuân mực quôc tê lĩnh vực Hy vọng, nội dung Chuyên đề tài liệu tham khảo q báu cơng tác nghiên cứu, hồn thiện khung pháp lý nói chung pháp luật phịng, chống rửa tiền nói riêng./ 208 Chuyên đề 6: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ CÁC GIAO DỊCH “DÙNG TIÈN M ẶT” GĨP PHẦN ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Nguyễn Xuân Hà Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Rửa tiền vấn nạn nhiều nước giới không riêng Việt Nam Tuy nhiên với đặc trưng kinh tế chủ yếu sử dụng tiền mặt giao dịch nên Việt Nam địa điểm thu hút tội phạm rửa tiền Việt Nam tích cực tham gia phối hợp với nước giới để phòng chống hoạt động rửa tiền Một biện pháp hạn chế giao dịch “dùng tiền mặt” Bài viết đề cập đến việc nghiên cửu giải pháp pháp lý hạn chế giao dịch “dùng tiền mặt” góp phần đấu tranh phòng, chống rửa tiền Việt Nam Theo Đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phù hạn chế việc kinh tế Việt Nam việc thực tốn khơng dùng tiền mặt gồm: “Nhìn chung, tốn tiền mặt cịn phổ biến kinh tế Tiền mặt phương tiện toán chiếm tỷ trọng lớn khu vực doanh nghiệp chiếm đại đa số giao dịch toán khu vực dân cư Đánh giá thể qua khảo sát thực trạng toán năm 2003, kết cho thấy: 750 doanh nghiệp Việt Nam miền Băc, Trung, Nam doanh nghiệp tư nhân có 500 cơng nhân có khoảng 63% sô giao dịch họ tiến hành qua hệ thống ngân hàng; doanh nghiệp có 25 cơng nhân tỷ lệ 47%; với doanh nghiệp nhà nước 80% giao dịch thực qua ngân hàng; hầu hết doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân trả lương tiền mặt Tại hộ kinh doanh 86,2% số hộ kinh doanh chi trả hàng hoá tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ tiên mặt; 72% sô hộ kinh doanh tư nhan nộp thuế tiền mặt; Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu doanh nghiệp lớn, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, nhân viên cơng sở có thu nhập cao ổn định Đại đa số dân cư, công chức, viên chức thuộc khu vực 209 phủ, lao động thuộc doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận với phương tiện dịch vụ toán; - Hạ tầng sở trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động tốn cịn nghèo nàn hiệu Có 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu thành phổ lớn, khu công nghiệp Với dân số nước ta hon 80 triệu dân bình qn 45.000 dân có ATM Lượng ATM thấp so với quốc gia láng giềng (Trung Quốc: 19.000 dân/ATM, Singapore: 2.638 dân/ATM) Hơn nữa, máy ATM lại có khả phục vụ cho nhóm nhỏ ngân hàng, khơng có khả sử dụng chung cho nhiều ngân hàng thực tế nhiều nước nay, làm cho mạng lưới máy rút tiền tự động hạn chế phạm vi phục vụ Với thiết bị điểm bán (POS) chung tình trạng Ln có tình trạng đơn vị chấp nhận thẻ tồn nhiều thiết bị POS ngân hàng khác để phục vụ cho giao dịch thẻ Điều thu hẹp đáng kể phạm vi sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt so với nhiều quốc gia khu vực nay, mật độ thiết bị tương đương nước đó; - Chất lượng, tiện ích tính đa dạng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt chưa phong phú Khả đáp ứng nhu cầu nhiều loại đối tượng sử dụng hạn chế Các phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt chưa đạt tính tiện ích phạm vi tốn để thay cho tiền mặt Phương thức giao dịch chủ yếu tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt Để nhận sản phẩm dịch vụ ngân hàng, chủ thể tham gia thường phải đến điểm giao dịch ngân hàng Phương thức giao dịch từ xa, dựa tảng công nghệ thông tin đại giao dịch qua internet, qua mobile, homebanking chưa phát triển dừng lại quy mơ nhỏ hẹp; - Tính cạnh tranh thị trường dịch vụ mức thô sơ phát triển mức tiềm Cạnh tranh thương hiệu, chất lượng dịch vụ chưa phổ biến Các tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, thay sáng tạo sản phẩm tạo giá trị gia tăng sản phẩm loại thị trường, lại tập trung vào yếu tố giá nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh Điều không làm tổn hại tới lợi nhuận tổ chức cung ứng dịch vụ toán hoạt động dịch vụ tốn, mà cịn tổn hại tới gắn kết thân ngân hàng khách hàng, mà khách hàng không nhận thấy khác biệt sản phẩm ngân hàng khác nhau, mà họ dễ dàng từ bỏ sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu để đến với sản phẩm có thương hiệu khác; - Các dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt tập trung phát triện đô thị lớn, khu công nghiệp khu chê xuât Thiêu tổ chức cung ứng dịch vụ tốn hoạt động mang tính chun nghiệp, phục vụ cho sô ỉối tượng, số lĩnh vực vùng sâu, vùng xa, nông thôn địa )hương có kinh tế phát triển; - Phí dịch vụ tốn cịn cao khó chấp nhận nao dịch tốn mức trung bình, đặc biệt đơi với giao dịch liên ngân làng liên tỉnh Ngoài ra, số phương tiện tốn sử dụng khách làng cịn phải trả thêm phụ phí so với việc sử dụng tiền mặt; - Hệ thống toán cốt lõi hệ thống toán liên ngân hàng NỊgân hàng Nhà nước, cải thiện nhiều sau hoàn tất giai loạn I Dự án đại hệ thống toán, vân chưa đáp ứng ihu cầu gia tăng hoạt động toán ngân hàng Theo thiêt kê Dan đầu, hệ thống tốn liên ngân hàng có khả xử lý 4.500 giao dịch/ngày Nhưng từ vào hoạt động đến này, hệ thống thường xuyên lâm yào tình trạng tải với số lượng giao dịch bình quân lên tới 10.000 giao dịch/ngày; - Đội ngũ cán làm cơng tác chun mơn lĩnh vực tốn chưa đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, tác phong phục vụ đạo đức nghề nghiệp” Bởi kinh tế tiền mặt vốn coi thiên đường bọn tội phạm rửa tiền điểm ưu việt tiền mặt khả tốn tức thời vơ danh, thủ tục đơn giản, không hạn chế đối tượng phạm vi sử dụng Cung ứng bàng tiền mặt nước phát triển chiếm tỷ trọng khoảng 10% tổng doanh số toán chung Tỷ trọng nước phát triển từ 20 đến 40% Ở nước ta, theo báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tiền mặt lưu thông chiếm tỷ trọng 22% tổng phương tiện tốn Khơng tiền đồng Việt Nam, vàng, đô la Mỹ sử dụng rộng rãi việc mua bán loại hàng hoá, tài sản có giá trị lớn mua nhà cửa, xe cộ, đất đai Đây nguyên nhân để tạo thói quen dân chúng, doanh nghiệp tổ chức kinh tế kinh tế, “việc ưa thích sử dụng tiền mặt tốn” Do đó, khơng có chế quản lý chế tài xử lý việc tốn tiền mặt tạo kẽ hở cho tham nhũng, bn lậu, trốn thuế, chí rửa tiền, gây an toàn, an ninh kinh tế xã hội Để quản lý, kiểm soát hiệu hoạt động lưu thơng tiền tệ có liên quan đến rửa tiền bên cạnh biện pháp quản lý, kiểm sốt giao dịch hệ thống tín dụng, ngân hàng cần phải có biện pháp kiểm sốt rửa tiền thơng qua giao dịch ngồi hệ thống ngân hàng Đây chế 211 kiểm sốt rửa tiền qua việc hạn chế giao dịch tiền mặt Cùng với lớn mạnh hoạt động kinh doanh thương mại, hành lang pháp lý lĩnh vực toán ngày quan tâm, pháp luật tốn khơng sử dụng tiền mặt, cụ thể: Ngày 20/9/2001, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, quy định “Các tổ chức cung ứng dịch vụ tốn có nghĩa vụ đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu gửi rút tiền mặt người sử dụng dịch vụ toán phù hợp với quy định pháp luật” (Điều 13) Theo Nghị định có loại phương tiện toán tiền mặt thể thức tốn khơng dùng tiền mặt, gồm: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng (bao gồm thẻ toán thẻ tín dụng) Thanh tốn tiền mặt tốn khơng dùng tiền mặt có mối liên hệ mật thiết với nhau, chuyển hoá cho Thanh toán tiền mặt tổ chức cung ứng dịch vụ toán chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số tốn chung (thanh tốn tiền mặt tốn khơng dùng tiền mặt), tốn khơng dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ ngược lại Ngày 19/11/2005, Luật Giao dịch điện tử Quốc hội thông qua, bước tiến mang tính đột phá Việt Nam ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển kinh tế xã hội Nó tạo nên tảng hành lang pháp lý cho nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào hoạt động thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ toán cho chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến mạng phạm vi toàn xã hội Ngày 29/11/2005, Luật Các công cụ chuyển nhượng Quốc hội ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Sự đời Luật bảo đảm cho việc hình thành khung pháp lý cần thiết công cụ chuyển nhượng làm sở pháp lý cho việc phát hành, sử dụng loại công cụ chuyển nhượng thực tế, đặc biệt việc sử dụng lưu thông hối phiếu, séc Ngày 28/12/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 1Ĩ1/2006/NĐ-CP quy định thành tốn tiền mặt, quy định hạn mức toán tiền mặt (Điều 3), phí giao dịch tiền mặt (Điều 4) việc rút tiền mặt với số lượng lớn (Điều 5) Đồng Việt Nam giao dịch, toán Việt Nam như: “ Các quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước tổ chức sử dụng vốn nhà nước trả tiền cho bên thụ hưởng phải sử dụng phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt để chi trả, trừ khoản phép chi trả tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Đổi với khoản chi trả cho người thụ hưởng khơng có tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ tốn, Kho bạc Nhà nước quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước tổ chức sử dụng vốn nhà nước chi trả tiền mặt cho bên thụ hưởng Đối với khoản chi trả hạn mức tốn tiền mặt quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước tổ chức sử dụng vốn nhà nước chi trả tiền mặt cho bên thụ hưởng”123 Đặc biệt Thông tư số 33/2006/TT-BTC ngày 17/4/2006 Bộ Tài hướng dẫn quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống kho bạc nhà nước xác định “Các khoản thu, chi tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nhằm quản lý thu, chi ngân sách có hiệu quả; đồng thời, bước giảm dần tỷ trọng toán tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước để giảm chi phí nghiệp vụ ngân quỹ”, đồng thời Thơng tư cịn quy định rõ nội dung chi tiền mặt; mức rút tiền mặt phải đăng ký trước, chẳng hạn: 200 triệu đồng trở lên đơn vị giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh 100 triệu đồng trở lên đơn vị giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp huyện Thực mục tiêu phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh té, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sổ 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 2010 định hướng đến năm 2020 (Đe án 291) Trong đó, nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt việc trả lương cho cán bộ, công chức hường lương từ ngân sách nhà nước Đe án trả lương qua tài khoản ban hành Đề án 15 đề án thành phần Đề án 291 Đe án số tiêu, định hướng giải pháp để phát triển tốn khơng dùng tiền mặt như: * Một số tiêu hoạt động toán đến năm 2020 - Đến cuối năm 2010 đạt mức phát hành 15 triệu thẻ, 70% trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng tự chọn v.v lắp đặt thiết bị chấp nhận toán thẻ Phấn đấu đến năm 2020 số đạt 30 triệu thẻ 95% - Đến năm 2010 tỷ lệ tiền mặưtổng phương tiện tốn khơng q 18% Đến năm 2020 tỷ lệ phấn đấu khoảng 15% 123 Đ iều N ghị định số 161/2006/NĐ-CP quy định toỏn bàng tiền mặt 213 - Đạt mức 20 triệu tài khoản cá nhân vào cuối năm 2010; 70% cán hưởng lương ngân sách 50% công nhân lao động khu vực doanh nghiệp, tư nhân thực trả lương qua tài khoản Đen năm 2020 đưa số lên 45 triệu tài khoản cá nhân (bình qn người có 0.5 tài khoản - sổ nước phát triển người có tài khoản); 95% cán hưởng lương ngân sách 80% lao động trả lương qua tài khoản - Đạt mức 80% khoản toán doanh nghiệp với thực qua tài khoản Ngân hàng đến cuối năm 2010 đạt 95% đến năm 2020 * Định hướng phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam đến năm 2020 a) Phát triển tốn khơng dùng tiền mặt phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ hệ thống toán Các giải pháp xây dựng Đe án khơng mang tính hành chính, áp đặt, gây tác động tiêu cực kìm hãm phát triển hoạt động kinh tê - xã hội; b) Phát triển toán không dùng tiền mặt đặt mối quan hệ cân lợi ích chung cộng đồng lợi ích người sử dụng dịch vụ toán, tổ chức cung ứng dịch vụ toán; biện pháp hỗ trợ Nhà nước mang tính chất ngắn hạn, nhằm tạo bước đột phá ban đầu cho phát triển tốn khơng dùng tiền mặt; c) Các giải pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt hướng tới việc sử dụng biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm huy động nguồn lực khu vực tư nhân để đầu tư phát triển tốn khơng đùng tiền mặt Nguồn lực Nhà nước sử dụng trường hợp nguồn lực tư nhân không đủ lớn cho dự án mang tính chiến lược lâu dài, hình thành sở tảng để thúc đẩy phát triển chung tồn hoạt động tốn kinh tế Trên sở đó, Ngân hàng Nhà nước xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg việc trả lương qua tài khoản cho đổi tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước Chỉ thị thể chủ trương Chính phủ nhàm đổi phương thức toán tiền lương từ ngân sách nhà nước thơng qua tài khoản ngân hàng Qua phân tích cho thấy hành lang pháp lý việc hạn chế giao dịch tiền mặt dừng lại việc hạn chế toán tiền mặt qua hệ thống kho bạc nhà nước, tổ chức cung ứng dịch vụ tốn cịn lại, bao gồm: ngân hàng thương mại, dịch vụ tiết kiệm bưu điện, công ty bảo hiểm quỹ đầu tư phát triển hoạt động doanh nghiệp, khơng có chức quản lý nhà nước việc hạn chế giao dịch tiền mặt nên chưa tác động đến việc toán tiền mặt giao dịch tô chức, cá nhân Trên thực tế, giao dịch tiền mặt tổ chức, cá nhân để tốn cho giao dịch có giá trị lớn diễn thường xun Ví dụ việc tốn giao dịch liên quan đến bất động sản Việt Nam xem điển hình cho việc rửa tiền Thông tư số 12/2011/TTBXD điều chỉnh phòng, chống rửa tiền tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản kinh doanh dịch vụ bất động sản; tô chức, cá nhân có liên quan đến kinh doanh bất động sản kinh doanh dịch vụ bất động sản, không điều chỉnh giao dịch bất động sản tổ chức, cá nhân không kinh doanh bất động sản Trong giao dịch bất động sản tổ chức, cá nhân không kinh doanh bất động sản, tổ chức, cá nhân tốn tiền mặt cho cách dễ dàng khơng có kiểm sốt nguồn gốc tiền mặt sử dụng để mua bán bất động sản Mặt khác, giao dịch tham gia công chứng viên vào hợp đồng mua bán, chuyển chuyển nhượng bất động sản mặt hình thức xác nhận hai bên tham gia hợp đồng, có đủ giấy tờ hợp lệ thực giao dịch Cơng chứng viên khơng có nghĩa vụ chịu trách nhiệm tính xác thực nội dung họp đồng Chính thế, thực tiễn nhiều trường hợp giá trị giao dịch bất động sản ghi hợp đồng thấp, không phản ánh giá trị hợp đồng Với hợp đồng tạo điều kiện cho người bán người chuyển nhượng bất động sản thực hành vi trốn thuế, người mua thực hảnh vi rửa tiền Tuy có quy định hạn chế toán tiền mặt, nhiên quy địnih cịn khơng bất cập Điều thể số điểm sau đây: - Luật Các công cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 đến nay, Chính phủ chưa ban hành Nghị định quy định thi hành, ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định số 44/2006/QĐ-NHNN ngày 5/9/2006 quy định thủ tục nhờ thu hối phiếu qua người thu hộ, đến thực tế, hối phiếu chưa tổ chức kinh tế sử dụng giao dịch thương mại chiết khấu ngân hàng; Ngày 11/7/2006, Thống đốc Ngân hâng Nhà nước Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cung ứ ng sử dụng séc, đến nay, séc chưa nhiều người sử dụng, N gân hàng Nhà nước chưa thành lập trung tâm bù trừ séc, qua thấy Luật cơng cụ chuyển nhượng ban hành từ năm nhiưng chưa vào sống - Hành lang pháp lý lĩnh vực tốn chưa hồn thiện, L uật Giao dịch điện tử năm 2005 Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng đại, tạo điều kiện cho ngân 215 hàng tham gia sâu rộng vào hoạt động thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ toán cho chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến mạng phạm vi toàn xã hội Tuy nhiên, để Luật vào sống không riêng ngành ngân hàng mà toàn xã hội Hệ thống văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực tốn cịn điểm cần phải tiếp tục chỉnh sửa, thay để phù hợp với thơng lệ quốc tế nhu cầu người sử dụng, để loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ tốn ngân hàng, tổ chức công nghệ thông tin cung ứng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho ngân hàng, tổ chức làm dịch vụ tốn, chẳng hạn cơng ty cung cấp giải pháp công nghệ qua mạng Internet, công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, tổ chức chuyên làm dịch vụ toán bù trừ124 Đe kiểm soát giao dịch tiền mặt Nghị định số 74/2005/NĐ-CP Thủ tướng phủ quy định việc đưa vào danh sách cần theo dõi sát giao dịch tiền mặt cá nhân tổ chức thực ngày Điều Nghị định sau: (1) Một nhiều giao dịch ngày cá nhân hay tổ chức thực tiền mặt có tổng giá trị từ 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên ngoại tệ, vàng có giá trị tương đương, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (2) Đối với giao dịch tiền gửi tiết kiệm mức tổng giá trị hay nhiều giao dịch tiền mặt trong'một ngày cá nhân, tổ chức thực 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) trở lên ngoại tệ, vàng có giá trị tương đương Từ phân tích thấy rằng, Ngân hàng nhà nước với vai trò trung tâm: trưng tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng trung tâm toán kinh tế, NHNN cần tiếp tục hoàn chỉnh đề án thành phần cịn lại, trước hết đề án hồn thĩện khn khổ pháp lý cho hoạt động toán kinh tế, đề án TTKDTM khu vực doanh nghiệp; nhóm đề án TTKDTM khu vực dân cư, có Đe án TTKDTM Chính phủ giao đạt hiệu mực tiêu đề Ở cấp độ cao hơn, với xây dựng Luật Séc, Luật Hối phiếu thay cho Luật Các công cụ chuyển nhượng chưa vào sống, Luật Phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố thay cho Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 7/6/2005 phòng, chống rửa tiền, đề nghị Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ có lộ trình xây dựng Luật Giao dịch tiền mặt kinh tế, quy định giao dịch tối đa bàng tiền mặt đơn vị 124 Thanh toòn khụng dung tiền mặt - Thực trạng, nguyờn nhõn giải phỏp http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/10/21/3994-2/ 216 với đon vị đơn vị với cá nhân Nhà nước quy định mức tôn quỹ tiên mặt tối đa đơn vị Nếu thực giúp hạn chê toán băng tiền mặt kinh tế giảm hoạt động kinh tế “ngầm” đe dọa đến an ninh quốc gia, mối bận tâm nhà quản lý lo ngại cơng chúng lĩnh vực phịng chống tham nhũng, rửa tiền, trốn thuế họat động phi pháp khác; tiết kiệm chi phí in ân, vận chuyên, bảo quản tiên, đảm bảo an toàn tài sản Nhà nước công dân; giúp cho hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế có điều kiện để NHTM mở chi nhánh hoạt động nước phát triển./ 217 ... ộ TU PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO PHÚC TRÌNH ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP c SỞ NGHIÊN CỨU NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁP LÝ VẺ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Ở VIỆT NAM TRONG XU THÉ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ... khái niệm rửa tiền, thực trạng rửa tiền phòng, chống rửa tiền Việt Nam; nghiên cứu tổng quát hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại... quy định phòng, chống rửa tiên văn pháp lý quốc tế Việt Nam vân đê đặt đơi với việc hồn thiện pháp luật phịng, chổng rửa tiền Việt Nam xu hội nhập Chuvên đề 3: Pháp luật phòng, chống rửa tiền số