1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 2 part 6 doc

60 621 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

Trang 1

PHẦN HÌNH HỌC Chương HII GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 §1 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG A MỤC TIÊU e HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn

e Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng

giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn

(có số đo lớn hơn 180° va bé hon hoac bang 360°)

e Biết so sánh hai cung trên một đường tròn

e - Hiểu được định lí về “Cộng hai cung” e _ Biết vẽ, đo cần thận và suy luận hợp lô gíc e _ Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản vi du B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Trang 2

Bảng phụ hình 1, 3, 4, (tr 67, 68 SGK) e HS: Thước thăng, com pa, thước đo góc, bảng nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

GIOI THIEU CHUONG III HINH HOC (3 phút)

GV :Ở chương II, chúng ta đã được

học về đường tròn, sự xác định và tính

chất đối xứng của nó, vị trí tương đối

của đường thẳng với đường tròn, vị trí

tương đối của hai đường tròn

Chương III chúng ta sẽ học về các loại

góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

Ta còn được học về quỹ tích cung

Trang 3

— Hãy nhận xét về góc AOB — Góc AOB là một góc ở tâm Vậy thế nào là góc ở tâm ?

- Khi CD là đường kính thì COD có

là góc ở tâm không ?

- COD có số đo bằng bao nhiêu độ ? GV : Hai cạnh của AOB cắt đường tròn tại 2 điểm A và B, do đó chia đường

tròn thành hai cung Với các góc œ

(0° < œ < 180”), cung nằm bên trong góc được gọi là “cung nhỏ”, cung nằm

bên ngoài góc gọI là “cung lớn”

Cung AB được kí hiệu AB

Trang 4

GV : Hãy chỉ ra “cung nhỏ”, | + Cung nhỏ : AmB “cung lớn” ở hình 1(a), 1(b) + Cung lớn : AnB + Hình 1(b) : mỗi cung là một nửa đường tròn GV : Cung năm bên trong góc gọi là cung bị chắn GV : Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi Í Hs : AmB là cung bị chắn bởi góc hình trên AOB

- Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn GV : Hay ta còn nói : Góc AOB chan cung nhỏ AmB GV cho HS lam bai tap 1 (tr 68 SGK) GV treo bảng phụ vẽ sắn hình đồng hồ dé HS quan sát

HS quan sat và nêu số đo các góc ở

Trang 5

GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 8 giờ góc ở tâm là 240” ! (giải thích : số đo góc < 180°) Hoạt động 3 2 SỐ ĐO CUNG (5 phút) GV : Ta đã biết cách xác định số đo

góc bằng thước đo góc Còn số đo

cung được xác định như thế nào ? Người ta định nghĩa số đo cung như sau :

GV đưa định nghĩa tr 67 SGK lên màn hình, yêu cầu một HS đọc to định nghĩa

GV giải thích thêm : Số đo của nửa

đường tròn bằng 180” bằng số đo của góc ở tâm chắn nó, vì vậy số đo của cả đường tròn bằng 360”, số đo của cung lớn bằng 360” trừ số đo cung nhỏ - Cho AOB =œ Tính số do AB js,

s6 do AB ,,,

Trang 7

Vậy trong một đường tròn hoặc hai

đường tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau ?

— Hãy so sánh số đo cung AB và số đo cung AC

Trong đường tròn (O) cung AB có số đo lớn hơn số đo cung AC

Ta nói AB > AC

GV : Trong một đường tròn hoặc hai

đường tròn bảng nhau, khi nào 2 cung bằng nhau ? khi nào cung này lớn hơn

cung kia ?

GV : Làm thế nào để vẽ 2 cung bằng

nhau ?

GV cho HS lam tr 68 SGK

HS : Trong một đường tròn hoặc hai

đường tròn bằng nhau, hai cung được gọi là bảng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau —Có AOB > AOC — số đo AB > số đo AC HS : Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau :

+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bảng nhau

+ Trong hai cung, cung nào có số

đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn

HS : - Dựa vào số đo cung : + Vẽ 2 góc ở tâm có cùng số đo Mot HS lên bảng vẽ

Trang 8

AB =CD

GV : Đưa hình vẽ

— Nói AB=CD đúng hay sai 2 HS : Sal, vì chỉ so sánh 2 cung trong

một đường tròn hoặc 2 đường tròn

Tại sao ? `

băng nhau

- Nếu nói số đo AB bằng số đo CD |- Nói số đo AB bằng số đo CD là

có đúng không ? đúng vì số đo hai cung này cùng

bằng số đo góc ở tâm AOB

Hoạt động 5

4 KHI NÀO THÌ sđAB = sđAC + sđCB (8 phút)

GV : cho HS làm bài toán sau : HS] lên bảng vẽ hình (2 trường hợp)

Trang 9

Hãy so sánh AB với AC, CB trong các trường hợp Cec AB nhỏ Ce AB lớn GV : Yêu cầu HSI lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vỡ

GV : Yêu cầu HS2 dùng thước đo góc

xác định số đo AC, BC, AB khi C

Trang 10

GV : Em hãy chứng minh đẳng thức | HS lên bảng chứng minh : trên (C c AB nhỏ) Với Ce AB nhỏ Ta có sdAC = AOC sdCB = COB} (dn số đo cung) sđAB = AOB ae

Có AOB= ˆ^^+ COB (tia OC

nam giữa tia OA, OB)

— sđAB = sđAC + sđCB

GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí và nói : nếu Ce AB„„„ định lí

vẫn đúng

Hoạt động 6

CỦNG CỐ (3 phút)

GV : Yêu cầu HS nhắc lại các định | HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến

nghĩa về góc ở tâm, số đo cung, | thức đã học

so sánh 2 cung và định lí về cộng số

đo cung

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Học thuộc các định nghĩa, định li cua bai

Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng Bài tập về nhà số 2, 4, 5 tr 69 SGK

Trang 11

Tiết 38 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU e Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn

e Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung

e Biết vẽ, đo cần thận và suy luận hợp logic B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e«e_ GV: Compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ e« HS: Com pa, thước thắng, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

KIỀM TRA BÀI CŨ (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra :

HSI : Phát biểu định nghĩa góc ở | HSI : phát biểu định nghĩa tr 66, 67

tâm, định nghĩa số đo cung (SGK)

Chữa bài số 4 (tr 69 SGK) Chữa bài số 4 tr ó9 SGK

(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình)

Trang 13

(T/c tổng các géc trong ©) C6 A+ 7 = 1801 — AOB = 180° — M = 180° — 35° = 145° b) Tinh AB nhỏ, AB lớn 2 Có sđAB = AOB — sđAB nhỏ = 145° sd AB 16n = 360° — 145° — sđ AB lớn = 215° Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30 phút) Bài 6 tr 69 SGK GV yêu cầu một HS đọc to dé bai Gọi một HS lên bảng vẽ hình

GV : Muốn tính số đo các góc ở tâm

AOB, BOC, COA ta lam thé nao ?

HS : C6 AAOB = ABOC = ACOA (C.C.C)

———

Trang 14

b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C GV gọi một HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Bài 7 tr 69 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) GV : a) Em có nhận xét gì về số đo

của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ 2

Trang 15

Bai 9 tr 70 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình)

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài

và gọi một HS vẽ hình trên bảng

GV : Trường hợp C nằm trên cung

nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và

cung lớn BC bằng bao nhiêu ?

GV : Trường hợp C nằm trên cung lớn AB Hãy tính sđ BC „ , sđ BC „„ HS đứng tại chỗ đọc to đề bài HS vẽ hình theo gợi ý SGK Ce AB ons Ce AB un HS : C nằm trên cung nhỏ AB sđ BC ans = sd AB — sd AC = 100° — 45° = 55° sd BC 4, = 360° — 55° = 305” HS : Lén bang

C nằm trên cung lớn AB

sd BC ons = sdAB +sdAC

= 100° + 45°

= 145°

Trang 16

GV cho HS hoat động nhóm bài tập sau :

Bai tap : Cho duong tron (O ; R)

đường kính AB Gọi C là điểm chính

Trang 17

= 90° — 60° = 30° => sdBOD = 30° b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (D=D) — BOD’ = sdBD' = sđBC + sđCD' = 90° + 60° = 150° Bài toán có 2 đáp số

GV : Cho HS cả lớp chữa bài của các

nhóm, nêu nhận xét đánh giá Hoạt động 3 CỦNG CỐ (5 phút) GV : Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời Bài l : (Bài Š tr 70 SGK) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sal ? Vì sao ?

a) Hai cung bằng nhau thì có số đo

bằng nhau HS đứng tại chỗ trả lời

Trang 18

b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau

c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn

d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì

nhỏ hơn

b) Sai Không rõ hai cung có cùng

nằm trên một đường tròn không

c) Sal Không rõ hai cung có cùng

nằm trên một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau hay không d) Đúng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Bài tập 5, 6, 7, 8 tr 74, 75 SBT — Đọc trước bài : §2 Liên hệ g1ữa cung và dây A MỤC TIÊU

Tiết 39 §2 LIEN HE GIUA CUNG VA DAY

e HShiéu va biét st dung cdc cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” e HS phat biểu được các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1

HS hiểu được vì sao các định lí I và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau

e HS bước đầu vận dụng được hai định lí vào bài tập

Trang 19

se GV :— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi định lí 1, định lí 2, đề bài, hình vẽ sắn bài 13, bài 14 SGK và nhóm định lí liên hệ đường kính, cung và dây

— Thước thẳng, com pa, bút dạ, phấn màu

e HS:-— Thước kẻ, com pa — Bảng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1 ĐỊNH LÍ 1 (18 phút)

Trang 20

và giới thiệu : Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây

căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa

cung và dây có chung hai mút

Trong một đường tròn, mỗi dây

cang hai cung phan biệt

Vi du : day AB cang hai cung AmB va AnB

Trén hinh, cung AmB la cung nhỏ, cung AnB là cung lớn Cho đường tròn (O), có cung nhỏ

AB bằng cung nhỏ CD

Em có nhận xét gì về hai dây

căng hai cung đó ?

— Hãy cho biết giả thiết, kết luận

của định lí đó — HS: hai dây đó bằng nhau

Cho đường tròn (O)

GI ABans — CD„¿

Trang 21

— Chứng minh định lí — Nêu định lí đảo của định lí trên — Chứng minh định lí đảo — Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lí nào ? — GV yêu cầu một HS đọc lại định lí 1 SGK (đưa lên màn hình) — GV nhấn mạnh : định lí này áp dụng với 2 cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai đường

tròn bằng nhau (hai đường tròn có

Trang 22

a) - Cung AB có số đo bằng 60” thì góc ở tâm AOB có số đo bằng

bao nhiêu ?

— Vậy vẽ cung AB như thế nào ?

— Vậy dây AB dài bao nhiêu xen ti mét ?

— Ngược lại nếu dây AB = R thì

AOAB đều > AOB = 60° — sd AB = 60° b) Vậy làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau ? a) sdAB = 60° — AOB = 60° - Ta vẽ góc ở tâm AOB = 60° — sđ AB =60

- Dây AB = R = 2cm vì khi đó AOAB can (AO = OB = R), c6 AOB = 60° =>

AAOB déu nén AB = OA = R = 2cm

b) Cả đường tròn có số đo bằng 360° được chia thành 6 cung bằng nhau, vậy số đo độ của mỗi cung là 60” — các dây căng của mỗi cung bằng R

Trang 23

Còn với hai cung nhỏ không bằng

nhau trong một đường tròn thì sao ? Ta có định lí 2 Hoạt động 2 2 ĐỊNH LÍ2 (7 phút) GV vẽ hình Cho đường tròn (O), có cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD Hãy so sánh dây AB va CD

GV khẳng định Với hai cung nhỏ

trong một đường tròn hay trong

hai đường tròn bằng nhau :

a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn (Định lí này không yêu cầu HS

Trang 24

Hãy nêu giả thiết, kết luận của định lí

HS nêu Trong một đường tròn hoặc

trong hai đường tròn bằng nhau a) ABmns > CD ans —> AB > CD b) AB>CD => AB„ > CD„¿ Hoạt động 3 LUYỆN TẬP (18 phút) Bài tập 14 tr 72 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) a) GV vẽ hình HS Đường tròn (O) AB: đường kính MN : day cung Cho biết giả thiết, kết luận của bài toán

— Chứng minh bài toán

— Lập mệnh đề đảo của bài toán GT | AM = AN KL | IM=IN AM = AN => AM = AN (lién hé gitta cung va day) C6 OM = ON=R Vậy AB là đường trung trực của MN => IM=IN

— Ménh dé dao : Đường kinh di qua trung điểm của một day thì đi qua điểm

Trang 25

— Mệnh đề đảo có đúng không ? Tại sao ? Điều kiện để mệnh đề đảo đúng Nhận xét của bạn là đúng Nếu MN là đường kính — I = O Co IM = IN = R nhưng cung AM z cung AN> Nếu MN không đi qua tâm, hãy chứng minh định lí đảo b) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một

cung thì vuông góc với dây căng cung và ngược lại Định lí đảo về nhà chứng minh GV : Liên hệ giữa đường kính, cung và dây ta có : Với AB là đường kính (O) MN là một dây cung — Mệnh đề đảo này không đúng, khi dây đó lại là đường kính Mệnh đề đảo đúng nếu dây đó không đi qua tâm

— AOMN cân (OM = ON = R) có

IM = IN (gt) => OI là trung tuyến nên

Trang 26

Trong đó nếu IM = IN là giả thiết thì MN phải không đi qua tâm O (Đưa sơ đồ lên màn hình) Bai 13 tr 72 SGK (Dé bai va hinh vé dua lén man hinh) — Néu gia thiết, kết luận của định lí

— GV gợi ý : hãy vẽ đường kính AB vuông goc voi day EF va MN

rồi chứng minh định lí HS vẽ hình vào vở

Trang 27

Vay sdAM — s2.A0 = c2.AM — sdAF hay sdEM = *>’ > sdEM = sdFN

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Học thuộc định lí 1 và 2 liên hệ ø1ữa cung và dây

— Nắm vững nhóm định lí liên hệ giữa đường kính, cung và dây (chú ý điều kiện hạn chế khi trung điểm của dây là giả thiết) và định lí hai cung chắn gitta hai day song song

— Bai tap vé nha s6 11, 12 tr 72 SGK — Đọc trước bài §3 — Góc nội tiếp Tiết 40 s3 GÓC NỘI TIẾP A MỤC TIÊU

e HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tIếp

e _ Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp

e Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí góc nội tiếp

e Biết cách phân chia các trường hợp

Trang 28

se GV :— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ sẵn hình 13, 14, 15, 19, 20 SGK, ghi sẵn định nghĩa, định lí, hệ quả (hình vẽ minh hoạ các hệ quả) và một số câu hỏi, bài tập

— Thước thắng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ e HS: — Ôn tập về góc ở tâm, tính chất góc ngoài của tam giác

— Thước kẻ, compa, thước đo góc C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1 ĐỊNH NGHĨA (10 phút) GV nói : Ở bài trước ta đã được biết góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn GV đưa hình 13 Tr 73 SGK lên màn hình và giới thiệu : Trên hình có BAC là góc nội tiếp Hãy nhận xét về đỉnh và cạnh của gdc ndi tiép GV khẳng định : Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai

cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó

GV giới thiệu : cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn

Ví dụ ở hình 13 a) cung bị chắn là

cung nhỏ BC ; ở hình 13 b) cung bị

chắn là cung lớn BC Đây là điều

Trang 29

tâm chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa đường tròn — GV yêu cầu HS làm SGK Vì sao các góc ở hình 14 và hình 15 không phải là góc nội tiếp ? GV đưa hình 14 và 15 SGK lên màn hình a) b) c) d) Hinh 14 Hinh 15

GV Ta đã biết góc ở tâm có số đo

bằng số đo của cung bị chắn (< 180°) Cdn số đo góc nội tiếp có

quan hệ gì với số đo của cung bị HS quan sát, trả lời - Các góc öỏ hình 14 có đỉnh không nằm trên đường tròn nên không phải là góc nỘiI tIếp — Các góc ở hình 15 có đỉnh nằm trên

Trang 30

chắn ? Ta hãy thực hiện Hoạt động 2 2 ĐỊNH LÍ (18 phút) GV yêu cầu HS thực hành đo trong SGK - Dãy 1 đo ở hình 16 SGK — Dãy 2 và 3 đo ở hình 17 SGK — Dãy 4 đo ở hình 18 SGK

GV phi lại kết quả các dãy thông báo rồi yêu cầu HS so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung

bị chắn

GV yêu cau HS doc định lí Tr 73 SGK và nêu giả thiết và kết luận của định lí GV : Ta sẽ chứng minh định lí trong 3 trường hợp : — Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc — Tâm đường tròn nằm bên trong 2? góc — Tâm đường tròn nằm bên ngoài Sóc

a) Tâm O nằm trên một cạnh của

HS thực hành đo góc nội tiếp và đo cung (thông qua các góc ở tâm) theo dãy, rồi thông báo kết quả và rút ra nhận xét

HS : số đo của góc nội tiếp bằng nửa số

đo của cung bị chắn

Mot HS doc to dinh li SGK

GT] BAC: góc nội tiếp (O)

KL | ——~ —

BAC = > sd BC

Trang 31

Sóc GV vẽ hình — Hãy chứng minh định lí -GV Nếu BC = 70° thì BAC có số đo bằng bao nhiêu ?

Trang 32

GV Để áp dụng được trường hợp a,

ta vẽ đường kính AD Hãy chứng minh BAC = 5 sđ BC trong trường

hợp này (có thể tham khảo cách chứng minh SGK) c) Tâm O nằm bên ngoài góc GV vẽ hình, gợi ý chứng minh (vẽ đường kính AD, trừ từng vế hai đẳng thức) và giao về nhà hoàn thành HS nêu chứng minh

— Vi O nam trong BAC nén tia AD nam giữa hai tia AB và AC :

Trang 34

nhau

Ngược lại, trong một đường tròn,

nếu các góc nội tiếp bảng nhau thì các cung bị chắn như thế nào ?

— GV yêu cầu H§ đọc hệ quả a và b Tr 74, 75 SGK

— Chứng minh b rút ra mối liên hệ gì giữa góc nội tiếp và góc ở tâm nếu

góc nội tiếp < 90° ?

ŒV đưa lên màn hình hình vẽ

Cho MIN = 110° Tinh MON

Vậy với góc nội tiếp lớn hơn 907,

tính chất trên không còn đúng

— Còn góc nội tiếp chắn nửa đường

tròn thì sao ?

GV yêu cầu một HS đọc to các hệ quả của góc nội tiép

— Trong một đường tròn, nếu các gøóc

Trang 35

(Đề bài đưa lên màn hình) Bài tập 16 Tr 75 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) a) Biết MAN = 300 tính PCQ a) Đúng b) Sai a) MAN =30°=> MBN = 60° —= PCQ = 1200 b) PCQ = 136° tì MAN có số đo|b) PCQ = 1369 — PBQ = 689 là bao nhiêu ? => MAN =349

— Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp |HS phát biểu như SGK — Phát biểu định lí góc nội tiếp

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp Chứng minh được định lí trong trường hợp tâm đường tròn nằm trên một cạnh của

góc và tâm đường tròn nằm bên trong góc

— Bai tap vé nha s6 17, 18, 19, 20, 21 Tr 75, 76 SGK

Trang 36

se Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình

e Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho Hồ

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

se GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, vẽ sắn một số hình — Thước thẳng, compa, êke, bút dạ, phấn màu

se HS: — Thước kẻ, compa, êke — Bảng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIEM TRA (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra : Hai HS lên kiểm tra — HSI : a) Phát biểu định nghĩa

và định lí góc nội tiếp

Vẽ một góc nội tiếp 30”

b) Trong các câu sau, câu nào saI

A Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau

B Góc nội tiếp bao g1ờ cũng có

số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

— HS1 : a) Phát biểu định nghĩa, định lí

góc nội tiếp như SGK

+ Vẽ góc nội tiếp 30” bằng cách vẽ cung

Trang 37

C Góc nội tiếp chắn nửa đường

tròn là góc vuông

D Góc nội tiếp là góc vuông thì

chắn nửa đường tròn

— H2 : Chữa bài tập 19 Tr 75 SGK (đề bài đưa lên màn hình)

Nếu HS vẽ trường hợp ASAB nhọn, thì GV đưa thêm trường hợp tam giác tù (hoặc ngược lai) GV nhận xét, cho điểm b) Chon B Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90” — HS2 : Chữa bài 19 SGK ASAB cé AMB = ANP = 90° ee ae ` (góc nội tiếp chăn 2 đường tròn) — AN 1 SB, BM 1 SA

Vay AN va BM là hai đường cao của tam giác — H là trực tâm

— SH thuộc đường cao thứ ba

Trang 38

GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu một HS lên vẽ hình Chứng minh C, B, D thang hang Bai 21 Tr 76 SGK (Đề bài và hình vẽ dua lên màn hình) — ŒV : A MBN là tam giác gi? — Hãy chứng minh HS vẽ hình Nối BA, BC, BD, ta có ABC = ABD = 90° (góc nội tiếp chan = duong tron) = ABC + ABD = 180° = C, B, D thang hang

HS vé hinh vao vo

HS nhận xét : AMBN là tam giác cân

— Duong tron (O) va (O’) là hai đường

tròn bang nhau, vì cùng căng dây AB

Trang 39

Có M = _ sđ AmB

^ 1 _—

N =— sd AnB

2

theo định lí góc nội tiếp

> MEN Vậy AMBN cân tại B Bai 22 Tr 76 SGK

(Đề bài đưa lên màn hình) HS vẽ hình

Hãy chứng minh MA’? = MB.MC_ | - HS chứng minh

Có AMB = 90° (góc nội tiếp chắn =

duong tron)

— AM là đường cao của tam giác vuông ABC

=> MA“ = MB.MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông hÝ = bc))

Trang 40

(Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Nửa lớp xét trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn

Ngày đăng: 06/08/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN