1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 1 part 6 doc

41 346 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Trang 1

bai 25 tr 55 SGK a) Vẽ đồ thị các hàm số sau, trên cùng một mặt phẳng toa độ : GV hỏi : Chưa vẽ đồ thị, em có nhận xét gì về hai đường thắng này ? GV đưa ra bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông, yêu cầu hai HS lần lượt lên vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng toạ độ HS cả lớp vẽ đồ thị

GV yêu cầu HS nêu cách xác định giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toa độ y=-_x+2 y= _x+2 x |O |-3 x |0 14⁄3 y |2 |0 y |2 |0

b) Một đường thẳng song song với trục Ox, cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thang

y= ^x+2vày=— x+2 theo

3 2

thứ tự tại hai điểm M và N Tìm tọa độ hai điểm M và N

208

HS : Hai đường thăng này là hai đường thăng cắt nhau tại một điểm trên trục tung vì có a # a và b = bí

HS vẽ đồ thị

Trang 3

Cho đường thẳng

y=(k+l)x+k (1)

a) Tìm giá trị của k để đường thăng (1) đi qua gốc toa độ

b) Tìm giá trị của k để đường thắng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bang 1 — 42

c) Tìm giá trị của k để đường thang (1) song song với đường thăng

y=(43 +1)x+3

Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày

GV kiểm tra thêm bài làm của mội

vài nhóm khác,

a) Đường thăng y = ax + b đi qua øốc toa độ khi b = 0, nên đường thắng y = (k + 1)x + k di qua géc toa dé khi k = 0

b) Duong thang y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b nên đường thăng (l) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng I — 42 khi k=l-4x2 c) Đường thăng (lI) song song với đường thăng y =(v3 +1)x+3 khi va chi khi [ - ft = TÍ kẽ L kz3

Dai dién mot nhom lên trình bày

HS lớp nhận xét, bổ sung chữa bài

Trang 4

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thang đi qua gốc toa độ, điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thăng song song, trùng nhau, cắt nhau Luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất — Ôn tập khái niệm tgœ, cách tính góc œ khi biết tgœ bằng máy tính bỏ túi - Bài tập về nhà số 26 tr 5Š SGK, số 20, 21, 22 tr 60 SBT Tiết 26 §5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẮNG Y=AX+B(Az0) A MỤC TIỂU

e Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thang y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thăng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thắng đó va truc Ox

Trang 5

e HS:-—On tap cach vé dé thi hàm số y = ax + b (a# 0)

Trang 6

ŒGV nêu vấn đề : Khi vẽ đường thang y = ax + b (a # 0) trên mặt

phẳng toa độ Oxy, gọi giao điểm của đường thắng này với trục Ox là A, thì đường thăng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có đỉnh chung là A Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a # 0) và trục Ox là góc nào 2 Và góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không 2 a) Góc tạo bởi đường thăng y = ax + b (a #0) va truc Ox

GV đưa ra hinh 10(a) SGK rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thang y = ax + b và trục Ox như SGK

GV hoi : a> 0 thi gdc œ có độ lớn như thế nào 2

Trang 8

Khi hệ số a > 0 thì œ nhọn a tăng thì œ tăng (œ < 90°) GV đưa tiếp hình II(b) đã vẽ sẵn đồ thị ba hàm số : y=-2x+2;y=-x+2; y=0,5x+2

cũng yêu cầu tương tự như trên Gọi góc tạo bởi các đường thăng y = ax +b (a #0) với trục Ox lần lượt là Bị, Bo, Bs Hãy xác định các hệ số a của các hàm số rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc GV cho HS doc nhan xét tr 57 SGK roi rit gon ra két luan : Vi có sự lién quan gitta hé s6 a vdi géc tao bởi đường thắng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thang y = ax +b GV ghi y = ax+b(a#Q0) Lov hệ số góc tung độ gốc GV nêu C? ý tr 57 SGK Vy=-2x+ 2 (l)cóa¡=-2<0 y=-—x+ 2 (2) có a=-—l <0 y=-0,5x + 2 có a; =-0,5 <0 a:<a›<a;<0>B¡<ÿ›<;<0 HS đọc nhận xét SGK

HS nghe GV trinh bay

HS ghi cht tén goi cua hé sé a, b vao vO

Hoat dong 3

2 VÍ DỤ (15 phút)

Trang 9

Ví dụ 1 Cho hàm số y = 3x + 2 a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Tính góc tạo bởi đường thang y= 3x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

GV yêu cầu HS xác định toạ độ giao điểm của đồ thị với hai trục

toa độ

Trang 10

— Hãy dùng máy tính bỏ túi xác

định góc @ biét tga = 3 duoc 71°33’5418 làm tròn đến phút œ = 71°34’ Ví dụ 2 Cho hàm số y = —3x + 3 a) Vẽ đồ thị hàm số HS hoạt động theo nhóm b) Tính góc tạo bởi đường thang Bài làm

Trang 11

CV nhận xét, kiếm tra thêm bài làm của vài nhóm và chết lại : Để tính được góc œ là góc hợp bởi đường thăng y = ax + b và trục Ox ta làm như sau + Nếu a>0, tøœ = a Từ đó dùng bảng số hoặc máy tính tính trực tiếp góc a + Nếu a < 0, tính góc kề bù với góc a tg(180° — a) = la, =-a Từ đó tính góc œ +)aI diện một nhóm trình bày bài làm Hoạt động 4 CỦNG CỔ (3 phút) GV : Cho hàm số y = ax + b (a # 0) Vì sao nói a là hệ số góc cua đường thăng y = ax + b HS : a được gọi là hệ số øóc của đường thắng y = ax + b vì giữa a và góc Œ có mối liên quan rất mật thiết a > O thi œ nhọn a <0 thì œ tù

Khi a >0, nếu a tăng thì góc œ cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 90”

Trang 12

— Cần ghi nhé méi lién quan gitta hé s6 a va — Biét tinh góc œ bằng máy tính hoặc bảng số Bài tập về nhà số 27, 28, 29 tr 58, 59 SGK Tiết sau luyện tập, mang thước kẻ, com pa, máy tính bo tui Tiết 27 A MỤC TIỂU LUYỆN TẬP

HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc Œ (góc tạo bởi đường thăng y = ax + b với trục Ox)

HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc œ, tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toa độ B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS C TIẾN TRÌNH DẠY — HỌC GV : — Bang phụ có kẻ sắn ô vuông để vẽ đồ thị — Thước thăng, phấn màu, máy tính bỏ túi HS: — Bảng phụ nhóm, bút da

— Máy tính bỏ túi hoặc bảng số

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 13

Hoat dong I

KIEM TRA (8 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HSI : a) Điền vào chỗ ( ) để được khang dinh dung 0) Gọi œ là góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b và trục Öx I1 Nếu a > 0 thì góc œ là Hệ số a càng lớn thì góc œ nhưng vẫn nhỏ hơn t2Q = 2 Nếu a < 0 thì góc œ là Hệ số a càng lớn thì góc œ b) Cho ham số y = 2x — 3 Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc œ (làm tròn đến phút) HS2 : Chữa bài tập 28 tr 58 SGK 220

Trang 15

Bai 27(a) SGK : Cho hàm số bậc nhất y=ax+ 3 Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2 ; 6) Bài 29 Xác định hàm số bậc nhất y = ax + btrong mỗi trường hợp sau : a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5

Trang 16

c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = 43x và đi qua

điểm B(1; A3 + 5)

Trang 17

Bai 30 tr 59 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toa độ đồ thị của các hàm số sau : Y=2.X#21ÿ=-X+2 b) Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)

Hãy xác định toa độ các điểm A, B, C

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị do trên các trục toa độ là xentImét)

GV : Gọi chu vi của tam giác ABC là P và diện tích của tam giác ABC là S Chu vi tam giác ABC tính thế nào 2 224 HS cả lớp vẽ đồ thị ,một HS lên bảng trình bày a) Vẽ b) A-4;0) B(2;0) ; C(O; 2) IgA = CC=Z=^ OA 4 + x27 p= CC ~*~ Fas! OB 2 C =180°-(A +B) = 180° — (27° + 45°) = 108°

c) HS làm dưới sự hướng dẫn của ŒV

HS trả lời, chữa bài

Trang 20

— Cách chứng minh : tự làm hoặc tham khảo SBT

— Vi du: y =-2x va y = 0,5x

có a.aˆ = (-2) 0,5 = -I nên đồ thị hàm số này là hai đường thẳng vuông góc với nhau

Hãy lấy ví dụ khác về hai đường | HS lấy ví dụ, chẳng hạn hai đường thăng vuông góc với nhau trên cùng | thẳng : một mặt phẳng toa độ 1 y=3x+3vay=— x+l y=x+2vay=-x+2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

Tiết sau ôn tập chương IÏ

HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr 61 SGK va bai 29 tr 61 SBT Tiét 28 ON TAP CHUONG II A MUC TIEU

e Vé kién thttc cơ bản : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thăng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau

Trang 21

e Về kĩ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định được

hầm số y = ax + b thoả mãn điều kiện của đề bài

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV :— Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, bang tóm tắt các kiến thức cần nhớ (tr 60, 61 SGK)

— Bang phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thi — Thước thang, phấn màu, máy tính bỏ túi e HS:-On tap li thuyét chuong II va lam bai tap

— Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoại động của GV Hoại động của HS Hoat dong I ƠN TẬP LÍ THUYẾT (14 phút)

Trang 22

4) Thế nào là hàm số bậc nhất 2 Cho ví dụ 5) Hàm số bậc nhất y = ax + b (a # 0) có những tính chất gi ? Hàm số y = 2x y =—3x + 3

đồng biến hay nghịch biến 2 Vì sao ?

Trang 23

8) Khi nào hai đường thăng y=ax+b(d)a#0 và y = ax + b (d') a #0 a) Cắt nhau b) Song song với nhau c) Trùng nhau đ) Vuông góc với nhau 8) SGK Bồ sung d) (d) L (d2) © a aˆ =-I Hoạt đông 2 LUYỆN TẬP (30 phút) GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32, 33, 34, 35 tr 61 SGK Nửa lớp làm bài 32, 33 Nửa lớp làm bài 34, 35 (Đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ) GV kiểm tra bài làm của các nhóm, góp ý, hướng dẫn 230 HS hoạt động theo nhóm Bài làm của các nhóm Bài 32 a) Hàm số y = (m — l)x + 3 đồng biến © m — l >0 ©m>l b) Ham s6 y = (5 — k)x + I nghịch biến © 5-k<0 ©k>5 Bài 33 Hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc nhất, đã có a # a” (2 # 3)

Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung

©3+m=5-m 2m =2

Trang 24

Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm Tiếp theo GV cho toàn lớp làm bài 36 tr 61 SGK để củng cố (Đề bài đưa lên màn hình) Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+3 vay =(3 —2k)x+1 a) Với giá trị nào của k thì đồ thi cua hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau 2

(GV ghi lại phát biểu của HS)

Bài 34 Hai đường thắng y = (a— 1)x +2 (a # l) và y=(3- a)x + l(az 3) đã có tung độ gốc b # bí (2 # I1) Hai đường thăng song song với nhau ©a-l=ả3-a ©2a=4 >a=2 Bài 35 Hai đường thăng y = kx + m— 2 (k #0) vay =(5—-k)x+4-m(kz S5) trung nhau Ik=#£—k c© j‡ im—2=%—m [ — " c› j (TM]DK')

Đại diện bốn nhóm lần lượt lên bảng trình bày LIŠ lớp nhận xét, chữa bài

HS trả lời miệng bài 36

a) Đồ thị của hai hàm số là hai đường thang song song @& k + 1 =3 —2k

& 3k=2

©>k= a

3

Trang 25

b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của |b) Đồ thị của hai hàm só là hai hai hàm số là hai đường thăng cắt | đường thắng cắt nhau nhau 4 «0 & 43-71 40 k++ #7 —2k kz#_-] <> 4k =1,5 k= L 3

c) Hai đường thẳng nói trén cé thé | c) Hai dudng thang noi trên không trùng nhau được không 2 Vì sao 2 thể trùng nhau, vì chúng có tung độ

øốc khác nhau (3 # 1) Bài 37 tr ó1 SGK HS làm bài vào vở

(Đề bài đưa lên màn hình) Hai HS lần lượt lên bảng xác dinh toa

Trang 27

GV hoi : Để xác định toa do diém C

ta lam thé nao ?

c) Tính độ dài các đoạn thăng AB, AC, BC (don vi do trên các trục toa độ là xentimét lam tròn đến chữ số thap phan thy hai)

234

HS Điểm C là gaio điểm của hai đường thăng nên ta có :

05x+2=-2x+95 ©>25x=3 ©>x_= 1.2

Trang 28

d) Tinh các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) vGi truc Ox

GV hỏi thêm : hai đường thăng (1) và (2) có vuông góc với nhau hay không 2 Tại sao 2 = /33,8 = 5,18 (cm) BC = |CF + FB’ = /8.45 ~2,91 (cm) d) Gọi Œ là góc tạo bởi đường thang (l) với trục Ox tgœ = 0,5 —> a = 26°34’ Goi là góc tạo bởi đường là góc kề bù với nó tgổ' = |-2| =2 => B’ = 63°26’ —>B = 180° — 63°26’ => B = 116°34’

Trang 29

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)

Tiết sau kiểm tra l tiết chương II

Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương Bài tập về nhà số 38 tr 62 SGK Bai s6 34, 35 tr 62 SBT Tiết 29 KIỂM TRA CHƯƠNG II De I

Bai 1 (2 diém) Bai tap trac nghiém

a) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước đáp số đúng Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x - 5 là :

A (-2;-1); B (332); C (1 ; -3) b) Khoanh tròn chữ Ð (đúng) hoặc Š (sa1) các câu sau :

Trang 30

Bài 2 (2 điểm) Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều

kiện sau :

a) Có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1 ; 0)

b) Song song với đường thắng y = 5 — 2 va cat truc tung tai diém có tung

độ bang 2

Bài 3 (2 điểm) Cho hai hàm số

y=(k+l)x+k(k#-l) (1) y=(2k-Dx-k(k# 5) (2)

Với giá trị nào của k thì :

a) Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai đường thắng song song b) Đồ thị các hàm số (1) và (2) cắt nhau tại gốc tọa độ Bài 4 (4 điểm)

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của hai hàm số sau : y=-x+2 (3)

và y=3x-2 (4)

b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (3) và (4) Tìm toạ độ điểm M c) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (3), (4) với trục Ox (làm tròn đến phút)

DAP AN TOM TAT VA BIEU ĐIỂM

Bai 1 (2 diém) Bai tap trac nghiém

a) ;-3) 1 diém

b) 1- 0,5 diém

Trang 33

Toa d6 diém M(1 ; 1) 1 diém c) Goi góc tạo bởi đường thăng (3) va Ox 1a géc a, gdc tao béi dudng thang (4) va Ox 1a géc B y=-x +2 (3) tga’ = I1| =-1> 07 = 45° => œ = 180° — 45° a = 135° 0.5 điểm Vy=3x- 2 (4) teB =3 > B =71°34’ 0,5 diém DE II

Bai 1 (2 diém) Bai tap trac nghiém

Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết luận đúng a) Cho hàm số bậc nhất

y=(m—-Ïl)x-m+ I với m là tham số

A Hàm số y là hàm số nghịch biến nếu m > 1 B Với m =0, đồ thị của hàm số đi qua điểm (0; 1)

C Với m = 2, đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

b) Cho ba hàm số : y = x + 2 (1)

y=x-2 2)

y=5x-5 )

Trang 34

Kết luận nào đúng 2

A Dé thi cua ba ham số trên là những đường thang song song B Cả ba hàm số trên đều đồng biến C Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến Bài 2 (2 điểm) Viết phương trình đường thắng thoả mãn một trong các điều kiện sau : a) Đồ thị của hàm số là đường thăng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc bang V3 b) Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 và có tung độ gốc là 3 Bài 3 (3 điểm) Cho hàm số y=(2-m)x+m-] (d)

a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất 2

b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến >

c) Với giá trị nào của m thì đường thang (đ) song song với đường thang y=3x+2

d) Với giá trị nào của m thì đường thăng (d) cắt đường thang y = —x + 4 tai một điểm trên trục tung

Bài 4 (3 điểm)

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số sau :

y=x+2 (1)

va yan x42 (2)

Goi giao điểm của đường thắng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lượt là M, N Giao điểm của đường thắng (1) và (2) là P

Hãy xác định toạ độ các điểm M,N, P

Trang 35

b) Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentImét)

ĐÁP ÁN TOM TAT VA BIEU ĐIỂM

Bai 1 (2 diém) Bai tap trac nghiém a) 1 diém b) — 1 điểm Bài 2 (2 điểm) a) Phương trình đường thăng có dạng y=ax+b(a#0) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ — b = Ö Đường thẳng có hệ số góc bằng 4/3 =a= 43 Vậy phương trình đường thẳng là y= v3x 1 diém b) Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b(a #0)

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 > x= 1,5; y =0 Đường thăng có tung độ gốc là 3 > b=3

Ta thay x= 1,5;y=0;b= 3 vào y=ax+b

O=a.1,5+3

Trang 36

>a=-2 Vậy phương trình đường thẳng là y=-2x+3 1 điểm Bài 3 (3 điểm) Cho hàm số y=(2-m)x+m-]I(d)

Trang 37

Toa do diém M(-2 ; 0)

Toa d6 diém N(4 ; 0)

Toa d6 diém P(0 ; 2) 2 diém

Trang 38

Chương LI HE HAI PHUONG TRINH BAC NHAT HAI AN Tiết 30 §1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI AN A MỤC TIÊU ® HS nam được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó e©_ Liểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó

e Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thắng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV :— Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, câu hỏi và xét thêm các phương trình 0x + 2y =0; 3x + Oy = 0

Trang 39

— Thước thang, compa, phan mau

e HS : — On phuong trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cach giai) — Thước kẻ, com pa — Bảng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRINH DAY — HOC Hoạt động của GV Hoat déng cua HS Hoat dong I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III (5 phút) GV : Chúng ta đã được học về phương trình bậc nhất một ẩn Trong thực tế, còn có các tình huống dẫn

đến phương trình có nhiều hơn một | HS nghe GV trình bày ẩn, như phương trình bậc nhất hai ẩn

Trang 40

Ví dụ trong bài toán cổ : “Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chắn” Hỏi có bao nhiêu ga bao nhiêu chó 2 Nếu ta kí hiệu số gà là x, số chó là y thì

— Giả thiết có 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức x + y = 36 — Giả thiết có tất cá 100 chân được mô tả bởi hệ thức 2x + 4y = 100 Đó là các ví dụ về phương trình bậc nhất có hai ẩn số Sau đó ŒV giới thiệu nội dung chương TII — Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn — Các cách giải hệ phương trình — Giải bài toán bằng cách lập hệ

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN