— GV đưa một phần của Bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng Bảng lập phương
Để hiểu rõ hơn, HS về nhà đọc Bài đọc thêm tr 36, 37, 38 SGK — Tiết sau Ôn tập chương Ï
HS làm câu 5 câu hỏi ôn tập chương, xem lại các công thức biến đổi căn thức Bài tập về nhà số 70, 71, 72 tr 40 SGK s6 96, 97, 98 tr 18 SBT Tiét 15 ON TAP CHUONG | (tiét 1) A MUC TIEU e HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống
e Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số,
phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình
e©_ Ơn líthuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Trang 2Hoat dong I
ƠN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (12 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra
HAI :
L) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai
số học của số a không âm Cho ví dụ — Bài tập trắc nghiệm a) Nếu căn bậc hai số học của một số là vJ8 thì số đó là : A 242 ;B.8; C khong cd sé nao b) va = -4 thì a bằng : A 16; B —-16 ; C không có số nào H2 2) Ching minh va” =la| với mọi SỐ a — Chữa bài tập 71(b) tr 40 SGK Rut gon
Ba HS lên bảng kiểm tra
HS1 : lam cau hoi | va bai tap ix >0 I)x= va o{ w | x — a (với a>0) [3 >0 Vidu:3=V9vi 1 ~ 3 = 9 Lam bai tap trac nghiém a) Chon B 8
b) Chon C không có số nào
HSZ : làm câu 2 và chữa bài tập 2) Chứng minh như tr 9 SGK
- Chữa bài tập 71(b)
Trang 4GV dua “ Cac cong thitc bién déi căn thức” lên bảng phụ, yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai
Dang bai tap tinh gia tri, rut gon biểu thức số Bài tập 70(c, d) tr 40 SGK \640 34,3 567 C)
GV gợi ý nên đưa các số vào một căn thức, rút gọn rồi khai phương Gin aa 2 d) ¥21,6 810 11 —5 HS lần lượt trả lời miệng 1) Hằng đẳng thức VA` =,AI 2) Dinh li liên hệ giữa phép nhân va phép khai phương 3) tinh lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
4) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 5) Dua thừa số vào trong dấu căn
Trang 5Bai 71 (a, c) tr 40 SGK Rút gon các biểu thức sau : rf a( 8-7 7 + 7 TH 5 GV : la nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào 2 ( , 1 ) ©) | _ +” 200): J oO |e — Biéu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào 2
Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp,
GV yêu cầu HS rút gọn biểu thức
Hai HŠ lên bảng trình bày bài
130
HS : Ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gon
HS : Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy
căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu
Trang 6Bai 72 SGK : Phan tich thanh nhân tử (với x, y,a,b >0 và a >b) Nửa lớp làm câu a và câu c Nửa lớp làm câu b và d GV hướng dẫn thêm HS cách tách hạng tử ở câu d _-x— Vx +12=-x4+30x —4Vx +12 Bai 74 tr 40 SGK Tim x, biết : a) (2x —1)° =3 GV hướng dẫn HS làm : Khai phương vế trái : l2x—1| =3 HS hoạt động theo nhóm Kết quả )(x— ` + b(a+ ` — y) c)Ala+ “+ =b) d)(vx + 0 7 — Xx) Sau khoảng 3 phút, đại diện hai nhóm lên trình bày HS lớp nhận xét, chữa bài
Trang 7b) Sv15x — !Sz—^=_ ,l5x
GV :— Tìm điều kiện của x
- Chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia Bài 96 tr 18 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) Nếu x thoả mãn điều kiện J3+ =3 thì x nhận giá trị là : A.0;B.6;C.9; D 36 Hãy chọn câu trả lời đúng Bai 97 tr 18 SBT 132 1 coe b) > 15x — 15:—=^=_ (15x 3 3 DK: x >0 5 1 - ©-Wl5x-— Sn -— !Š¡ =2 3 3 1 &- 15x =2 3 & V15x =6 & 15x = 36 €> x =2,4 (TMDK) HS trả lời miệng Chon D 36 — HS cé thé giai phuong trinh 34 Vx =9
— HS có thể thay lần lượt giá trị của x vào nhẩm rồi loại các trường hợp A, B, C
Trang 9HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
— Tiết sau tiếp tục ôn tập chương Ï
Lí thuyết ôn tiếp tục câu 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức — Bai tap vé nha số 73, 75 tr 40, 41 SGK số 100, 101, 105, 1Ø7 tr 19, 20 SBT Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG l (tiết 2) A MỤC TIÊU e — HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 va 5
e — Tiép tuc luyện các ki năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e ŒV :— Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi bai tap, cau hoi, mot vài bài giải mẫu
e HS :— Ôn tập chương Ï và làm bài tập ôn tập chương — Bảng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRÌNH DẠY — HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï
ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (8 phút) GV néu cau hỏi kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra
Trang 10HS1 :
Câu 4/ Phát biểu và chứng minh định
lí về mối liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương Cho ví dụ
— Điển vào chỗ ( ) để được khẳng định đúng Q- 5° 4 "5-23 = + A( 3 — ) = + =] HS2:
Câu 5 : Phát biểu và chứng minh
Trang 11- Bài tập Giá trị của biểu thức L——- = bằng : 2+ — 3 A.4;B.-243 ;C.0 Hãy chọn kết quả đúng ŒV nhận xét cho điểm
Trang 13Nửa lớp làm câu d Bai 76 tr 41 SGK Cho biểu thức Poa 2 a— a—b Véia>b>0 a) Rut gon Q b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b GV : — Nêu thứ tự thực hiện phép tinh trong Q — lhực hiện rút gon 135 [ II | | VT=| | I | L——— =(1+ va ).(1— Va) =l-a=VP
Vậy đẳng thức đã được chứng minh
Trang 14Cau b, GV yéu cau HS tinh Bai 108 tr 20 SBT Cho biểu thức Nf c=| ¬ | ¬ dA J Với x > Ö và x #9 a) Rut gon C
b) lim X sao cho C < —1
Trang 15b) lìm x sao cho C < —]
GV hướng dân HS làm câu b
Trang 16b) Tim x dé A =
c) Tim gia tri nho nhat cua A Gia tri
d6 dat duoc khi x bang bao nhiéu d) Tim s6 nguyén x dé A nhan giá trị
nguyên
Câu c, d : GV hướng dẫn HS (có thể
đưa bài giải sẵn lên bảng phụ nếu
Trang 19— Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số
— Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức
— Xem lại các dang bài tập đã làm (bài tập trắc nghiệm và tự luận)
— Bai tap vé nha sé 103, 104, 106 tr 19, 20 SBT
Tiét 17
KIEM TRA CHUONG |
Bài I (1,5 đ) Viết định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Cho ví dụ Bai 2 (1,5 d) Bai tap trắc nghiệm (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng) a) Cho biểu thức M = vx +2 vx —2
Điều kiện xác định của biểu thức M là :
Trang 20Bài 3 (2 đ) Tìm x biết : j(x+3)` =5 —" ——— = th —_—_—" NA 1 ( Bài 4 (4 đ) Cho P= | — \ — 1 I “ ‘ : = 4 => 1 a) Tìm điều kiện của x để P xác định b) Rut gon P c) Tim các giá trị của x để P >0 Bài 5 (1 d) Cho Q= | x — + 3 Tìm giá trị lớn nhất của Q
Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu ?
PAP AN TOM TAT VA BIEU DIEM CHAM
Bai 1 (1,5 diém)
— Dinh li lién hé giữa phép nhân và phép khai phương : Với hai số a và b không âm,
ta có vla.b = a .b I điểm
- Cho ví dụ đúng 0,5 điểm
Bài 2 (1,5 điểm)
Trang 27X 0 4 loại 9 Kết luận : x e {0; 4; 9} thì Q e Z I điểm Chương II HAM SO BAC NHAT Tiét 18 §1 NHAC LAI VA BO SUNG CAC KHAI NIEM VE HAM SO A MUC TIEU
e© - Về kiến thức co ban : HS được ôn lại và phải nam vững các nội dung sau : — Các khái niệm về “hàm số”, “biến số” ; hàm số có thể được cho bang bang,
bằng công thức
- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x), Gid tri cla
hàm số y = Í(x) tại xạ, xạ, được kí hiệu là f(xạ), Í(x¡),
— Đồ thị của hàm số y = f(x) 1a tap hop tat ca các điểm biểu diễn các cặp giá
trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phăng toa độ
— Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
Trang 28e Vé kĩ năng : Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành
„ ¬ ` we z KẠ2 ta ps +x ⁄ x x thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số
(x ; y) trên mặt phẳng toa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV: — Bảng phụ hoặc đèn chiếu và một số phim giấy trong
— Vẽ trước bang vi dụ la, 1b lên giấy trong vẽ trước bảng và bảng đáp án của lên giấy trong để phục vụ việc ôn khái niệm hàm số và dạy khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến
đâ_ HS: ễn li phần hàm số đã học ở lớp 7
— Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx — 220 (hoặc CASIO) fx — 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số
— Bút dạ và một số giấy trong (mỗi bàn một bản)
C TIẾN TRINH DAY — HOC Hoat dong cua GV Hoạt động của HS Hoat dong I ĐẶT VAN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG II (3 phút) GV : Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng toa độ ; đồ thị hàm số y = ax Ở lớp 9, ngồi ơn tập lại các kiến thức trên ta
còn bổ sung thêm một số khái niệm :
hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ
một hàm số cụ thể y = ax + b (a # 0) Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ
sung các khái niệm hàm số HS nghe GV trình bày, mở phần mục lục tr 129 SGK để theo dõi
Trang 29Hoat dong 2
1 KHÁI NIỆM HÀM SỐ (20 phút)
ŒGV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi : — Khi nào đại lượng y được gọi là
hàm số của đại lượng thay đổi x ? - Hàm số có thé được cho bằng những cách nào 2 — GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ la) ; 1b) SGK tr 42 — ŒV đưa bảng giấy trong viết sẵn vi du 1a ; 1b lén màn hình và giới thiéu lai : Ví dụ là : y là hàm số của x được cho bằng bảng Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x 2 Ví dụ Ib (cho thêm công thức, V= 4x — Ìl): y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số 2 — Các công thức khác tương tự — ŒV đưa bảng giấy trong viết sẵn vi du Ic (Bai 1b SBT tr 56) : Trong bang sau ghi các giá trị tương ứng của x và y Bảng này có xác định y 1a hàm số của x không 2 Vì sao 154
HS : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đối x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
HS : Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi
ø1á trị của x ta luôn xác định được chi
mot gia tri tuong ting của y
Trang 30x | 3 | 4 3 5 8 y|J6|8 | 4 | 8 | 16
GV : Qua ví dụ trên ta thấy hàm số
có thể được cho bằng bảng nhưng
ngược lại không phải bảng nào ghi các g1á trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x Nếu hàm số được cho bảng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chi lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định Ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với
moi gia tri cua x, nên hàm số y = 2x,
biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý ŒGV hướng dẫn HS xét các công thức còn lại : - Ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao 2 2 ` “ 4 *® A⁄ “ , 2 - Ở hàm số y = —, biến số x có thể X
lấy các giá trị nào 2 Vì sao 2
— Hói như trên với hàm số x —1 y = - Công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f() f(a) 2 — Bảng trên không xác định y là hàm SỐ của x, vì : ứng với một gia tri x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4 HS : Biểu thức 2x + 3 xác định với
moi gia tri cua x
Trang 31— GV yéu cau HS lam [21] Cho hàm số y = f(x) = sA+Ế, Tính : f(O); f(1); f(a) 2 — Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ ? — Nếu HồS không nhớ, GV gợi ý : Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm øì ? (O)=5sfla)= 5 ats f(1)=5.5
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng - Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi y = 2 — Ví dụ : y = 2 là một hàm hằng Hoat dong 3 2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (10 phút)
GV yêu cầu HS lam bai L221, Ke
sản 2 hệ tọa độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn lưới ô vuông
156
HS1 a) Biểu diễn thức các điểm
sau trên mặt phẳng toa độ :
1
AC, :6), BL, +4), C152)
2 1
Trang 32— GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b — GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài vao VO HS2: b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x Với x= Ï —=y=2 — A(lI; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x GV va HS cing kiém tra bài của 2 ban trén bang
— Thế nào là đồ thị của hàm số —_ Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương Ung (x ; Í{x))
y=Í@)? trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
Trang 33— Em hay nhan xét các cặp số của “3 ` + ` nw ` ⁄ a, là của hàm số nào trong các ví dụ trên 2 — Đồ thị của hàm số đó là gì 2 — Đồ thị hàm số y = 2x là gi? - Của ví du 1 a) duoc cho bang bang tr 42 — La tap hợp các điểm A, B, C, D, E, F trong mat phang toa do Oxy
— La dudng thang OA trong mat phang toa dé Oxy Hoat dong 4 3 HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN (10 phút) GV yêu cầu HS làm : + Yêu cầu cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng ở SGK tr 43
— GV dua dap 4n in sẵn lên màn hình để HS đối chiếu sửa chữa HS điền vào bảng tr 43 SGK X —2,5 —2 | -1,5 | -1 |-05}] 0 | O05] 1 1,5 y=2x+1 —4 —3 —2 —] O 1 2 3 4 y=-2x+1 6 5 4 3 2 | 0 | -1 | -2 * Xét hàm số y = 2x + Ì : HS trả lời Biểu thức 2x + 1 xác định với những
gia tri nao cua x?
Hãy nhận xét : Khi x tăng dần các gia trỊ tương ứng của y = 2x + l thế nao?
158 + Biểu thức 2x + l xác định với moi
xe là
+ Khi x tăng dần thì các giá trị tương ung cua y = 2x + l cũng tang
Trang 35=> {(k)) = 2x, 5 Í(X¿) = 2x, Taco: X, < X, > 2x, < 2x, > Í(x¡) < Í(x.) Tu x, < xX, => f(x,) < f(x,) > ham s6 y = 2x d6éng bién trén tập xác định R Với hàm số y = Í(x) = —2x, tương tu Tiết I9 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU e Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ nng c th
đâ Cng cố các khái niệm : “hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên l, hàm số nghịch biến trên R B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS e ŒV : — Giấy trong (đèn chiếu) hoặc bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, câu hỏi, hình vẽ — Bang phụ và hai giấy trong vẽ sản hệ trục toạ độ, có lưới Ơ vng
— Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi
® HS:— Ôn tập các kiến thức có liên quan : “hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
— Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm)
Trang 36— Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoac CASIO fx 500A C TIẾN TRÌNH DẠY — Hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï
KIEM TRA — CHUA BAI TẬP (15 phút)
GV néu yéu cau kiém tra
HSI : — Hay nêu khái niệm hàm số
Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng một công thức — Mang máy tính bỏ túi lên chữa bài tập 1 SGK tr 44 (GV đưa đề bài đã chuyển thành bảng lên màn hình, bỏ bớt giá trỊ của x)
3 HS lên bảng kiểm tra
HST : - Nêu khái niệm hàm số (tr 42 SGK) — Ví dụ : y =—2x là một hàm số giáticủax | -2 , -L1 „0 1 1 Hàm số 2 2 Ị 2 0 1 2 —f(x)=- x —| - _ - ~ y = RA) 3 3 3 3 3 2 2 1 3 1 2 =g(x)=-_ x4+3 ]- 2 3- 4 y = g6) 3 3 3 3 3
— HSI trả lời câu c) : Với cùng I giá
HS2 : a) Hay dién vào chỗ ( ) cho
thich hop
trị của biến số x, giá trị của hàm số y = ø(%) luôn luôn lớn hơn giá trị của ham so y = f(x) la 3 don vi
HS2 : a) Dién vao ché ( )
Trang 37Cho hàm số y = Í(x) xác định với mọi giá trỊ của x thuộc R
— Nếu giá trị cua bién x ma gia tri tương ứng Í(x) thì hàm số y =
f(x) được gọi là trên R
— Nếu giá trị của bién x ma giá trị tương ứng của f(x) thi ham s6
y = f(x) được gọi là trén R
b) Chữa bài 2 SGK tr 45 :
— ŒV đưa đề bài lên màn hình (bỏ bớt giá trỊ của %)
— GV dua dap an lén man hinh va cho HS nhận xét bài làm của bạn
Cho hàm số y = Í(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng Í(x) cũng tăng lên
thì hàm s6 y = f(x) duoc goi la ham
số đồng biến trên R
Nếu giá rỊ của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của Í(x) lại giảm đi thì hàm số y = Í(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R X —2,5 —2 | -1,5 -I |-0,5 | 0 | 05 =— x+3 | 4,25 + 3,75 4 2 3,35 | 3,25 3 2,75
— ŒV gọi HS3 lên bảng chữa bài 3
(gọi trước khi HSI làm bài tap) lrên
bảng đã vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới Ô vuông 0,5dm
162 HS2: Trả lời câu b
Trang 38b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao 2 GV nhận xét, cho điểm Đồ thị hàm số y = 2x là đường thắng OA Đồ thị hàm số y = -2x là đường thang OB
Trang 39Sau gọi đại diện Í nhóm lên trình bày lại các bước làm Nếu HS chưa biết trình bày các bước làm thì GV cần hướng dẫn Sau dé GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ, com pa vẽ lại đồ thị y = V3 x — Bai s6 5 tr 45 SGK
GV đưa đề bài lên màn hình
— GV vé sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới ô vuông), gọi một HS lên bảng
— GV dua cho 2 HS, mdi em 1 to
giấy trong đã kẻ sản hệ toa độ Oxy có lưới Ơ vng
164
t)ai diện một nhóm trình bày
— Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đính O,
đường chéo OB có độ dài bằng V2
— Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC =OB= 42
— Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O,
cạnh OC = 4/2, cạnh CD = 1 = đường chéo OD = A3
— Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE=OD= 43 - Xác định điểm A(1 ; A3) - Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = V3 x HS vẽ đồ thị y = V3 x vào vở — 1 HS đọc đề bài
Trang 40— GV yéu cau em trén bang va ca lớp làm câu a) Vẽ đồ thị của các hàm số y =X vay = 2x trên cùng một mat
phẳng tọa độ
GV nhận xét đồ thị HS vẽ