1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế bài giảng toán 9 tập 1 part 1 pptx

41 550 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Trang 1

HOANG NGỌC DIỆP (Chủ biên)

ĐÀM THU HƯƠNG - LÊ THỊ HOA - NGUYỄN THỊ THỊNH - ĐỖ THỊ NỘI

Trang 2

LOI NOI DAU

Để hỗ trợ cho việc dạy, học mơn Tốn 9 theo chương trình sách

giáo khoa mới ban hành năm học 2005 - 2006, chúng tôi viết cuốn Thiết kế bài giảng Toán 9 - tập 1, 2 Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Toán 9 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, nhằm

phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh(HS)

Về nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Toán 9, bài tập Toán 9 - tập 1, 2 theo chương trình Trung học cơ sở mới gồm

140 tiết Ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các

công việc cần chuẩn bị của giáo viên(GV) và học sinh, các phương tiện trợ

giảng cần thiết nhằm đảm bao chất lượng từng bài, từng tiết lên lớp Ngoài ra sách có mỏ rộng, bổ sung thêm một số bài tập có liên quan đến nội dung bài học nhằm cung cấp thêm tư liệu để các thầy, cô giáo tham

khảo vận dụng tuỳ theo đối tượng học sinh từng địa phương

Về phương pháp dạy học : Sách được triển khai theo hướng tích

cực hoá hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học sinh dưới sự hướng dẫn, gợi mỏ của thầy, cô giáo

Sách cũng đưa ra nhiều hình thức hoạt động, phù hợp với đặc trưng môn học như : thảo luận nhóm, nhằm phát huy tính độc lập, tự giác của học sinh Trong mỗi bài học, sách chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong tiến trình dạy — hoc, coi day là hai hoạt động

cùng nhau mà cả học sinh và giáo viên đều: là chủ thể

Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích,

góp phần hỗ trợ các thầy, cô giáo đang giảng dạy mơn Tốn 9 trong

Trang 4

PHAN DAI SO Chuong I Căn bác hai Căn bác ba Tiết I §1 CĂN BẬC HAI A MỤC TIỂU

Trang 5

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN (5 phút)

GV giới thiệu chương trình Đại số lớp 9 gồm 4 chương : + Chương Ï : Căn bậc hai, căn bậc ba + Chương II : Hàm số bậc nhất + Chương ÏlÏII : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ấn + Chương IV : Hàm số y = ax’ Phương trình bậc hai một ẩn — GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ mơn Tốn

— GV giới thiệu chương |:

Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm

về căn bậc hai Trong chương Ï, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các

phép biến đổi của căn bậc hai Được

giới thiệu về cách tìm căn bậc hai,

căn bậc ba

— Nội dung bài hôm nay là :

“Căn bậc hai”

HS nghe GV giới thiệu

— HS ghi lai các yêu cầu của GV dé

thuc hién

— HS nghe GV gidi thiéu noi dung chuong I Dai s6 va mo muc luc tr 129 SGK để theo dõi

Hoat dong 2

1 CAN BAC HAI SO HOC (13 phtit) — GV : Hay néu dinh nghia can bac

hai của một số a không âm

— Với số a dương, có mấy căn bậc

hai ? Cho vi du

— HS : Can bac hai của một số a không âm là số x sao cho x* =a — Với số a dương có đúng hai căn bậc

hai là hai số đối nhau là va và-ja

Trang 6

— Hãy viết dưới dạng kí hiệu

— Nếu a= 0, số O có mấy căn bậc hai 2

— Tại sao số âm không có căn bậc hai 2

— GV yêu cầu HS làm

GV nên yêu cầu HS øiải thích một vi

dụ : lại sao 3 và —3 lại là căn bậc hai

của 9

— GV giới thiệu định nghĩa căn bậc

hai số học của số a (với a > 0) như SGK

GV đưa định nghĩa, chú ý va cach

viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa

— Íx >0

¬ <

(với a >0) =8

— GV yêu cầu HS làm câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS doc, GV ghi lai

câu c và d, hai HS lên bảng làm ———— V4 =2;-V4 =-2 — Véi a = 0, s6 0 c6 mét can bac hai là O v0 =0

— Số âm không có căn bậc hai vì bình

phương mọi số đều không âm

— HS trả lời :

Căn bậc hai của 9 là 3 và —3

Và —- -

3

Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và —0,5

Căn bậc hai của ; la -

Căn bậc hai của 2 là A2 và A2

— HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách

Trang 7

— GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương

— Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân, Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?

- Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì ?

— GV yéu cau HS lam

— GV cho HS lam bai 6 tr 4 SBT

(Đề bài đưa lên màn hình)

Tìm những khẳng định đúng trong

các khẳng định sau :

a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b) Can bac hai cua 0,36 14 0,06

c) 0,36 =0,6

d) Can bac hai cua 0,36 1a 0,6 va -0,6

— HS : Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương

- Để khai phương một số ta có thể

dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số — HS làm [23] trả lời miệng : Căn bậc hai cua 64 là 8 và —8 Căn bậc hai cua 81 1a 9 và —9

Trang 9

— GV yéu cau HS doc Vi du 3 va giai trong SGK Z ` 9 nr + ~“ Sau đó làm đề củng cố Tìm số x không âm biết : a) Vx >1 b) Vx <3 —HS giải: a) Vx >1> Vx > Vliox>l b) Vx <35 Vx < V9 Với x>0 có 4x < X9 @œx<9 Vậy O0<x<9 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP (12 phút)

Bài 1 lrong các số sau, những số

Trang 10

(Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) So sánh (không dùng bảng số hay máy tinh bỏ túi) a) 2 và A2 +1 b) 1 và A3 —1 c)2A/31 và 10 d)-3-V11 và -12 lớp làm câu a và c l 2 lớp làm câu b và d 12

Trang 11

Bai 5 tr 7 SGK c)Có 31>25 => /31 > V425 > V¥31 >5 => 2/31 > 10 d) C6 11 < 16 > Jll< 16 > v1l <4 > 3/11 >-12 HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK Giai : Dién tích hình chữ nhật là : 3,5 14= 49 (m°) oi cạnh hình vuông là x (m) †)K:x>0 Ta có : x” = 49 <©>x_=+1/7 x>O nên x = 7 nhận được Vậy cạnh hình vuông là 7m HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)

— Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a > 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu :

Trang 12

[ |X IV 0 X= wa e Dk :(a = 0) lx? — a 1 L —— — Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng — Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr 6, 7 SGK số I,4, 7,9tr 3,4 SBT

Ôn định lí Py-ty-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số

Đọc trước bài mới Tiết 2 2 CAN THUC BAC HAI VA HANG ĐĂNG THÚC +/A' = A| A MỤC TIỂU

e HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của VA và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hăng số, bậc hai dạng a” + m hay -(aˆ +m) khi m dương)

e Biết cách chứng minh định lí la” = ‘| va biét van dung hang dang

thức VA = ,A| để rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e ŒV:— Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi bai tap, chú ý

e©- HS:— Ơn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số — Bảng phụ nhóm, bút dạ

Trang 13

C TIEN TRINH DAY — Hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï KIEM TRA (7 phút) GV néu yéu cau kiém tra

HS1 : — Dinh nghia can bậc hai số hoc cua a Viết dưới dạng kí hiệu

— Các khẳng định sau đúng hay sai 2 a) Căn bậc hai của 64 là 8 và — 8 b) V64 = +8 c) (3) =3 d) Vx <5>x<25 HS2 : - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai s6 hoc (GV giải thích bài tập 9 tr 4 SBT là cách chứng minh định lí) — Chita bai s6 4 tr 7 SGK Tìm số x không âm, biết : a) Vx =15

Hai HS lên kiểm tra

Trang 14

b)2Vx =14

c) Vx < 2

d) J2x <4

GV nhan xét cho diém

GV dat van dé vao bai

Trang 15

GV gidi thiéu /25 — x° 1a can thttc bậc hai của 25 — x’, còn 25 — x? 1a biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn GV yéu cầu một HS đọc “Một cách tổng quái” (3 dòng chữ ¡in nghiêng tr 8 SGK) GV nhấn mạnh : Va chỉ xác đỉnh được nếu a 2 0

Vậy VA xc định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm

VA xac dinh & A >0

GV cho HS doc Vi du 1 SGK

GV hoi thém : Néu x = 0, x = 3 thi

Trang 16

GV yéu cau HS lam bai tap 6 tr 10 | HS tra lời miệng SGK Với giá trị nào cua a thì mỗi căn thức sau có nghĩa : » 2) ff conghia â Đ 20 020 3 3 3 b) w—5a b) w—5a có nghĩa = —Sa > 0 ©a<0 ©)4J/4—-a ©) 4J4— a có nghĩa © 4-a>0 ©>a<4 đ) 43a + 7 d) 3a +7 có nghĩa © 3a +7>0 ear’ 3 Hoat dong 3

2 HANG DANG THUC VA’ =A] (18 phút)

GV Cho HS lam Hai HS lên bảng điền

(Đề bài đưa lên bảng phụ) a —2 =Ì a7 4 1 0 4 9 a2 2 1 0 2 3

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của | HS nêu nhận xét bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa

X⁄ ` 2 _

va? VA a Nếu a< 0 thì va? = a

Nếu a>0 thì Na” =a

Trang 17

GV : Nhu vay không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu

Ta có định lí :

Với mọi số a, ta có xa? = la |

GV : Để chứng minh căn bậc hai số

học của a” bằng giá trị tuyệt đối của a

Trang 19

a) Rut gon (x — 2)° voix >2 (x—2) =2—-2=x-2 (vì x32 nên x—2>0) b) Ala5 với a< 0 GV hướng dân HS GV yéu cầu HS lam bai tap 8(c, d) SGK a) HS nghe GV giới thiệu và ghi bài b) HS làm : ja = /4}` = a*| Via<0>a <0 3| 3 —> la —a Vậy Na5 =-a* với a<0 Hai HS lên bảng làm [~~

c)2.a =2lal| = 2a(via20)

d) 34j(a — 2)” với a<2 =3la-2| =3(2— a) (Vìa—2<0 —=la-2|=2-a) Hoạt động 4 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6 phút)

GV nêu câu hỏi

A co nghia khi nào 2

Trang 20

Nửa lớp làm câu a và c a) \x? =7 b) \x? = |-8| Nửa lớp làm câu b và d © lx|=7 âlx|=Đ âxĂ; =+7 & Xj = 348 c) V4x" =6 d) V9x? = |-12| © |2x| =6 © |3x| =12 & 2x = +6 © 3x=1+12 ©xi;=+3 ©x¡;= 34 t)ai diện hai nhóm trình bày bài HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- HS cần nắm vững điều kiện để A_ có nghĩa, hằng đẳng thức VA” = A - Hiểu cách chứng minh định lí: xa” = la| với mọi a

Bài tập về nhà số 8 (a, b), 10, 11, 12, 13 tr 10 SGK

— Tiết sau luyện tập Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số

Tiết 3 LUYỆN TẬP

A MỤC TIỂU

e HS duoc rén ki nang tim điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp

dung hang đẳng thức VA = AI để rút gọn biểu thức

e© HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số,

phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

Trang 21

B CHUAN BI CUA GV VAHS

e ŒV :— Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bai giai mau

e HS: —On tap cdc hang đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số — Bảng phụ nhóm, bút da C TIẾN TRÌNH DẠY — HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï KIỀM TRA (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS lên kiểm tra "cá | HSH: nghĩa ~ NA có nghĩa © A >0

— Chữa bài tập 12(a, b) tr II SGK — Chữa bài tập 12(a, b) tr 11 SGK

Trang 22

HS2 : — Dién vao ché ( ) dé duoc khang định đúng : _ Chữa bài tập 8(a, b) SGK Rút gọn các biểu thức sau : F— a) ¥(2— 3) HS3 : Chita bai tap 10 tr 11 SGK Chung minh : a)( 3-1 =1-23 GV nhan xét, cho diém HS2 : - Điền vào chỗ ( )

JA? ala _|A nếu A >0

EM I—Á nếu A<0 - Chữa bài tập 8(a, b) SGK a)AJ@— 3ÿ = [2 - 3 =2- 3 vi2=V4> 3 b) (4_— 11 =¿- th 14 _ 3 vivll> 9 =3

HS3 : Chita bai tap 10 SGK

Trang 23

Bai tap 11 tr 11 SGK Tinh a) V16 25+ '196 : ‘49 b) 36: 2.3.18 — 169 GV hoi : hay néu tht tu thuc hién phép tính ở các biểu thức trên GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày

Trang 24

Câu d : thực hiện các phép tính dưới căn rồi mới khai phương Bai tap 12 tr 11 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa : ] — +x C) GV gợi ý : — Căn thức này có nghĩa khi nào ? — Tử là I >0, vậy mẫu phải thế nào 2 d) Jl +x?

GV: 4 +xˆ có nghĩa khi nào 2

Trang 27

d)5N4a — 3a” với <0 Bài tập 14 tr 11 SGK Phân tích thành nhân tử a) x°-3 GV gợi ý HS biến đổi 3=( 3) d)x2-2V5x45 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 19 tr 6 SBT

Rut gon cac phan thức

Trang 30

a) V9x =2x4+1 a) V9x =2x+l

GV hướng dẫn HS làm hoặc đưa bài | © |3xÌ =2x+ 1

giải mẫu để HS tham khảo * Nếu 3x >0 >x>0 thì |3x| =3x Ta có 3x=2x + 1 ©x=1 (TMĐK x>0) * Nếu 3x<0 >x<0 thì |3x| =-3x la có -3x= 2x + 1 ©-5x=l | c©x= — (TMĐK x< 0) Vậy phương trình có hai nghiệm là : X:=l;x¿= —s HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

— Ôn tập lại kiến thức của §1 và §2

- Luyện tập lại một số dạng bài tập như : tìm điều kiện để biểu thức có

nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

— Bai tap vé nhà số 1ó, tr 12 SGK

số 12, 14, 15, 16(b, d) 17(b, c, d) tr 5, 6 SBT

Trang 31

Tiét4 | §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

A MỤC TIÊU

e HS nam được nội duns và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

e C6 kinang ding cdc quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc

hai trong tính toán và biến đổi biểu thức

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

e GV : Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý e HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ C TIẾN TRÌNH DẠY — Hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï KIỂM TRA (5 phút) GV nêu yêu cầu kiếm tra trên máy chiếu

Điền dấu “x”? vào ô thích hợp

Trang 32

5 (— 2Y = 2-1 Dung GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn và cho điểm GV : Ở các tiết học trước ta đã học định nghĩa căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số không âm, căn

thức bậc hai và hằng đăng thức

VA’ ='Al

Trang 33

Vìa >0 và b> 0 có nhận xét gi về Ma ?vb ? va.vb 2 GV : Hãy tính (4a vb )? Vậy với a >0;b>0 => Na.vb xác định và 4a xb >0 (Va vVb )? = ab

Vậy định lí đã được chứng minh GV : Em hãy cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào 2

ŒGV cho HS nhắc lại công thức tổng

quát của định nghĩ1a đó GV : Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm Đó chính là chú ý tr 13 SGK Ví dụ Với a, b,c >0 v/a.b.c = va b c HS : va và xb xác định và không âm —> Va Vb xác định và không âm HS: (Va vb ? = (va )* (Wb =a.b

— HS : Đình lí được chứng minh dua

Trang 34

GV : Chỉ vào nội dung định lí trên màn hình và nói : Với hai số a và b

không âm, định lí cho phép ta suy

luận theo hai chiều ngược nhau, do

đó ta có hai quy tắc sau :

— Quy tắc khai phương một tích (chiều từ trái sang phải)

— Quy tắc nhân các căn thức bậc hai (chiều từ phải sang trái)

a) Quy tắc khai phương một tích

GV chỉ vào định lí :

Với a>0;b>0 vla.b= a b

theo chiều từ trái — phải, phát biểu quy tắc GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính : a) 49.1,44.25 2

Trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau

36

Một HS đọc lại quy tác SGK HS: = A49 1.44 25

Trang 35

GV gọi một HS lên bảng làm câu b) b) /810.40

Có thể gợi ý HS tách 810 = 81 10

để biến đổi biểu thức dưới dấu căn

về tích của các thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số

GV yéu cau HS lam bằng cách chia nhóm học tập để củng cố quy tắc trên Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b CV nhận xét các nhóm làm bài b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai

GV tiép tuc giới thiệu quy tắc nhân

Trang 36

a) Tinh V5 20

Trước tiên em hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó

b) Tính /1,3 52 10

GV gọi một HS lên bảng làm bài GV gợi ý : 52 = 13 4

GV chốt lại : Khi nhân các số dưới

Trang 37

GV nhan xét các nhóm làm bài — GV giới thiệu “Chú ý” tr 14 SGK Một cách tổng quát với A và B là các biểu thức không âm, ta có : [AB =‘ 3 Đặc biệt với biểu thức A >0 (‘Ay = A =A phân biệt với biểu thức A bất kì VA ='Al Ví dụ 3 Rút gọn các biểu thức

a) 3a ñ với a>

GV yêu cầu HS tự đọc bài giải SGK |=15 Si # \O Is ; SỊ =| E \O 0.72.4, mm | N N 2 4| a " +> ‘ \O 3 \O = $4

Dai dién mot nhom trinh bay bai

HS nghién cttu Chu y SGK tr 14

HS doc bai giai vi du a trong SGK

Trang 39

GV cho HS lam sau do goi hai em HS lên bảng trình bày bài làm

GV : Các em cũng có thể làm theo

cách khác van ta cho kết quả duy nhất

Trang 40

- Phát biểu và viết định lí liên hệ | ~ HS phát biểu định lí tr 12 SGK

giữa phép nhân và phép hat) _ vot HS len bang viet dinh Ii

phuong

rm

Định lí này còn gọi là định lí khai | VỚI © 29, Vab = Ja .b

phương một tích hay định lí nhân

các căn bậc haiI

—- Định lí được tổng quát như thế nào ? | — Với biểu thức A, B không âm

JVA.B= A B

— Phat biéu quy tắc khai phương một | HS phát biểu hai quy tắc như SGK tích và quy tắc nhân các căn bậc hai ?

GV yéu cầu HS làm bai tap 17(b, c) b) [> (7` = wae “_7y tr 14 SGK =27.7=28 c)f12,1.360 = 12,1.10.36 = v121.36 = A121 36 =11.6=66 GV cho HS làm bài tập 19(b, d)

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN