e Về thực tiễn : HS thấy tuy Tốn là một mơn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong Toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV :— Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) — Giấy trong øh1 bài toán của SGK
— Giấy trong ghi ?1, 22, 23, 24, đáp án bài 23, bài tập 8 SGK ® LIS:— Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng nhóm)
C TIẾN TRÌNH DẠY — Hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï KIỂM TRA (5 phút) GV yéu cau kiểm tra
a) Ham s6 1a gi ? Hay cho mot vi du về hàm số được cho bởi công thức b) Điền vào chỗ ( )
Cho hàm số y = Í(x) xác định với
mọi x thuộc
Với mọi x¡, x; bất kì thuộc R
Néu x, < x, ma f(x,) < f(x,) thi ham
— GV nhận xét, cho điểm HS
Một HS lên bảng kiểm tra
Trang 2I KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT (15 phút) GV đặt vấn đề : Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho bởi một công thức Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất vậy hàm số bậc nhất là øì, nó có tính chất như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay - Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau :
— 7V đưa bài toán lên màn hình
— GV vẽ sơ đồ chuyển động như
SGK và hướng dẫn HS : — Một HS đọc to đề bài và tóm tắt
|2 1| Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng
— Sau mot gid, 6 t6 di được :
— Sau t gid, 6 t6 đi được :
— Sau t gid, 6 tO cach trung tam Ha Nội là : s= — GV yéu cau HS lam [2 2] 22] Điền bảng : 168 HS : — Sau mot gid, 6 t6 đi được : 50km
— Sau t gid, 6 t6 di được : 50t (km)
— Sau t gid, 6 to cach trung tam Ha Nội là : s = 50t + 8 (km)
Trang 3S=50t+8 | 58 | 108 | 158 | 208 — GV goi HS khac nhan xét bai lam cua ban — Em hay giai thich tai sao dai luong s là hàm số của t 2 — ŒV lưu ý HS trong công thức s= 50L + 8
Nếu thay s bởi chữ y, t bởi chữ x ta có công thức hàm số quen thuộc : y = 50x + 8 Néu thay 50 boi a và 8 bởi b thì ta có y = ax + b (a # 0) là hàm số bậc nhất Vay hàm số bậc nhất là øì 2 —ŒV yêu cầu I HS đọc lại định nghĩa — ŒV đưa lên màn hình : Bài tập *Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không ? Vi sao ? 1 a)y=1-5x;b)y=- +4 X y= xidy=2x743 e)y=mx4+2;f)y=0.x4+7
Trang 4— GV cho HS suy nghĩ I đến 2 phút rồi gọi l số HS trả lời lần lượt — Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ ra hệ só a, b 2 — GV lưu ý HS chú ý ví dụ c) hệ số b=0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7) HSI1 : y = I — 5x là hàm số bậc nhất vì nó là hàm số được cho bởi công thức y = ax+b,a=-—5 #0 H2: y= + + 4 không là hàm số bậc X nhất vì không có dạng y = ax + b HS3 : y = 2 x là hàm số bậc nhất (giải thích như trên) HS4 : y = 2x” + 3 không phải là hàm số bậc nhất HSS : y =mx + 2 không phải là hàm số bậc nhất vì chưa có điều kiện m # Ö HS6 : y = 0.x + 7 không là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b những a=0 Hoat dong 3 2 TÍNH CHẤT (22 phút) — Hé tim hiéu tính chất của hàm số bậc nhất, ta xét ví dụ sau đây : Ví dụ Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1 — GV hướng dẫn HS bằng đưa ra các câu hỏi : + Hàm số y = -3x + l xác định với những giá trị nào của x 2 Vì sao 2 — Hãy chứng minh hàm số y = -3x + I nghịch biến trên R 2
170 — Hàm số y = -3x + I xác định với moi gid tri cua x e R, vì biểu thức — 3x + I xác định với mọi gia tri cua x
thuộc R
Trang 5— Nếu HS chưa làm được, ƠV có thể gợi ý :+ Ta lấy x,, x, € R sao cho x, < X, cần chứng minh gi ? (f(x,) > f(x,))
+ Hay tinh f(x,), (xa)
— GV dua lén man hinh bai giai theo cach trinh bay cua SGK
— GV yéu cau HS lam
[2.3] Cho hàm số bậc nhất y = Í(x) = 3x+ 1
Cho x hai gia tri bat ky x,, x, sao cho
X, < X, Hay chung minh [(x,) < f(x,)
rồi rút ra kết luận hàm số đông biến trên l — Lay x,, x, € R sao cho x, < x, > {(x,) = —3x, 4+ 1 Taco: X, < xX, => —3x, > —3x, => -3x, + 1>-3x,4+1 => {(x,) > f(x,) Vi x, < X, suy ra [(x,) > Í(x;) nên hàm sO y =—3x + | nghich biến trén R — 1 HS dung lén doc
— HS hoat dong theo nhom
HS : Khi a # a’ va b = Db’ thi hai đường thăng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b
Trang 6— Gv cho HS hoat dong theo nhóm từ 3 đến 4 phút rồi gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày làm của nhóm mình
(GV nên chọn 2 nhóm có 2 cách
trình bày khác nhau nếu có)
—ŒV : Theo chứng minh trên hàm số y = —3x + l nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + l đồng biến trên R Vậy tổng quát, hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi nào 2 nghịch biến khi nào 2
— GV dua phan “tổng quát” ở SGK lên màn hình
Trang 7— Quay lại bài tập :
Hãy xét xem trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến 2 Vì sao 2 ~ GV cho HS làm bài Cho ví dụ về hàm số bậc nhất trong các trường hợp sau : a) Hàm số đồng biến b) Hàm số nghịch biến
+ GV yéu cau HS lam việc cá nhân, mỗi em tìm 1 ví dụ, dãy phải làm câu a, day trai lam cau b
+ Gọi l số HS doc vi du cua minh, GV viét lén bang
Trang 8— Chiều dài ban đầu là 30(cm) Sau khi bớt x(cm), chiều dài là 30 — x (cm) Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là 20 — x (cm) — Công thức tính chu vi là : P= (dài + rông)x 2 Tiết 2l LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU ® Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất e Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV:— Đèn chiếu (hoặc bảng phụ), giấy trong
— 2 tờ giấy trong vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông — Giấy trong ghi bài giải bài 13 SGK và các đề bài tập — Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu e HS: — But da, gidy trong (hoặc bảng nhóm)
— Thước kẻm ê ke
C TIẾN TRINH DAY — HOC
Trang 9Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï
KIỀM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP (13 phút) GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra
HS1 : Định nghĩa hàm số bạc nhất 2 Chita bai 6(c, d, e) SBT
— HS2 : Hay néu tinh chat ham s6 bac nhat ? Chita bai 9 trg 48 SGK
Trang 10
HS3 : Chữa bài 10 trợ 48 SGK
(GV gọi HS3 lên bảng cùng lúc với HS2)
GV gọi 3 HS dưới lớp nhận xét bài
làm của 3 HS trên bảng và cho điểm
b) Nehịch biến trên R khi m — 2 < Ö ©m<2
— H3 : Chữa bài 10 trg 48 SGK
Chiều dài, rộng hình chữ nhật ban đầu
là 30(cm), 20(cm) Sau khi bớt mỗi
Trang 11Bai 8 tr 57 SBT
Cho ham s6 y = (3— V2)x +1
a) hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R 2 Vì sao 2
b) Tính giá trị tương ứng của y khi x
nhận các gia tri sau :
0:1: ¥2 :34 V2 :3- 2
Trang 12Sau đó gọi hai Hồ lên bảng giải tiếp 2 trường hợp :
y=l:y=2+ 2
Bai 13 trg 48 SGK : Với những giá trị
Trang 13— GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biếy nhóm trên làm đúng hay
Sal
— GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn và yêu cầu HS chép bài
— Bai 11 trg 48 SGK
Hãy biểu diện các điểm sau trên mặt
phăng toa độ : A(-3 ; 0), B(-1 ; 1);
C(O ; 3), DIL ; 1), E(3 5 0); FU ; -1),
G(O ; —3), H(-1 ; -1);
GV gọi 2 em lên bảng, mỗi em biểu
diễn 4 điểm, dưới lớp HS làm bài vào vO — Sau khi HS hoan thanh cau a) m + 1 m—1 #0 tức làm + [IOvàm-—-] z0 —>m #+Ì]
GV đưa lên màn hình câu b) lrong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để
được kết quả đúng HS hoạt động nhóm 7 phút
A Mọi điểm trên mặt
phăng toa độ có tung độ 1 đều thuộc trục hoành Ox, |_ Đáp án ghép
bằng O có phương trình là y = 0 A-1
B Moi diém trên mặt |2 đều thuộc tia phân giác
phăng toạ độ có hoành độ | của góc phần tư I hoặc IH, B-4 bằng O có phương trình là y = x
C Bất kì điểm nào trên mặt | 3 đều thuộc tia phân giác
phăng toạ độ có hoành độ | của góc phần từ II hoặc IV, C-2 và tung độ bằng nhau có phương trình là y = —x
Trang 14
D Bất kì điểm nào trên mặt
5 4 đều thuộc t t Oy, phang toa độ có hoành độ và có phương trình là x = Ö Cù thUỘC trục tung Vy
tung độ đối nhau
Sau đó GV khái quát
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy — Tập hợp các điểm có tung độ bằng O là trục hoành, có phương trình là y = 0 — Tập hợp các điểm có hoành độ | HS ghi lại kết luận vào vở bằng O là trục tung, có phương trình làx=0
— Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thăng y = x — Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thắng y =—x
(Các kết luận trên đưa lên màn hình)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Bài tập về nhà số 14 trợ 48 SGK
s6 11, 12ab, 13ab trg 58 SBT
Ôn tập các kiến thức : Đồ thị của hàm số là gì ?
Trang 15e Về kiến thức cơ bản : Yêu cầu HS hiểu được đồ hị của ham s6 y = ax + b (a # 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song
song với đường thang y = ax nếu b # 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b =0
e Về kĩ năng : Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách
xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thi
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV :-— Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) vẽ sẵn hình 7, ““lổng quát”
cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi, đề bài
— Bảng phụ có kẽ sẵn hệ trục toa độ oxy và lưới o vuông — Thước thăng, ê ke, phấn mu đâ- TIS: ễn tp thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ — Thước kẻ, ê ke, bút chì C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat dong I
KIEM TRA (5 phiit) GV Goi 1 HS lén kiém tra:
Thế nào là đồ thị ham số y = f(x)? Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
HS1 : — D6 thi ham s6 y = f(x) la tap hợp tất cả các điểm biểu diễn các cap
Trang 16— GV gọi HS dưới lớp nhận xét cho | > A(1 ; a) thudc đồ thị hàm số y=ax điểm —= Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax Hoạt dông 2 1 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a #0) Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị của hàm SỐ y = ax (a # 0) và biết cách vẽ đồ thị này Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm SỐ y = ax + b hay không, và vẽ đồ
thị hàm này như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay
— GV dua lên màn hình bài :
Biểu diễn các điểm sau trên cùng
một mặt phẳng toạ độ A(1 ; 2) ; BŒ@ ; 4), C ; 6), A(; 2 + 3),
B(2;4+3),C(4;6+3)
Trang 17GV hỏi : Em có nhận xét gì về vị trí các diém A, B, C Tai sao ? - Em có nhận xét gi vé vị các điểm A’, B,C’? — Hay chứng minh nhận xét đó GV gợi ý : chứng minh các tứ giác AA “B5, BB“CC là hình bình hành GV rút ra nhận xét : Nếu A, B, C
cùng nằm trên một đường thăng (d) thi A’, B’, C’ cing nam trên một dudng thang (d’) song song vdi (d) GV yéu cau HS lam [? 2] HS cả lớp dùng bút chì điền kết qua vào dâng trong SGK HS nhận xét : Ba điểm A, B, C thăng hàng Vì A, B, € có toa độ thoả mãn y = 2x
nên A, B, C cùng năm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nam trên một đường thăng
- Các diém A’, B’, C’ thang hang
HS chứng mnnh :
Cé A’A // B’B (vì cùng L Ox) A’A = B’B = 3 (don vi)
Trang 182 HS lần lượt lên bảng điền vào hai | HS điền vào bảng dong x -4|-3 |-2 |-1 -os/o |035 |1 |2 |3 |4
Vy=2x 8 |-6|-4|-2|—i 011121416 |8 |HSI điền y=2x+3 |-5|-3|-1I| 1 2 |3| 4 |5 |7 |0 |11 |HS2 điền
GV chi vào các cột của bảng vừa điền xong ở hỏi :
— Với cùng giá trị của biến x, gia tri tương ứng của hàm số y = 2x và y= 2x + 3 quan hệ như thế nào 2 — Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như thế nào 2 — Dua vào nhận xét trên : (GV chỉ vào hình 6) “Nếu A, B, C thuộc (đ) thì A’, B’, C’ thuéc (d’) véi (d’) // (d), hay nhan xét vé d6 thị hàm số y = 2x + 3 - Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nao ? GV đưa hình 7 tr 50 SGK lên màn hình minh hoa Sau đó, GV giới thiệu “lổng quát” SGK 184
HS : Với cùng gia tri cua bién x, gia tri cua ham số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 don v1 — Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thắng đi qua gốc toạ độ O(0, 0) và điểm A(1, 2) — Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thăng song song với đường thang y = 2x
— Với x = O thi y = 2x + 3 = 3 vậy đường thăng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Trang 19GV nêu Chú ý : Đồ thị của hàm số
y = ax + b (a # O) con được gọi là
Trang 20GV gợi ý : đồ thị hàm số y = ax +b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b GV : Các cách nêu trên đều có thể được đồ thị hàm số y = ax + b (với a#0,b#0) Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toa độ
Lầm thế nào để xác định được hai giao điểm này 2
ŒGV yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b tr 51 SGK GV hướng dẫn HS làm SGK Vẽ đồ thị của các hàm số sau : a)y=2x-3 b)y=-2x+3 — GV ke san bang giá trị và goi 1 HS 186 HS có thể ra ý kiến
— Vẽ đường thang song song với đường thăng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Xác định hai điểm phân biệt của đồ
thị rồi vẽ đường thăng đi qua hai điểm đó
- Xác đỉnh giao điểm của đồ thị với hai trục toa độ rồi vẽ đường thăng đi qua hai điểm đó
Trang 21lên bảng
— GV vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy và gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị ; yêu cầu HS dưới lớp vẽ vào vở
—V gọi I HS lên làm b) ; yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở
—V chốt lại :
+ D6 thi ham s6 y = ax + b (a #0) là một đường thăng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
+ Nhìn đô thị L? 3Ï a) ta thấy a > 0
nên hàm số y = 2x — 3 đồng biến : từ trái sang pahir đường thẳng y = ax đi lên (Nghĩa là x tăng thì y tăng)
+ Nhìn đồ thị L? 3Ì b) ta thấy a < 0
Trang 22Bài tập 15, I6 trợ 51 SGK số 14trg 58 SBT Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a # 0) và cách vẽ đồ thị đó Tiết 23 LUYỆN TẬP A MỤC TIỂU
e LIS được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0) là một đường thắng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thắng y = ax nếu b # 0 hoặc trung với đường thẳng y = ax nếu b = 0
e HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm
phân biệt thuộc đồ thị (thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toa độ)
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV: — t)èn chiếu (hoặc bảng phụ) ; giấy trong : một số giấy trong kẻ sản hệ toa độ Oxy có lưới ô vuông
— Giấy trong vẽ san bai lam cua bai 15, 16, 19 ® LHIS:— Bút dạ, giấy trong hoặc bảng phụ (bảng nhóm)
— Một số trang giấy của vở ô ly hoặc giấy kẻ để vẽ đồ thị rồi kẹp vào vở Máy tính bỏ túi
Trang 23ŒGV chuẩn bị hai bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ô vuông để kiểm tra bài
GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra
HS1 : Chita bai tap 15 tr 51 SGK HS1 : a) Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x ; 0|M BỊ E 2 2 _ y=ZX†3;Y=— XVây= —X#+ x O; 1 |x 0 | -2,5 ` 2 y = 2X + 5 trên cùng một mặt phẳng toa độ y=2x |0] 2 5 3| 0 O| N B| F X 0| 1 X 0 17.5 y= —x 0 2 y= x45 5 | 0 3 3 3
Trong khi HS1 vé d6 thi, GV yéu cau HS trong từng bàn đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn
b) Bốn đường thắng trên cắt nhau tạo | b) Tứ giác ABCO là hình bình hành vì : thành tứ giác OABC lứ giá OABC có | Ta có : —- Đường thẳng y = 2x + 5 là hình bình hành không 2 Vì sao ? song song với đường y = 2x
Trang 24— GV dua dap án bài l5 lên màn hình
HS2 : a) D6 thi ham s6 y = ax + b (a # 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị y=ax +b với a0, b z 0
b) Chữa bài tập ló(a, b) trợ 51 SGK
190
Đường thăng y =x + 5 song
¬- 2 2
song với đường thăng y = ¬a X Tứ giác có 2 cặp cạnh song song la hình bình hành HS2 : a) Đồ thị hàm s6 y = ax + b (a # 0) là một đường thẳng : — Cắt trục tung tại điểm có tung độ băng b
Trang 25GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn — GV đưa đáp án lên màn hình — Nhận xét thêm và cho điểm Hoạt dông 2 LUYỆN TẬP (25 phút) — ỚV cùng HS chữa tiếp bài 16
c) + GV vẽ đường thắng đi qua B(0 ; 2) song song với ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toa d6 C
+ Hay tinh diện tích A ABC 2 (HS có thể cách tính khác :
Ví dụ : Sage = SAnc — SAnB
Trang 26— GV cho HS lam bai tap 18 trợ 52 GV đưa đề bài lên màn hình Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Trang 28— Bai 16 trg 59 SBT : Cho hàm số
y=(a-l)x+a
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của ham số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 — Œv hướng dẫn HS ; Đồ thị của hàm SỐ y = ax + b là gì 2 — Gợi ý cho em làm câu này như thế nào 2 Bai 16 trg 59 SBT, cau b b) Xác định a dé đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng —3 — GV gợi ý : Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng —3 nghĩa là gi ? Hay xac định a 2
— Cau c) GV yêu cầu HS về nhà làm
bài tập
— Là một đường thang cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
— la có: a= 2
Trang 29HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) Bài tập 17 trợ 51, bài 19 tr 52 SGK số 14, 15 trg 58, 59 SBT Hướng dẫn bài 19 SGK Vẽ đồ thị hàm số y = A5 x + A5 Tiết 24 §4 DUONG THANG SONG SONG VA DUONG THANG CAT NHAU A MUC TIEU
e Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện hai đường thắng y = ax + b(a #0) và y = ax + bí (aˆ #0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
e Về kĩnăng, HS biết chỉ ra các cặp đường thang song song, cắt nhau HS biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số
Trang 30bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song
với nhau, trùng nhau
B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
e GV:— Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thi
— Vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) các đồ thị của
[? 2] các kết luận, câu hỏi, bài tập
— Thước kẻ, phấn màu
e HS:-—On kinang vé dé thi ham s6 y = ax + b (a #0) — Bảng phụ nhóm
— Thước kẻ, compa C TIẾN TRÌNH DẠY — HOC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động Ï
KIỂM TRA (7 phúU)
Trang 31GV nhận xét, cho điểm Sau đó ŒV đặt vấn đề :
Trên cùng một mặt phẳng hai đường thắng có những vị trí tương đối nào ?
GV ; Với hai đường thẳng
y=ax+b(a #0) và
y=ax +b (a #0) khi nào song song,
khi nào trùng nhau, khi nào cắt nhau, ta sẽ lần lượt xét Nhận xét : Đồ thị hàm số y = 2x + 3 song song với đồ thị hàm số y = 2x Vì hai hàm số có hệ số a cùng bằng 2 và 3 z 0 HS lớp nhận xét bài làm của bạn
HS : Trên cùng một mặt phang, hai đường thang có thể song song có thé cắt nhau, có thể trùng nhau
Hoạt đông 2
Trang 32GV bổ sung : hai đường thăng y = 2x + 3 Và y = 2x — 2 cùng song song với đường thăng y = 2x, chúng cắt trục tung tại
hai điểm khác nhau (0 ; 3) khác (0 ; -2)
nên chúng song song với nhau
GV : Một cách tổng quát, hai đường thăng y=ax+b(a#0) và y= ax +b (a #0) khi nào song song với nhau 2 khi nào trùng nhau 2 GV đưa bảng lên bảng phụ hoặc màn hình kết luận sau : b) HS giải thích : hai đường thăng V = 2x + 3 và y = 2x — 2 Song song với nhau vì cùng song song với đường thang y = 2x HS: hai đường thắng y=ax+b(a#0)
và y = ax + b (a # 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a và b # bƒ, trùng nhau khi và chỉ khi a = a“ và b = bí
Trang 33GV nêu (có bổ sung câu hỏi) Tìm các cặp đường thắng song song, các cặp đường thăng cắt nhau trong các đường thắng sau : y =0,5x+2;y =0,5x-1 y=1,5x+2 Giai thich GV đưa hình vẽ sẵn đồ thị ba hàm số trên dé minh hoa cho nhận xét trên y GV : Một cách tổng quát đường thang y = ax + b (a # O) va y = ax + b’ (a’ #0) cat nhau khi nao ?
Trang 34GV hỏi : Khi nào hai đường thẳng
y=ax+b(a#+O) và y= ax +b
(aˆ #0) cắt nhau tai một điểm trên trục tung ? (GV chỉ vào đồ thị hai hàm số y = l,5x + 2 và y =0,5x + 2 để gợi ý cho
HS) HS : Khi a # a va b = bí thì hai
đường thắng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Hoạt động 4 3 BÀI TOÁN ÁP DỤNG (10 phút) GV đưa đề bài tr 54 SGK lên bảng phụ hoặc màn hình GV hỏi : Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + I)x + 2 có các hệ số a, b, a,
bí băng bao nhiêu ?
— Tìm điều kiên của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất
GV ghi lai điều kiện lên bảng m # Ô và m #-—ÌÏ
Trang 35GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
GV nhận xét và kiểm tra thêm bài làm
của vài nhóm
Kết hợp điều kiện trên, hai đường thắng cắt nhau khi và chỉ khi m # 0; m #_—Ï vàm z ]
b) Hàm số y = 2mx + 3 và
y=(m+ 1)x + 2 đã có b # bí (3 #2), vậy hai đường thẳng song song với nhau © a = aˆ hay 2m = m + Ï
©>m= 1 (TMĐK)
Sau 5 phút hoạt động nhóm, lần lượt
Trang 38Tiết 25 A MỤC TIỂU LUYỆN TẬP
e — HIS được củng cố điều kiện để hai đường thắng y = ax + b (a # 0) và y = ax + b (a #0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau
e Vé ki nang, HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể làèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thăng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS e GV :-—Bang phu cé kẻ sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị — Thước kẻ, phấn màu ® LHIS:— Thước kẻ, com pa — Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY — Hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động Ï KIEM TRA (7 phút) GV néu yéu cau kiểm tra HS1 :
Trang 39(d) =(d) (d) cat (d’)
— Chita bai tap 22(a) SGK Cho ham s6 y = ax + 3
Hãy xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số song song với đường thang y = —2x HS2 : Chita bai tap 22(b) SGK Cho hàm số y = ax + 3 Xác định hệ số a biết khi x = 2 thì hàm số có giá trỊ y= 7 Hỏi thêm : Đồ thị hàm số vừa xác định được và đường thắng y = -2x có vị trí tương đối như thế nào với nhau 2 Vì sao 2 GV nhận xét, cho điểm (đ) cắt (d © az a/ — Chữa bài tập Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thăng y = -2x khi va chỉ khi a= —-2 (đã có 3 # 0) HS : Chữa bài tập 22 (b) Ta thay x = 2 và y = 7 vào phương trình hàm số y=ax+3 7=a.2+3 — 2a=-4 a=2 Hàm số đó là : y = 2x + 3 Đồ thị hàm số y = ax + 3 vay = —2x là hai đường thang cắt nhau vì có a # a (2#-2) HS lớp nhận xét bài làm của các bạn Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (36 phút) Bài 23 tr 55 SGK Cho hàm số y = 2x + b Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau : a) D6 thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng —3
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1 ; 5)