Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Tạ Bá Hƣng Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp chứng minh giả thuyết 10 Cấu trúc Luận văn 11 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sách phát triển thơng tin KH&CN 12 1.1 Chính sách 12 1.2 Khái niệm phát triển 13 1.3 Một số khái niệm liên quan đến thông tin KH&CN .14 1.4 Một số khái niệm liên quan đến hội nhập 16 1.4.1 Hội nhập quốc tế .16 1.4.2 Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 18 1.5 Vai trò thông tin khoa học 20 1.5.1 Vai trò thơng tin xã hội 20 1.5.2 Vai trò thơng tin khoa học công tác nghiên cứu 21 1.5.3 Vai trò thơng tin khoa học phát triển kinh tế đất nước 22 1.5.4 Vai trò thơng tin khoa học phản biện xã hội 26 Chƣơng 2: Hiện trạng sách phát triển thơng tin KH&CN củaCục Thơng tin KH&CN quốc gia nói riêng Việt Nam nói chung .28 2.1 Chính sách phát triển nguồn tin khoa học công nghệ .28 2.1.1 Chính sách phát triển nguồn tin KH&CN nước 28 2.1.2 Chính sách phát triển nguồn tin KH&CN nước ngồi 31 2.2 Chính sách điều hòa, phối hợp phát triển nguồn tin chia sẻ nguồn tin thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam nguồn tin điện tử 37 2.3 Chính sách phát triển hạ tầng thông tin, thống kê KH&CN quốc gia KH&CN 42 2.4 Mạng Thông tin KH&CN quốc gia 46 2.5 Chính sách hội nhập quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN thông qua tiếp cận áp dụng chuẩn quốc tế 47 2.5.1 Đăng ký xuất phẩm nhiều kỳ quốc tế (ISSN) 47 2.5.2 Tạp chí KH&CN Việt Nam trực tuyến (VJOL) .48 2.5.3 CSDL Tài liệu KH&CN Việt Nam tiếng Anh 49 2.6 Chính sách kết hợp chặt chẽ thông tin KH&CN với thống kê KH&CN .49 2.7 Chính sách đáp ứng nhu cầu thơng tin thông qua cung cấp hệ thống sản phẩm dịch vụ thơng tin có giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhóm ngƣời dùng tin cụ thể 52 Chƣơng 3: Đề xuất sách phát triển thơng tin khoa học cơng nghệ xu hội nhập quốc tế .55 3.1 Hoạt động thông tin-thƣ viện KH&CN nƣớc khu vực giới 55 3.1.1 Hoạt động thông tin-thư viện KH&CN nước ASEAN .55 3.1.2 Hoạt động Thông tin KH&CN Trung Quốc Ấn Độ 68 3.1.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Cục Thơng tin khoa học cơng nghệ quốc gia nói riêng Việt Nam nói chung 74 3.2 Đề xuất sách phát triển thông tin KH&CN xu hội nhập quốc tế .77 3.2.1 Chính sách thu thập, xử lý cung cấp, chia sẻ nguồn thông tin KH&CN nước 78 3.2.2 Chính sách chọn lọc, bổ sung chia sẻ nguồn tin KH&CN có giá trị giới phục vụ hiệu lĩnh vực phát triển ưu tiên, chiến lược đất nước hướng tới bảo đảm ngưỡng an ninh thông tin KH&CN quốc gia 79 3.2.3 Chính sách điều hồ, phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn tin KH&CN phạm vi nước 81 3.2.4 Chính sách triển khai cơng tác tiêu chuẩn hố, áp dụng rộng rãi chuẩn quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN 82 3.2.5 Chính sách tập trung đạo triển khai xây dựng Cơ sở liệu quốc gia KH&CN 83 3.2.6 Chính sách mở rộng kết nối nâng cao hiệu sử dụng Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam 84 3.2.7 Chính sách nâng cấp sản phẩm dịch vụ thơng tin có triển khai sản phẩm, dịch vụ thơng tin có giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu thông tin lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào đạo đổi sáng tạo 86 KẾT LUẬN 88 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp số liệu khảo sát Bảng hỏi 92 PHỤ LỤC Phiếu điều tra 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APAN Mạng tiên tiến châu Á – Thái Bình Dương (Asia Pacific Advanced Network) CNTT Công nghệ thông tin CN&TB Công nghệ thiết bị CSDL Cơ sở liệu DV Dịch vụ ĐVTT-TV Đơn vị thông tin thư viện GPPM Giải pháp phần mềm GLORIAD Mạng toàn cầu cho phát triển ứng dụng tiên tiến (Global Ring Network for Advanced Application Development) KQNC Kết nghiên cứu KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội LHTV Liên hợp thư viện NC&ĐT Nghiên cứu Đào tạo NC&PT Nghiên cứu Phát triển TEIN Mạng thông tin Á – Âu (Trans-Eurasia Information Network) VinaREN Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam (Vietnam Research and Education Network) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượt bạn đọc sử dụng Thư viện 34 Biểu đồ 2: Số lượng tạp chí tải từ CSDL (số lượng sử dụng với ISI) .34 Biểu đồ 3: Giá thành tạp chí tải 35 Biểu đồ 4: Số lượng công bố tạp chí ISI Việt Nam 36 DANH MỤC BẢNG Bảng Đánh giá chất lượng-giá trị nguồn tin Cục Thông tin mua quyền truy cập sử dụng 37 Bảng Tình hình cấp kinh phí mua tài liệu KH&CN hàng năm đơn vị thông tin thư viện 38 Bảng Số liệu kinh phí số quan thông tin năm 2014 39 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Có ba lý chủ yếu luận giải cấp thiết đề tài nghiên cứu: Thứ nhất: Thông tin KH&CN ngày khẳng định vai trò khơng thể thay phát triển nhân loại Những năm gần đây, cách mạng thông tin diễn sôi động, làm thay đổi tận gốc rễ hoạt động KT-XH quốc gia giới Cuộc cách mạng đưa nhân loại sang bước chuyển biến chất Đó chuyển biến từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế thơng tin, thơng tin, tri thức trở thành nguồn tài nguyên quan trọng việc tạo ra, thu thập, xử lý sử dụng thông tin, tri thức trở thành hoạt động có ý nghĩa chi phối, định Tại nhiều nước công nghiệp phát triển, giá trị khu vực “kinh tế thông tin” ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng sản phẩm quốc dân Ở Tây Âu, năm gần đây, ngành công nghiệp thông tin phát triển với tốc độ nhanh gấp 2-3 lần ngành khác Ngay từ năm 90 Thế kỷ trước, khối lượng giá trị tạo từ thông tin (bao gồm công nghệ thông tin hoạt động dịch vụ mang tính thơng tin) khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp Tây Âu Những năm cuối kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn bùng nổ thông tin, tri thức, bùng nổ công nghệ mới, công nghệ cao Một loạt công nghệ xuất hiện, như: công nghệ thông tin (siêu xa lộ thông tin, internet, multimedia tương tác, thực tế ảo ), công nghệ sinh học (đặc biệt công nghệ gen, công nghệ tế bào), công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng, v.v Đây khơng phải thay đổi bình thường mà bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp chuyển sang văn minh hậu công nghiệp gắn với việc xuất kinh tế tri thức Ngay từ năm 1976, nhà khoa học Mỹ có nhận định: Mỹ, từ sau, thông tin tài nguyên quốc gia số dầu lửa, sắt thép Thực tế cho thấy, thơng tin, đặc biệt thơng tin KH&CN đóng vai trò quan trọng, thực trở thành nguồn lực tạo nên ưu kinh tế trị quốc gia, nguồn tài nguyên kinh tế cho quốc gia sở hữu, khai thác sử dụng Thông tin KH&CN xem yếu tố quan trọng hiệu việc tổ chức, quản lý kinh tế, giúp người rút ngắn khoảng cách không gian thời gian, định hướng cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong thời đại hội nhập toàn cầu hố nay, thơng tin KH&CN nhân tố khơng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội cách tối ưu Thông tin vừa tiềm năng, tài sản hội đồng thời vừa thách thức quốc gia Quốc gia nắm nhiều thông tin chất lượng cao kịp thời, quốc gia có lợi q trình phát triển ngược lại Thứ hai: Ở Việt Nam, việc sử dụng hiệu thông tin KH&CN phục vụ cho công phát triển KT-XH nước ta giai đoạn yêu cầu cấp bách Theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, đến năm 2020, bản, đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp Điều đòi hỏi cần phải sử dụng nhiều giải pháp, phát triển KH&CN giải pháp quan trọng hàng đầu Một động lực để phát triển KH&CN thông tin KH&CN, phận cấu thành hệ thống khoa học Hiện nay, nhu cầu xã hội thông tin KH&CN lớn Thông tin KH&CN phải thực loạt nhiệm vụ thực tiễn KTXH đất nước đặt Có thể liệt kê số vấn đề sau: - Thông tin KH&CN phải góp phần cung cấp tri thức khoa học cho việc giải hài hòa kinh tế trị, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; - Thông tin KH&CN phải cung cấp tri thức khoa học cho đổi phát triển kinh tế điều kiện hội nhập quốc tế tồn cầu hóa; - Thông tin KH&CN phải cung cấp luận lý luận thực tiễn cho việc phát triển kinh tế với tốc độ cao đồng thời phải thu hẹp dần khoảng cách thu nhập đặc biệt nâng cao nhanh mức sống cho nhóm, phận dân cư có thu nhập thấp, trọng xóa đói giảm nghèo, cải thiện nhiều mức sống cho người nghèo tầng lớp dân cư yếu thế, phát triển kinh tế với giải nhu cầu xã hội cộng đồng; - Thông tin KH&CN phải cung cấp liệu để phát triển bền vững xã hội, sinh thái, tiết kiệm tài nguyên; - Thông tin KH&CN phải cung cấp liệu để phát triển kinh tế có hiệu quả, đồng thời tạo sở thúc đẩy phát triển văn hóa Việt Nam XHCN, dân tộc, đại chúng tiên tiến, phát triển kinh tế đôi với xây dựng người Việt Nam, xây dựng kinh tế giàu tính văn hóa nhân văn Việt Nam v.v - Thông tin KH&CN phải đáp ứng nhu cầu tri thức cho lãnh đạo - quản lý phát triển, tư KT-XH phổ cập tri thức cho người dân, để người dân hình thành tư KT-XH hợp lý, lành mạnh Để thực hiệu nhiệm vụ quan trọng nói trên, khơng cách khác phải gắn thơng tin KH&CN với phát triển KT-XH, thơng tin KH&CN phương tiện phát triển ngược lại, phát triển KT-XH ln có nhu cầu nhiều hơn, cao thông tin KH&CN Ở nước ta, hoạt động thông tin KH&CN cuối năm 50 kỷ XX Tuy nhiên, đến nước ta nước lạc hậu thông tin KH&CN Biểu lạc hậu thiếu chưa thực quản lý, kiểm sốt nguồn thơng tin nước thơng tin nước ngồi để phục vụ cho việc hoạch định chiến lược kế hoạch phát triển KT-XH; phục vụ nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh kinh tế, góp phần đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo nâng cao dân trí quần chúng lao động Trước đòi hỏi công đổi KT-XH, trước thách thức hội nhập với cộng đồng giới, yêu cầu khắc phục tình trạng nghèo thiếu thơng tin u cầu có tính chất sống Thơng tin tri thức KH&CN phải nhanh chóng trở thành nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia cần sử dụng rộng rãi, hiệu phát triển kinh tế-xã hội đời sống xã hội đất nước Do đó, việc nghiên cứu để hồn thiện sách phát triển thơng tin KH&CN theo hướng phù hợp nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế thực trở thành cấp thiết 13 Mai Hà (2015), Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Khoa học Xã Hội Việt Nam, số (92), tr.108 14 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đại hóa Hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, tr 46, 52 15 Nguyễn Hữu Hùng (2000), Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển cơng tác thơng tin khoa học công nghệ giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, Trung tâm Thơng tin Tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, tr 58 16 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui tập thể tác giả (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 97 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13, tr 18 Nguyễn Danh Sơn, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Cẩn, Mai Hà, Trần Văn Học (2005), Nghiên cứu sách KH&CN Việt Nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN - Bộ KH&CN, Hà Nội, tr 19 19 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 20 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định 667/QĐ – TTg việc phê duyệt Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” 21 Phạm Quốc Trụ, Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quocte-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, 28/6/2017 22 Nguyễn Thành Trung cộng (2013), Báo cáo lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương: “Chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương” 23 Vũ Anh Tuấn (2007), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng phát triển Liên hợp Thư viện Việt Nam để chia sẻ nguồn tin khoa học công nghệ, Viện Nghiên cứu Dự báo Chiến lược Khoa học Công nghệ 91 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp số liệu khảo sát Bảng hỏi Câu Nội dung Số Tỷ lệ người phần trăm chọn Ông/Bà có biết văn pháp lý sau liên quan đến sách thơng tin KH&CN (đánh dấu X vào ô vuông tương ứng)? 1.1 Nghị định 11/2014/NĐ-CP Chính phủ hoạt 76 76% 83 83% 61 61% 57 57% 57 57% 1% 92 92% động thông tin KH&CN (thay Nghị định 159/2005/NĐ-CP) 1.2 Thông tư 14/2014/TT-BKHCN Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN 1.3 Thông tư 25/2015/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê sở KH&CN 1.4 Thông tư 26/2015/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp KH&CN áp dụng Sở KH&CN 1.5 Thông tư 10/2017/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, trì phát triển Cơ sở liệu quốc gia KH&CN 1.6 Các văn pháp lý khác (nêu cụ thể có): - Tơi khơng thơng tin văn (Phiếu số 38) Ông/bà sử dụng nguồn thông tin KH&CN Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (Cục Thơng tin) cung cấp? 2.1 Có 92 2.2 Khơng 6% Nếu có, xin ơng/bà cho biết 3.1.1 - Về mức độ đầy đủ: Đầy đủ 23 23% 3.1.2 - Về mức độ đầy đủ: Khá đầy đủ 66 66% 3.1.3 - Về mức độ đầy đủ: Chưa đầy đủ 6% 3.2.1 - Về mức độ cập nhật: Cập nhật 21 21% 3.2.2 - Về mức độ cập nhật: Khá cập nhật 64 64% 3.2.3 - Về mức độ cập nhật: Chưa cập nhật 9% 3.3.1 - Về mức độ chia sẻ: Rộng rãi 19 19% 3.3.2 - Về mức độ chia sẻ:Khá rộng rãi 37 37% 3.3.3 - Về mức độ chia sẻ: Chưa rộng rãi 35 35% Ông/Bà thường truy cập vào sở liệu sau (Ông/Bà đánh dấu X vào ô tương ứng): 4.1 STD- Cơ sở liệu công bố KH&CN Việt Nam 62 62% 4.2 Cơ sở liệu nhiệm vụ KH&CN Việt Nam 75 75% 4.3 IEEE Xplore Digital Library 13 13% 4.4 ISI-Web of Knowledge 6% 4.5 Bộ sưu tập sách điện tử IG Publishing 5% 4.6 Cơ sở liệu OECD- iLibrary 8% 4.7 ScienceDirect 37 37% 4.8 ACS Journals 16 16% 4.9 Springerlink 29 29% 4.10 ProQuest Central 7% 4.11 SCOPUS 4% 4.12 Các loại sở liệu khác (ghi rõ) : 2% - Báo, tạp chí cũ (Phiếu số 41) - CSDL Pumed (Phiếu số 44) Ơng/Bà có biết đánh Chính sách điều hòa, phối hợp phát triển nguồn tin 93 chia sẻ nguồn tin thông qua Liên hợp thư viện Việt Nam nguồn tin điện tử Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia khởi xướng? 5.1 Đánh giá cao 35 35% 5.2 Chưa đánh giá cao 20 20% 5.3 Chưa biết 40 40% Theo đánh giá Ông/Bà, kinh phí đóng góp để bổ sung chia sẻ nguồn tin KH&CN có phù hợp (Thư viện trường ĐH/Viện nghiên cứu trọng điểm: 90100 triệu VNĐ/năm/Thư viện, Thư viện cỡ trung bình: 40-50triệu VNĐ/năm/Thư viện; Thư viện cỡ nhỏ: 15-20triệu VNĐ/năm/Thư viện)? 6.1 Phù hợp 62 62% 6.2 Cao 5% 6.3 Thấp 23 23% Ông/Bà có biết sử dụng Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam (VinaREN) đánh Mạng này? 7.1 Có biết sử dụng 29 29% 7.2 Biết chưa sử dụng 29 29% 7.3 Chưa biết 27 27% 7.4 Rất hữu ích cần thiết 11 11% 7.5 Hữu ích cần mở rộng kết nối 19 19% 7.6 Khơng cần thiết có mạng Internet thương mại 0% Ơng/Bà có biết sở liệu thành phần Cơ sở liệu quốc gia KH&CN? 8.1 Biết rõ 33 33% 8.2 Có nghe nói 59 59% 8.3 Khơng biết 6% 94 Theo Ông/Bà, thời gian trước mắt cần trọng phát triển vào Cơ sở liệu (CSDL) thành phần CSDL quốc gia KH&CN? 9.1 CSDL Tổ chức KH&CN 49 49% 9.2 CSDL Thống kê KH&CN 57 57% 9.3 CSDL Thơng tin sở hữu trí tuệ 61 61% 9.4 CSDL Nhiệm vụ KH&CN 68 68% 9.5 CSDL Doanh nghiệp KH&CN 42 42% 9.6 CSDL tiêu chuẩn đo lường chất lượng 42 42% 9.7 CSDL Cán nghiên cứu khoa học phát triển 32 32% 52 52% 61 61% 59 59% công nghệ 9.8 CSDL Công bố khoa học số trích dẫn khoa học 9.9 CSDL Cơng nghệ, cơng nghệ cao, chuyển giao công nghệ 9.10 CSDL Thông tin KH&CN khu vực giới 10 Theo Ơng/Bà, Chính sách phát triển hạ tầng thơng tin quốc gia KH&CN thông qua xây dựng phát triển hệ thống Cơ sở liệu quốc gia KH&CN Mạng thông tin tiên tiến kết nối quốc gia, khu vực giới đáp ứng yêu cầu chưa? 10.1 Đã đáp ứng 7% 10.2 Đáp ứng phần 75 75% 10.3 Chưa đáp ứng 10 10% 11 Cơ quan, đơn vị nơi Ơng/Bà cơng tác, tham gia Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến (VJOL) xuất phẩm nhiều kỳ đơn vị cấp mã số chuẩn quốc tế (ISSN) chưa? 95 11.1 VJOL 8% 11.2 ISSN 41 41% 11.3 Chưa tham gia 44 44% 12 Theo Ơng/Bà, có cần xây dựng chế đảm bảo nguồn tin để thực ngưỡng an tồn thơng tin KH&CN cho đất nước? 12.1 Rất cần thiết 64 64% 12.2 Cần thiết 27 27% 12.3 Không cần thiết 2% 13 Đánh giá Ơng/Bà dịch vụ có Cục Thông tin KH&CN quốc gia? 13.1 Dịch vụ “Bạn đọc đặc biệt”: 13.1.1 Tốt 26 26% 13.1.2 Khá 50 50% 13.1.3 Chưa tốt 4% 13.2 Dịch vụ Tra cứu trùng lặp nhiệm vụ KH&CN: 13.2.1 Tốt 37 37% 13.2.2 Khá 40 40% 13.2.3 Chưa tốt 4% 13.3 Dịch vụ cung cấp thông tin chuyên đề: 13.3.1 Tốt 33 33% 13.3.2 Khá 45 45% 13.3.3 Chưa tốt 3% 13.4 Dịch vụ phục vụ tra cứu đọc chỗ: 13.4.1 Tốt 35 35% 13.4.2 Khá 37 37% 13.4.3 Chưa tốt 7% 13.5 Dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến: 96 13.5.1 Tốt 20 20% 13.5.2 Khá 55 55% 13.5.3 Chưa tốt 8% 14 Ơng/Bà có biết đánh xuất phẩm thông tin Cục Thông tin xuất (đánh dấu X vào ô tương ứng)? 14.1 Sách KH&CN Việt Nam 14.1.1 Thấy hữu ích 74 74% 14.1.2 Chưa hữu ích 2% 14.1.3 Chưa biết 16 16% 14.2 Sách KH&CN giới 14.2.1 Thấy hữu ích 58 58% 14.2.2 Chưa hữu ích 3% 14.2.3 Chưa biết 27 27% 14.3 Tạp chí Thơng tin Tư liệu 14.3.1 Thấy hữu ích 49 49% 14.3.2 Chưa hữu ích 7% 14.3.3 Chưa biết 31 31% 14.4 Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến (VJOL) 14.4.1 Thấy hữu ích 60 60% 14.4.2 Chưa hữu ích 4% 14.4.3 Chưa biết 25 25% 14.5 Tổng luận Khoa học- Cơng nghệ- Kinh tế 14.5.1 Thấy hữu ích 53 53% 14.5.2 Chưa hữu ích 5% 14.5.3 Chưa biết 29 29% 14.6 Bản tin Khoa học- Công nghệ- Mơi trường 14.6.1 Thấy hữu ích 62 62% 14.6.1 Chưa hữu ích 4% 97 14.6.3 14.7 Chưa biết 22 22% Bản tin Khởi ngiệp đổi sáng tạo 14.7.1 Thấy hữu ích 57 57% 14.7.2 Chưa hữu ích 3% 14.7.3 Chưa biết 31 31% 14.8 Bản tin phục vụ lãnh đạo 14.8.1 Thấy hữu ích 32 32% 14.8.2 Chưa hữu ích 3% 14.8.3 Chưa biết 48 48% 14.9 Bản tin điện tử hàng ngày website Cục Thơng tin 14.9.1 Thấy hữu ích 67 67% 14.9.2 Chưa hữu ích 8% 14.9.3 Chưa biết 14 14% 14.10 Báo cáo kết điều tra thống kê 14.10.1 Thấy hữu ích 59 59% 14.10.2 Chưa hữu ích 5% 14.10.3 Chưa biết 23 23% 14.11 Công nghệ - thiết bị chào bán/tìm mua (trên trang Techmart.vn) 14.11.1 Thấy hữu ích 47 47% 14.11.2 Chưa hữu ích 16 16% 14.11.3 Chưa biết 26 26% 14.12 Các thông tin chuyên đề 14.12.1 Thấy hữu ích 47 47% 14.12.2 Chưa hữu ích 5% 14.12.3 Chưa biết 36 36% 14.13 Tin tuần chọn lọc khoa học công nghệ đổi sáng tạo 98 14.13.1 Thấy hữu ích 52 52% 14.13.2 Chưa hữu ích 6% 14.13.3 Chưa biết 31 31% 14.14 Xuất phẩm thông báo kết thực nhiệm vụ KH&CN 14.14.1 Thấy hữu ích 61 61% 14.14.2 Chưa hữu ích 5% 14.14.3 Chưa biết 23 23% 89 89% 79 79% 76 76% 73 73% 81 81% 71 71% 78 78% 15 Để phát triển thông tin KH&CN xu hội nhập quốc tế, Ông/Bà có ý kiến số sách cần thực Cục Thơng tin thời gian tới? 15.1 Tiếp tục đẩy mạnh thu thập, xử lý cung cấp, chia sẻ nguồn thông tin KH&CN nước 15.2 Đẩy mạnh việc chọn lọc, bổ sung chia sẻ nguồn tin KH&CN có giá trị giới phục vụ hiệu lĩnh vực phát triển ưu tiên, chiến lược đất nước hướng tới bảo đảm ngưỡng an ninh thông tin KH&CN quốc gia 15.3 Tăng cường chế điều hoà, phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn tin KH&CN phạm vi nước 15.4 Đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn hoá, áp dụng rộng rãi chuẩn quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN 15.5 Tập trung đạo triển khai xây dựng CSDL quốc gia KH&CN 15.6 Mở rộng kết nối nâng cao hiệu sử dụng Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam 15.7 Nâng cấp sản phẩm dịch vụ thơng tin có triển khai sản phẩm, dịch vụ thơng tin có 99 giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu thông tin lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào đạo đổi sáng tạo 15.8 Thúc đẩy xây dựng, vận hành triển khai Đề án 63 63% 5% “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” để phổ biến, cập nhật tri thức KH&CN cho quảng đại quần chúng 15.9 Xin Ơng/Bà gợi ý thêm sách cần thiết khác: - Nên có thơng tin rộng rãi văn tới đơn vị, nhà trường viện nghiên cứu để biết, sử dụng, đánh giá góp ý (Phiếu 38) - Tôi thường hay qua Trung tâm thông tin thư viện Khoa học Kỹ thuật để tìm hiểu đọc tài liệu cảm thấy chất lượng dịch vụ bên Cục ngày xuống, thời gian mở cửa ngày ngắn Trong bên thư viện Quốc gia dịch vụ ngày tăng cường, giở mở cửa nhiều hơn, dịch vụ đa dạng Thiết nghĩ Cục thông tin nên tăng cường dịch vụ có nhiều điều kiện Khoa học kỹ thuật tài liệu Kỹ thuật mà không khai thác thật phí cho đất nước bạn đọc (Phiếu số 39) - CSDL mở cho tất người sử dụng (Phiếu số 47) - CSDL mở cho tất người sử dụng (Phiếu số 50) - Các thông tin liên quan đến hội nhập quốc tế đổi cơng nghệ; Đơn giản hóa biểu mẫu thống kê (Phiếu số 73) 100 PHỤ LỤC Phiếu điều tra BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Thưa Quý Ông/Bà Phiếu điều tra sử dụng để hỏi ý kiến đề tài:“Chính sách phát triển thông tin KH&CN Cục Thông tin KH&CN quốc gia xu hội nhập quốc tế” Trân trọng cảm ơn mong Ông/Bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra Ơng/Bà có biết văn pháp lý sau liên quan đến sách thông tin KH&CN (đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng)? Nghị định 11/2014/NĐ-CP Chính phủ hoạt động thông tin KH&CN (thay Nghị định 159/2005/NĐ-CP) Thông tư 14/2014/TT-BKHCN Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN Thông tư 25/2015/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê sở KH&CN Thông tư 26/2015/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp KH&CN áp dụng Sở KH&CN Thông tư 10/2017/TT-BKHCN Bộ KH&CN quy định xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, trì phát triển Cơ sở liệu quốc gia KH&CN Các văn pháp lý khác (nêu cụ thể có): Ông/bà sử dụng nguồn thông tin KH&CN Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia (Cục Thông tin) cung cấp? Có Khơng Nếu có, xin ơng/bà cho biết: - Về mức độ đầy đủ: Đầy đủ Khá đầy đủ Chưa đầy đủ Khá cập nhật Chưa cập nhật - Về mức độ cập nhật: Cập nhật - Về mức độ chia sẻ: 101 Rộng rãi Khá rộng rãi Chưa rộng rãi Ông/Bà thƣờng truy cập vào sở liệu sau (Ông/Bà đánh dấu X vào ô tƣơng ứng): STD- Cơ sở liệu công bố KH&CN Việt Nam ScienceDirect Cơ sở liệu nhiệm vụ KH&CN Việt Nam ACS Journals IEEE Xplore Digital Library Springerlink ISI-Web of Knowledge 10 ProQuest Central Bộ sưu tập sách điện tử IG Publishing 11 SCOPUS Cơ sở liệu OECD- iLibrary 12 Các loại sở liệu khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có biết đánh giá nhƣ Chính sách điều hòa, phối hợp phát triển nguồn tin chia sẻ nguồn tin thông qua Liên hợp thƣ viện Việt Nam nguồn tin điện tử Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia khởi xƣớng? Đánh giá cao Chưa đánh giá cao Chưa biết Theo đánh giá Ơng/Bà, kinh phí đóng góp để bổ sung chia sẻ nguồn tin KH&CN có phù hợp (Thƣ viện trƣờng ĐH/Viện nghiên cứu trọng điểm: 90-100 triệu VNĐ/năm/Thƣ viện, Thƣ viện cỡ trung bình: 40-50triệu VNĐ/năm/Thƣ viện; Thƣ viện cỡ nhỏ: 15-20triệu VNĐ/năm/Thƣ viện)? Phù hợp Cao Thấp Ơng/Bà có biết sử dụng Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam (VinaREN) đánh giá nhƣ Mạng này? a) Có biết sử dụng Biết chưa sử dụng Chưa biết b) Rất hữu ích cần thiết Hữu ích cần mở rộng kết nối Khơng cần thiết có mạng Internet thương mại Ơng/Bà có biết sở liệu thành phần Cơ sở liệu quốc gia KH&CN? Biết rõ Có nghe nói Khơng biết Theo Ông/Bà, thời gian trƣớc mắt cần trọng phát triển vào Cơ sở liệu (CSDL) thành phần CSDL quốc gia KH&CN? CSDL Tổ chức KH&CN CSDL Nhiệm vụ KH&CN 102 CSDL Thống kê KH&CN CSDL Doanh nghiệp KH&CN CSDL Thơng tin sở hữu trí tuệ CSDL tiêu chuẩn đo lường chất lượng CSDL Cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ CSDL Công bố khoa học số trích dẫn khoa học CSDL Cơng nghệ, cơng nghệ cao, chuyển giao công nghệ 10 CSDL Thông tin KH&CN khu vực giới 10 Theo Ơng/Bà, Chính sách phát triển hạ tầng thơng tin quốc gia KH&CN thông qua xây dựng phát triển hệ thống Cơ sở liệu quốc gia KH&CN Mạng thông tin tiên tiến kết nối quốc gia, khu vực giới đáp ứng yêu cầu chƣa? Đã đáp ứng Đáp ứng phần Chưa đáp ứng 11 Cơ quan, đơn vị nơi Ơng/Bà cơng tác, tham gia Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến (VJOL) xuất phẩm nhiều kỳ đơn vị đƣợc cấp mã số chuẩn quốc tế (ISSN) chƣa? VJOL ISSN Chưa tham gia 12 Theo Ông/Bà, có cần xây dựng chế đảm bảo nguồn tin để thực ngƣỡng an tồn thơng tin KH&CN cho Rất cần thiết đất nƣớc? Cần thiết Không cần thiết 13 Đánh giá Ông/Bà dịch vụ có Cục Thơng tin KH&CN quốc gia? Dịch vụ “Bạn đọc đặc biệt” Tốt Khá Chưa tốt Dịch vụ Tra cứu trùng lặp nhiệm vụ KH&CN Tốt Khá Chưa tốt Dịch vụ cung cấp thông tin chuyên đề Tốt Khá Chưa tốt Dịch vụ phục vụ tra cứu đọc chỗ Tốt Khá Chưa tốt Dịch vụ cung cấp thông tin trực tuyến Tốt Khá Chưa tốt 14 Ơng/Bà có biết đánh giá nhƣ xuất phẩm thông tin Cục Thông tin xuất (đánh dấu X vào ô tƣơng ứng)? STT Các xuất phẩm Sách KH&CN Việt Nam Sách KH&CN giới Tạp chí Thơng tin Tư liệu Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến (VJOL) 103 Thấy Chƣa Chƣa hữu ích hữu ích biết Tổng luận Khoa học- Công nghệ- Kinh tế Bản tin Khoa học- Công nghệ- Môi trường Bản tin Khởi ngiệp đổi sáng tạo Bản tin phục vụ lãnh đạo Bản tin điện tử hàng ngày website Cục Thông tin 10 Báo cáo kết điều tra thống kê 11 Công nghệ - thiết bị chào bán/tìm mua (trên trang Techmart.vn) 12 Các thông tin chuyên đề 13 Tin tuần chọn lọc khoa học công nghệ đổi sáng tạo 14 Xuất phẩm thông báo kết thực nhiệm vụ KH&CN 15 Để phát triển thông tin KH&CN xu hội nhập quốc tế, Ơng/Bà có ý kiến nhƣ số sách cần đƣợc thực Cục Thông tin thời gian tới? 1) Tiếp tục đẩy mạnh thu thập, xử lý cung cấp, chia sẻ nguồn thông tin KH&CN nước 2) Đẩy mạnh việc chọn lọc, bổ sung chia sẻ nguồn tin KH&CN có giá trị giới phục vụ hiệu lĩnh vực phát triển ưu tiên, chiến lược đất nước hướng tới bảo đảm ngưỡng an ninh thông tin KH&CN quốc gia 3) Tăng cường chế điều hoà, phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn tin KH&CN phạm vi nước 4) Đẩy mạnh cơng tác tiêu chuẩn hố, áp dụng rộng rãi chuẩn quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN 5) Tập trung đạo triển khai xây dựng Cơ sở liệu quốc gia KH&CN 6) Mở rộng kết nối nâng cao hiệu sử dụng Mạng Nghiên cứu Đào tạo Việt Nam 7) Nâng cấp sản phẩm dịch vụ thơng tin có triển khai sản phẩm, dịch vụ thơng tin có giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu thông tin lãnh đạo, quản lý, nghiên cứu, đào đạo đổi sáng tạo 104 8) Thúc đẩy xây dựng, vận hành triển khai Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” để phổ biến, cập nhật tri thức KH&CN cho quảng đại quần chúng Xin Ông/Bà gợi ý thêm sách cần thiết khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………… 16 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: ………………………………………Giới tính: Độ tuổi: Trình độ: 18 - 25 41- 50 26 - 40 51 - 60 Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Các lĩnh Quản lý Giảng dạy vực hoạt động: Học tập Sản xuất kinh doanh Nam Nữ Trên 60 PGS.GS Nghiên cứu Điện thoại liên hệ: ………………………… Email: ……………………………………… , ngày tháng năm 2017 Mọi thông tin xin liên hệ theo địa sau: Chị Nguyễn Thị Nhung – Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Cục Thơng tin KH&CN quốc gia Địa chỉ: Số 24 Lý Thường Kiệt – Hoàn Kiếm – HN Điện thoại: 0168.996.2706; Email: nhungnguyen@vista.gov.vn Xin trân trọng cảm ơn! 105 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ... pháp sách phát triển thông tin khoa học công nghệ xu hội nhập quốc tế 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Luận văn có mục tiêu tổng quát đề xu t sách phát triển thơng tin KH&CN nước ta xu hội nhập quốc. .. liên quan đến thơng tin khoa học công nghệ xác định sau: Thông tin khoa học công nghệ: Thông tin khoa học công nghệ liệu, kiện, số liệu, tin tức tạo hoạt động khoa học công nghệ, đổi sáng tạo