1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 nâng cao tập 2 part 9 docx

46 591 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 13,06 MB

Nội dung

Trang 1

9 Ngôi nhà cao đến thế là cùng !

10 Khiếp, chưa thấy ngôi nhà nào cao bằng ngôi nhà này ! Ngược lại, với một ý phủ định :

1 Ngôi nhà kia đâu có cao ! 2 Ngôi nhà kia chẳng hề cao ! 3 Ngôi nhà kia mà cao 2 4 Ngôi nhà kia cao gì mà cao ? 5 Khối ngôi nhà còn cao hơn !

6 Ngói nhà này không cao bằng ngôi nhà kia ! 7 Ngôi nhà này thấp thảm thấp hại !

Š Ngôi nhà này còn lâu mới cao Ì

10 Khiếp, cứ nhắm mắt vào mà khen cao với chả kiếc ! Chúng ta sẽ hiểu thế nào về những câu sau đây :

1 Em có đi chơi với anh được không ? 2 Em không bận việc gì chứ ?

3 Em còn nhớ lời hẹn của anh không ? 4 Em không thấy sốt ruột à ?

5 Đến giờ rồi đấy em ạ !

6 Anh không ngờ em lại có thể chóng quên thế ? !

7 Hình nhị lần trước anh đã có điều gì không phải với em ? Š Anh xin em hãy cho anh một cơ hội !

9 Hém nay ta chỉ đi gân thôi !

10 Nếu em thích, chúng ta sẽ đi bộ !

Thử viết thêm một câu để hoàn thành một cuộc thoại tối thiểu : Đêm nay, trăng sáng quá ! Có thể chọn một trong các câu dưới đây :

1 Thế thì bộ đội hành quân sẽ không bị vấp nga !

2 Hắn các em thiếu nhỉ đang cắm trại sẽ thích lắm đấy ! 3 Bà con ở nông thôn sẽ làm được khối việc !

4 Nhiều thị sĩ sẽ nghĩ ngợi vấn vơ !

5 Nhiều cặp trai gái sẽ ngắm nhau như những thiên thần ! 6 Có lế nào ta lại bó gối ở nhà ?

1 Ta đi chơi chứ 2

§ Bỏ qua một đêm trăng nhị thế này là có tội với trời đấy ! 9 Nhưng hình nhu em (anh) chẳng có cảm xúc gì thì phải ? 10 Trời ơi, nhưng sao tôi thật vô duyên ? !

Trang 2

1 Ông Xuân lại bỏ hút thuốc lá !

Đã bỏ nhiều lần không được Một người kém nghị lực

Lại ngoại tình (điều kiện của người tình : Phải bỏ thuốc lá !), 2 Anh Hùng lại lấy vợ !

Đã từng lấy và bỏ nhiều người

Một kẻ vũ phu (Không người vợ nào chung sống được quá 3 năm !) Một kẻ bạc tình, lừa đảo, 3 Chị Hoà chưa có chồng ! Thế mà lại có con được ? Kén cá chọn canh quá Ì Số phận thật hầm hiu !, 4 Chị Thanh suýt lên chức !

Con dâu bị sẩy thai Làm lãnh đạo ! Làm mẹ Ì 5 Chị Hạnh có chồng cũng như không ! Chồng bỏ lửng ! Chồng cờ bạc rượu chè l Phải nuôi chồng tàn phế ! 6 Con anh Tién 6m !

Anh Tiến đã có vợ rồi ?

Anh Tiến là đồ lừa đảo ! (Vì vẫn nói với các cô gái khác là chưa có vợ }) Anh Tiến thiếu trách nhiệm

7 Đã nhiều lần anh Kiên xin lỗi chị Trâm ! Anh Kiên là người không g1ữ được lời hứa ! Chị Trâm là người vị tha Ì

Thương chị Trâm cả nể ! 8 Ong Hoan đã 70 tuổi !

Nhưng vào loại ' già mà không chót đời ' Ì Vẫn sợ vợ một phép !

Vẫn đạp xe ra Hà Nội chơi ! 9 Tho thiéu nhỉ !

Thơ do các em thiếu nhi sang tac !

Trang 3

10 Chị ấy bước vào phòng của chồng ! Để nói lời từ biệt !

Để làm lành với chồng ! Để lấy cái túi xách bỏ quên l

Thử suy nghĩ về ý nghĩa của các câu a, b, c, 1 Trời nóng quá !

a Yêu cầu anh bật quạt lên ! b Anh có quạt không ? c Hôm nay mất điện à ? d Thịt đông hỏng mất thôi ! e Lại mất điện, mất nước nữa ! g Ốm suốt lượt ! h Các cửa hàng giải khát đơng nghịt Ì ¡ Các bể bơi không còn chỗ ! k Vừa sắm cái áo lông thú năm triệu bạc, thế mà phải tống vào tủ ! 2 Đường xa đấy ! a Nhung dé di !

b Nhung anh co 6 t6 kia ma! c Thanh niên mà đã sợ đường xa ?

d Nhưng bà con nông dân vẫn gánh rau đi bộ để kiếm mấy đồng bạc lẻ ! e Nhưng còn sớm chán

ø Nhưng đi với người yêu thi xa gi ma xa?

h Đi để dự đám cưới con của sếp thì như thế đã bõ bèn gì !

¡ Đây là "cơ hội vàng" để sếp "động lòng" mà ]ị ! k Đường gần quá lại phải cố tình đi vòng còn mệt hơn ! So sánh các cách diễn đạt sau :

1 a Ngày xưa, khi tôi còn nhỏ, mẹ tôi (một người mẹ nông dân chất phác), với gương mặt thật buồn, thường lặng lẽ ngắm nhìn anh em chúng tôi ăn cơm

b Mẹ tôi ngắm nhìn anh em chúng tôi ăn cơm

2 a Cuộc đời (vốn là một cái gì đó thật mơ hồ, trừu tượng ; nhưng lại rất công bằng) sẽ đào thải không thương tiếc những kẻ lười biếng và chỉ biết than vãn ; cho nên người ta không chỉ sợ chết, mà đôi khi còn sợ sống nữa day !

b Cuộc đời sẽ đào thải những kẻ lười biếng và chỉ biết than vấn

3 a Thời gian cứ lặng lẽ trôi đi thật buồn tẻ — nếu thỉnh thoảng soi gương có thể còn giật mình sợ hãi ! —- Nhưng người ta vẫn sống được là bởi ai cũng luôn

Trang 4

b Người ta vẫn sống được là bởi ai cũng ngóng đợi mùa xuân tới

4 a Dòng sông quê tôi, ngày xưa, dưới con mắt trẻ thơ, mênh mông như biển cả, nhưng yên ả và thanh bình biết bao vào những buổi chiều mùa hè !

b Dòng sông mênh mông như biển cả

5 a Quê hương tôi là một vùng thuần nông, nghìn đời nay bà con nông dân quê tôi đã coI lúa gạo là Đức Phật ; mãi tới khi tôi được ởi học đại học, tôi mới chợt hiểu ra bao nỗi thống khổ của người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi !

b Tôi chợt hiểu ra nỗi thống khổ của người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi 6 a Hoa Quỳnh cũng là hoa nhưng lại rất khác các loài hoa khác, nó không nở vào buổi sáng hay buổi chiều, mà cứ thích nở vào lúc đêm khuya (hình như thời điểm đó, con người thường không bị phân tâm bởi những ham hố tầm thường, cho nên a1 cũng toàn tâm toàn ý với cai dep )

b Hoa Quỳnh nở vào lúc đêm khuya

7 a Chẳng cứ gì cái chết, cái gì ở trên đời này rồi cũng phải đến hồi kết thúc, mặc dù sự kết thúc nào (thất tình, vợ chồng l¡ di, bi cách chức, ) cũng vô cùng don dau vat va !

b Cái gì rồi cũng phải đến hồi kết thúc

§ a Có những người phụ nữ rất xinh đẹp nhưng hình như họ chẳng làm được việc gì cho ra hồn (học hành dở dang, lắm mối tối nằm không, đứng núi này trông núi nọ, con rô cũng tiếc con diếc cũng muốn, ) để rồi cuối cùng về già trong tiếng thở dài đầy tiếc nuối và ân hận !

b Có những người phụ nữ được trời phú cho chút nhan sắc đã về già trong tiếng thở dài đầy tiếc nuối và ân hận

9 a Nếu mùa xuân không có mưa phùn thì chẳng khác gì người con gái đẹp thiếu chút son phấn (vẫn đẹp nhưng hình như thiếu chút lung linh ?), nghĩa là người ta vẫn có thể nô nức đi trấy hội xuân nhưng nếu thiếu đi cái chút ướt át co ro

thì dường như trai gái cũng thiếu đi cái cớ để xích lại gần nhau ? ! b Nếu mùa xuân không có mưa phùn thì hội xuân cũng kém vui Ì

10 a Anh ấy buồn (không phải vì hỏng việc), ngồi yên lặng chăm chú nhìn từng giọt cà phê tí tách nhỏ xuống để tiếp tục suy nghĩ về những sự việc vừa xảy ra, những sự việc bất thành không phải vi anh ấy kém cỏi, cũng không phải vì anh ấy chủ quan, mà chỉ vì lòng người quay quắt đảo điên Ì

b Anh ấy buồn vi lòng người quay quắt đảo điên ! Biến đổi câu : Từ hai câu đơn :

1 Ông nổi giận 2 Bà không nói gì cả

Trang 5

2 Ông nổi giận : Bà không nói gì cả 3 Ông nổi giận — Bà không nói gì cả

4 Quan hệ đồng thời, nối tiếp : Ông nổi giận và bà không nói gì cả 5 Quan hệ đối chiếu : Ông nổi giận còn bà không nói gì cả

6 Quan hệ nguyên nhân - kết quả : Vì ông nổi giận nên bà không nói gì cả 7 Quan hệ điều kiện — kết quả :

- Nếu ông nổi giận thì bà không nói gì cả - Hễ ông nổi giận thì bà không nói gì cả 8 Quan hệ tương phản — nhượng bộ :

- Tuy ông nổi giận nhưng bà không nói gì cả - Mặc dù ông nổi giận nhưng bà không nói gì cả

9 Quan hệ hô ứng - tăng tiến : Ông càng nổi giận bà càng không nói gì cả 10 Quan hệ liệt kê : Ơng nổi giận, bà khơng nói gì cả

Sửa lỗi câu sai :

Câu sai Nguyên nhân và cách sửa

Quyết hi sinh cho độc lập, tự do

của Tổ quốc Thiếu thành phần câu (chỉ có vị ngữ, chưa có chủ ngỡ) : Chúng ta quyết hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc Để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 năm nay Thiếu nòng cốt C — V (chỉ có trạng ngữ) : , chứng ta phải ra sức thì đua dạy tốt, học tốt Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước hào hùng Thiếu nòng cốt C — V (chỉ có trạng ngữ) : , nhân dân ta đã lập nên những chiến công chua từng có

trong lịch sử nhiều nghìn năm dựng nước và giữ nước — Tình cảm của anh đối với quê hương đất nước - Người mà tôi gặp ở triển lấm hôm ấy

-Thắng lợi của nhân dân ta trong công cuộc đổi mới

Thiếu vị ngữ, chưa thành câu (mới có cụm từ) : là

tình cảm máu thịt

là mỘt Kĩ SH

là thắng lợi có ý nghĩa thời đại sâu sắc

Qua cách xây dựng nhân vật đã

làm cho tác giả tô ra cao tay

hơn những nhà văn cùng thời Diễn đạt mơ hồ, thừa từ øw„a ở đầu câu ; Hoặc :

— Qua cách xây dựng nhân vật, chúng ta thấy tác

giả đã tỏ ra cao tay hơn những nhà văn cùng thời — Tác giả đã tỏ ra cao tay hơn những nhà văn cùng

thời qua cách xây dựng nhân vật

Trang 6

Câu sai Nguyên nhân và cách sửa Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê lùa sà vào chuồng cùng bà

— Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê cùng

bà lùa gà vào chuồng

- Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê và hai

bà cháu cùng lùa gà vào chuồng

Nam biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp 7 quyển sách mới mua hôm qua

— Nam biếu thây giáo chủ nhiệm lớp | 7 quyển sách

mới Í mua hôm qua

— Nam biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp ! 7 quyển sách

¡ mới mua hôm qua

— Nam biếu thầy giáo chủ nhiệm lớp 7 | quyển sách

mới Í mua hơm qua

Con có ăn quả táo mẹ để trên

bàn không ? — Con có ăn vụng quả táo mẹ để trên bàn không ? - Con có thích ăn quả táo mẹ để trên bàn không ?

Hắn không uống va gap liên

tiếp - Hắn không uống và không gap

- Hắn không uống, nhưng sắp liên tiếp

- Hắn có uống và có sắp, nhưng không liên tiếp

Cây cầu đưa chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả đòng sông yên

tĩnh

- Cây cầu đưa chiếc xe vận tải nặng nỀ vượt qua

sông và chiếc xe bóp còi rộn vang cả đòng sông yên tĩnh

- Chiếc xe vận tải nặng nề Vượt qua sông trên một cây cầu và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh

Con đường dẫn chúng tôi men theo bờ sông rồi dừng lại trước một ngôi nhà nhỏ

- Con đường dẫn chúng tôi men theo bờ sông rồi

chúng tôi đừng lại trước một ngôi nhà nhỏ

- Chúng tôi men theo con đường đọc bờ sông rồi

đừng lại trước một ngôi nhà nhỏ

Vừa ải học về, mẹ đã bảo Thúy

sang đón em, Thúy vội ẩi ngay — Mẹ Thúy vừa di học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em

Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón

em

Cùng với lực lượng công an tỉnh

bạn, cả ba tên cướp da bi bat Cùng với lực lượng công an tỉnh bạn, công an Hà Nội đã bắt được cả ba tên cướp

Có hai người đứng ở cổng trường, một người mặc áo kể

sọc xanh còn người kia cao gây - Có hai người đứng ở cổng trường, một người mặc

áo kể sọc xanh còn người kia mặc áo trắng

- Có hai người đứng ở cổng trường, một người thấp béo còn người kia cao gây

Trang 7

Câu sai Nguyên nhân và cách sửa

Em sẽ chẳng nói chuyện chị với

anh Ba yêu nhau — Em sé chang noi cho ai biết chuyện chị và anh Ba — Em sẽ chẳng nói cho anh Ba biết việc chị đã yêu

anh Bảy

Chị Huyền bảo anh kể chuyện chiến đấu cho chúng em nghe se vol -Chị Huyền bảo anh kể chuyện chiến đấu cho chúng em nghe - Anh kể chuyện chiến đấu cho chúng em nghe với

Chị ấy phải lấy một tên khác,

tên Hoà - Chị ấy phải đổi sang một cái tên khác là Hoà - Chị ấy mới lấy phải một người chồng chẳng ra gì,

tên là Hoà

Cô Lan rất quý người bạn học ở

Hải Phòng — Cô Lan rất quý người bạn đang học ở Hải Phòng -Cô Lan rất quý người bạn hồi còn học ở Hải Phòng — Cô Lan rất quý người bạn học, quê ở Hải Phòng Anh Nam không đến như Bắc đã nói ( Tương tự :

Bẩm quan như con chó - Bẩm quan, như con chó )

- Bắc nói rằng anh Nam sẽ không đến Anh Nam không đến, đúng như Bắc đã nói

Tôi cũng yêu vợ tôi như vợ anh Tôi yêu vợ tôi cũng như anh yêu vợ anh

Tôi đã gửi cho nó quyển sách - Tôi đã gửi tới tận tay nó quyển sách

- Quyển sách của nó đã được tôi gửi tới tận tay

người nhận

Nếu cần, hẳn dò xét cả đời tư của cô chiêu đãi viên cái hãng

hàng không mà ông ta ưa thích nữa kia

— đò xét cả đời tư của cô chiêu đãi viên mà ông ta

ua thich nữa Kia

— đò xét cả đời tư cái hãng hàng không mà ông ta

tựa thích nữa kia (tối nghĩa !)

Các tổ trưởng nộp ngay các tài

liệu đã phát trong ngày hôm

nay

- Các tổ trưởng nộp ngay trong ngày hôm nay các tài liệu da phat

- Các tổ trưởng nộp ngay : các tài liệu đã phát

trong ngày hôm nay

Tôi đã thấy con người hay nói

trong hội nghị — Tôi đã thấy con người hay nói ấy ở trong hội nghị — Tôi đã thấy con người mà ở trong hội nghị nào

cũng hay nói

Trang 8

Câu sai Nguyên nhân và cách sửa

Khốn nạn thân nó, đêm nay nó | — ngoài một con chó cái và bốn con của nó

ở bên ấy, ngoài một con chó cái và bốn con, không còn ai là bạn quen — ., Hgoài một con chó cái và bốn con chó khác, Vợ ông là điễn viên của một | — và vợ ông bị xui xẻo mắc kẹt ở đây sánh hát đến lưu điện ở Đức và bị xui xẻo mắc kẹt ở đây — Và gánh hát Dị xui xéo mắc kẹt ở đây

Cũng con chó căn anh Bính, | — , con chó ấy uống thuốc ông Hào đầy đủ, hiện uống thuốc ông Hào đây đủ, | nay nó vẫn sống bình thường

hiện nay vẫn sống bình thường , | ,

— , Nhung anh Binh đã uống thuốc ông Hào đây đủ, nên hiện nay anh vẫn sống bình thường Anh khuyên hay tôi khuyên thì | — Anh khuyên thì nó đi hay tôi khuyên thì nó đi ? no di ? — Nếu anh khuyên hoặc nếu tôi khuyên thì nó ẩi

Trong bức tranh này, Mai lớn | — Trong bức tranh vẽ hai người là Mai và Thúy này hơn Thúy thì Mai lớn hơn Thúy

— lrong bức tranh có vế Mai này thì Mai lớn hơn

Thúy ở ngoài đời

Để làm quà cưới, anh Ba muốn | Để làm quà cưới, anh Ba muốn mua một quyển sách mua một quyển sách nào mà | mà chưa chọn được quyển nào thật ưng ý

chua chon duoc

Không nên đến gan duoc dau! | — Khéng nên đến gần !

— Không đến gân được đâu !

DOI LOI VE "DAU PHẨY"

Không phải nhà báo, nhà văn là "những người nhiều chữ” thì dùng câu chữ ra sao cũng được Một nguyên tắc là phải dùng ít chữ nhất mà chuyển tải được nội dung, tư tưởng lớn nhất Nghĩa là càng "nén" được nhiều vấn đề chỉ trong ít chữ thì càng tốt Ngay cả một việc tưởng chừng như đơn giản là sử dụng các dấu câu cũng là nghệ thuật, đòi hỏi phải được rèn luyện và học tập không ngừng

Nhà văn Nga A Ka-nép-xki nổi tiếng về lĩnh vực này, đã tóm tắt các tiêu chí đánh giá người viết qua việc sử dụng các dấu câu như sau :

Trang 9

không cần hỏi han gì nữa, mọi biến cố cho dù trong vũ trụ hay trong căn phòng ngủ đối với anh ta đều tẻ nhạt hết Hai năm sau, đấu hai chấm đi đâu mất tiêu và anh ta không lí giải hành vi của mình nữa Cho tới cuối đời, anh ta chi con ddu ngoặc kép Anh ta không còn cách nào bày tỏ ý nghĩ độc lập của mình, chỉ còn biết trích dẫn lời của những người khác Vạy là anh ta thôi không còn biết tư duy Để rồi đi tới dấu chấm hết

Bạn ơi, hãy biết cách giữ gìn các dấu ngắt câu !"

(Theo Đỗ Quốc Bảo, trong tạp chí Nhà văn, số 2/2003)

MAY CAI DAU PHAY DANG CHET CHEM!

Có một ông cụ tám mươi tuổi mới sinh được một cậu con trai, bèn viết di chúc bằng chữ Hán dặn dò về việc chia tài sản như sau : "Bát thập lão ông sinh nhất tử viết phi ngô tử dã gia viên điền sản phú dữ nữ tế ngoại nhân bất đắc tương tranh"

Dịch : "Ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai nói rằng không phải con ta vậy nhà cửa ruộng vườn giao cho con gái con rể người ngồi khơng được tranh giành `

Hậu quả sau khi ông lão qua đời : Con rể chiếm toàn bộ gia sản Con trai bèn phát đơn kiện lên cửa quan

Quan cho gọi cả hai lên công đường để xử

Con rể rập đầu trước quan, thưa rằng :

- Bẩm quan đèn giời soi xét, di chúc của nhạc phụ con viết rất rõ : "Ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai, nói rằng không phải con ta vậy, nhà cửa ruộng vườn giao cho con gái con rể, người ngồi khơng được tranh giành" !

Con trai cũng rập đầu thưa lên :

- Bẩm quan minh xét, di chúc của phụ thân con ghi rành rành : "Ông lão tám mươi tuổi mới sinh con trai gọi là Phi, con ta vậy, nhà cửa ruộng vườn giao cho, con gái con rể là người ngồi, khơng được tranh giành" !

Quan nghe nguyên đơn và bị đơn thưa gửi xong, thấy bên nào cũng có lí, bèn chống cằm ngẫm nghĩ hồi lâu, rồi phán :

Trang 10

Không dùng dấu phẩy Có dùng dấu phẩy

2 Ăn cơm không được uống rượu 2a An cơm, không được uống rượu 2b Ăn cơm không, được uống rượu 2c Ăn cơm không được, uống rượu

3 Mẹ con đi chợ chiều mới về 3a Mẹ con đi chợ, chiều mới về 3b Mẹ con đi chợ chiều, mới về

3c Me, con di chợ, chiều mới về 3d Me, con ẩi chợ chiều, mới về

4 lôi nhìn anh không nói 4a Tôi nhìn, anh không nói 4b Tôi nhìn anh, không nói

5 Thằng bé kêu Bắc tưởng như một

tiếng thét 5a Thằng bé kêu, Bắc tưởng như một tiếng thét 5b Thằng bé kêu Bắc, tưởng như một tiếng thét 6 Tôi có người bạn học ở Đà Lạt 6a Tôi có người bạn học, ở Đà Lạt 6b 1ô¡i có người bạn, học ở Đà Lạt 7 Bến xe sơ tán ở đây 7a Bến xe, sơ tán ở đây 7b Bến xe sơ tán, ở đây

8 Sau đó ban chỉ huy phái ngay hai

anh trinh sát cùng đi với tôi trở lại chỗ cũ

8a Sưu đó ban chỉ huy phái ngay hai anh trinh sát, cùng đi với tôi trở lại chỗ cũ

8b Sau đó ban chỉ huy phái ngay hai anh trính sát cùng đi với tôi, trở lại chỗ cũ

9 Tôi đã đọc quyển truyện anh cho

mượn hôm qua 9a Tôi đã đọc quyển truyện anh cho mượn, hôm qua 9b Tôi đã đọc quyển truyện, anh cho mượn hôm qua

10 Ôi cuộc đời có phải không quan

trọng là lúc bắt đầu lúc bắt đầu 10a Ôi cuộc đời có phải không, quan trọng là 10b Ôi cuộc đời có phải, không quan trọng là lúc bắt đầu

11 Đêm hôm qua cầu sấy 11a Đêm hôm, qua cầu sấy 11b Đêm hôm qua, cầu gấy

12 Là con mẹ không thể tha thứ 12a Là con, mẹ không thể tha thứ 12b Là con mẹ, không thể tha thứ

Trang 11

Không dùng dấu phẩy Có dùng dấu phẩy

13 Chưa tìm thấy chị đã khóc rồi 13a Chua tim thay, chị đã khóc rồi 13b Chua tim thấy chị, đã khóc rồi

13c Chưa tìm, thấy chị đã khóc rồi

14 Quyền dân chủ nắm trong tay 14a Quyền dân, chủ nắm trong tay 14b Quyền dân chủ, nắm trong tay

15 Xe không được rế trái 15a Xe không, được rế trái 15b Xe, không được rế trái

16 Những em bé đang múa hát rất | 16a Những em bé đang múa, hát rất hay

hay 16b Những em bé đang múa hát, rất hay

17 Đó là những người viết lách rất | 17a Đó là những người viết, lách rất giỏi giai 17b Đó là những người, viết lách rất giỏi

18 Người đang nói cười rất vô | 18a Người đang nói, cười rất vô duyên

duyên 18b Người dang nói cười, rất vô duyên

19 Người sinh viên mới đi tới 19a Người sinh viên mới, di toi 19b Người sinh viên, mới di toi

20 Chiếc thuyền không nhẹ lướt trên | 20a Chiếc thuyền không, nhẹ lướt trên sông

sông 20b Chiếc thuyền, không nhẹ lướt trên không

; Hoạt động 3

TÌM HIẾU YÊU CẤU VỀ MẶT PHONG CÁCH CHÚC NĂNG NGÔN NGỮ

- GV yêu cầu HS tìm hiểu mực 4 trong SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao khi sử dụng tiếng Việt để tạo lập văn bản, chúng ta phải chú ý tới mặt phong cách chức năng ngôn ngữ ?

- HS trao đối, thảo luận và trả lời :

+ Văn bản nào cũng được tạo ra theo một phong cách chức năng ngôn ngữ nhất định, do đó cần phải chú ý tới mặt phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản

+ Mỗi phong cách văn bản như khoa học, chính luận, hành chính, nghệ thuật lại đòi hỏi những phương tiện ngôn ngữ thích hợp để biểu đạt, do đó nếu không chú ý tới mặt phong cách chức năng ngôn ngữ có thể sẽ làm sai lệch hiệu quả giao tiép

Trang 12

QUAN TU CO THUONG THi CU DE

Lâu nay một số người viết sách báo, đọc ở phát thanh, truyền hình và soạn thảo văn bản đã tự tiện sáng tác ra thứ tiếng Việt chỉ để những người như họ hiểu riêng với nhau

Thêm vào : Đáng lí nói hoặc viết : cố gắng, chủ nhật, dụng cụ đánh cá, vui chơi, thêm sức mạnh, phần việc của mình thì người ta lại nói : cố gắng nỗ lực, ngày chủ nhật, đồ dùng dụng cụ, vui chơi giải trí, tăng cường sức mạnh, làm tròn bốn phận phần việc của mình

Bới đi : Ngày nào chúng ta cũng nghe cũng đọc thấy ở các loại báo những cụm từ bị tỉnh lược rất tuỳ tiện, lạ tai, lạ mắt như : £huỷ súc sản, rà kiểm soát, phối kết hợp, thanh kiểm tra, vật phụ liệu, sơ cấp cứu, sơ tổng kết, tai tệ nạn

Nói ngược : Nhưng ngại nhất những vị (có thể do lập dị) thích nói ngược Trong cuốn Những thành tựu văn học nghệ thuật Hà Nội và định hướng phát triển

fới năm 2010, NXB Hà Nội, 1996, một vị giáo sư viết : "Trong thức nhận của

người dân Việt Nam ", " Có cách trả lời dân gian được tỉnh kết trong Folklore Hà Nội", " trong lòng đất Hà Nội - Bắc Bộ do giới địa vật lí học Việt Nam xác định" (chúng tôi in đậm những chữ cần nhấn mạnh)

Chả hiểu sao "nhận thức" lại thành " thức nhận", "kết tính" hoá "tỉnh kết", "địa giới" biến ra "giới địa" ? Cứ cái đà này e rằng chăng bao lâu "trí thức" sẽ thành "thức trí”, "kiến thức" là "thức kiến”, "thụ tinh” thành "tính thụ”, "kết nghĩa” thành "nghĩa kết", "địa đồ" thành "đồ địa", "biên giới" thành "giới biên" thì rất mệt mỏi cho người đọc và là thách thức quá lớn đối với những người nước ngồi đang theo học mơn tiếng Việt

Cần gì thêm bớt lộn đâu đuôi,

Cái chữ dùng lâu đã chuẩn rồi Quân tử có thương thì cứ để, Đừng lâm ngôn ngữ với đồ chơi !

(Duy Nghĩa, mục 7h; dọn vườn văn, báo Văn nghệ, số 12, 23 - 3 - 2002)

SAI HAY NHẦM ?

Trang 13

Doanh nhân chính khách khác xa,

Viết nhâm như thế chỉ là hại nhau

Báo Đời sống và Pháp luật số 5, 28 - 2 — 2002, có bài Về bài múa Mộc lan phiến , tác giả Ð P Q viết đại ý đây là bài múa nước ngoài, Việt Nam thiếu gi nhân tài mà lại phải mượn nước ngoài như thế, nhưng lại viết : "Việt Nam nhân tài như lá mùa thu " ? ! 'Thế thì đúng rồi còn bàn cãi gì nữa Nhân tài hiếm hoi như lá mùa thu thì đích thị phải mượn nước ngoài rồi, nhà báo Ð P Q ạ ! Nhiều thì phải nói : "như hoa mùa xuân”, còn hiếm mới là "như lá mùa thu” vì đây là thốt ý từ nước ngồi, mùa thu lá rụng gần hết, lá xanh còn lại rất hiếm Nó tương tự như câu nói về tìm cái hiếm hoi hoặc phi lí rằng "đốt nến giữa ban ngày"

Cái thừa cái hiếm lân đôi, Viết nhằm ắt có ngày toi thân ga

Cũng số báo này, trong mục vui cười, em bé được 9 điểm, mà lại nói rằng :

"cao điểm nhất" Đáng ra phải nói là "điểm cao" mới đúng, còn "cao điểm" thường được dùng để chỉ độ cao của sự vật như "điểm cao 500" tức là một quả đồi (hoặc núi) cao 500 mét so với mặt biển, điểm cao Phan-xi-păng cao 3.142 mét so với mặt biển

Nhập nhằng cao điểm, điểm cao Dùng sai kiểu ấy, ắt nhào xuống thung

(Mai Băng Phương, mục 7 h¡ dọn vườn văn,

báo Văn nghệ, số 12, 23 ~ 3 - 2002) TRÍCH MỘT VẾ ĐỐI, DỊCH KHÁC THƯỜNG !

Trên báo ANTĐ, số 1356 (2191), 10 11 2004, trong mục Ddu xuwa cé in bai :

Một nhà có 3 đại quan của Phạm Vĩnh Trong bài, tác giả cố "trích" và "dich" mét đôi câu đối làm dẫn chứng cho bài viết của mình

Vế đầu trích như sau : Đình giáp nhất môn thiên hạ hữm

Và dịch như sau : Khoa giáp một cửa tập trung, không có trong thiên hạ Tôi nói vế câu đối này trích dịch khác thường là ở chỗ : Chỗ trích sai thì dịch đúng, chỗ trích đúng lại dịch saI

Xin nói kĩ như sau : Ba chữ "thiên hạ hữu” ở cuối câu mà dịch là "không có trong thiên hạ” là hoàn toàn sai, bởi ba chữ ấy mang nghĩa hoàn toàn ngược lại với người dịch, nó phải có nghĩa là "đã có trong thiên hạ” hoặc "da từng có trong thiên hạ", chứ không thể là "không có trong thiên hạ" được

Trang 14

dịch" hay "chép sắn" từ bản quốc ngữ, rất dễ bị lầm lẫn Tại sao phải là "đỉnh giáp` mới đúng, xIn được phép nói hơi ` dài dòng” một tí :

Trong khoa cử cũ của Việt Nam, những người đỗ tiến sĩ được chia làm ba bảng là : Đệ nhất giáp (loại A.1), đệ nhị giáp (A.2) và đệ tam giáp (A.3) để phân biệt, xếp hạng cao thấp Ba bảng đó được gọi chung trong một từ là "giáp bảng” (bang A) C6 cau Manh giấy làm nên thân giáp bảng trong bài thơ Tiến sĩ giấy chính là từ "giáp bảng" này, tức là đỗ tiến sĩ

Trong bảng "Đệ nhất giáp" (hạng đỗ cao nhất) chỉ có ba người được chọn, với

ba "học vị”, theo thứ tự cao thấp 1, 2, 3 là Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa,

nên bảng này còn được gọi là "đỉnh giáp” (bảng cao nhất) Hai chữ "đỉnh giáp” ở đây, tác giả đôi câu đối chỉ dùng làm tượng trưng cho sự "đỗ đạt cao" mà thôi Bởi vậy tôi nói, ông Phạm Vĩnh trích sai mà dịch đúng, và trích đúng mà dich sai 1a thé

(Lê Bầu, mục Dọn vườn, báo Văn nghệ, số 1 + 2, 8 - 1 - 2005)

"TRUYỆN SIÊU NGẮN TRUNG QUỐC", MÓN ĂN NGON NHƯNG CÓ SẠN ! Những ngày đầu năm Ất Dậu, NXB Lao Động —- Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây ra một quyển sách rất đáng xem Đó là quyển Truyện siêu ngắn Trung Quốc do Nguyễn Văn Nguyên dịch từ Thế giới Hoa Văn vì hình tiểu thuyết song nién

Tuyển tập gồm những truyện ngắn mang nội dung sâu sắc, tư tưởng thâm hậu, bút pháp uyền chuyền Tuy vậy, món khai vị đầu năm này lại có những hạt sạn khiến người đọc vừa cảm thấy thích thú, vừa khó chịu Nhiều sai sót mà bất cứ người học tiếng Hán nào cũng phải bật cười Có lẽ do vốn kiến thức Hán Nôm không chuyên sâu, nên khi vận dụng vào tiếng Hán hiện đại, dịch giả luôn vấp phải những lỗi rất nặng Từ những từ đơn, từ ghép đến những thành ngữ đều có những lỗi sai làm lệch nghĩa, thậm chí sai nghĩa của cả đoạn truyện

Trang 11 : Nhưng cô ta lại yêu hư vinh, bỏ tìm cái "đại khoản” — "đại khoản" là "nhiều tiền”, vì vậy phải dịch là Nhưng cô ta lại yêu hư vinh, tìm anh nhiều tiền

Trang 19 : Bọn trân châu hà đã làm nhục anh — "hà" là đại từ ngh1 vấn, nghĩa la "nao", cho nén phải sửa là Bọn trân châu nào đã làm nhục anh

Trang 29 : Sẽ mời bác ăn Lão quát đầu xào (một món ăn Trung Quốc) — "lão quát” nghĩa là con qua Phải dịch là Sẽ phải xào đầu qua cho bác ăn (nghĩa bóng là "không có gì để ăn") Vì dịch giả không hiểu nghĩa của từ nên ý cả đoạn bị thay đổi hoàn toàn

Trang 72 : Một anh bạn “khoản gia” mời anh đi ăn cơm — "khoản gia" nghĩa là "giàu có"

Trang 15

Trang 206 : Một năm một mười điểm qua một lượt danh sách nhân viên trong cục - Thành ngữ "một năm một mười" có nghĩa là "kể lại rành rọt"

Không những sai về nghĩa tiếng Trung, để chuyển tải từ bản gốc sang tiếng Việt, dịch giả Nguyễn Văn Nguyên còn tạo ra những câu tối nghĩa :

Trang 9 : Nếu có thể tìm được "nhân vật chính của anh" - Phải sửa thành người quan trọng nhất đối với anh

Trang 18 : Cười chết đi sống lại — Phải sửa thành "Cười vố bụng"

Trang 35 : Ta không thể mang hại đến cho ông lão - Sau động từ "mang" phải là một danh từ, do đó phải đối "hại" thành "tai hoạ"

Trang 38 : Không phải là dây đứt mà uống phải thuốc chuột giả — Dùng sai cặp quan hệ từ "không phải mà là" khiến câu tối nghĩa Cần phải đối thành Nếu không phải là tại dây đứt thì do uống phải thuốc chuột giả"

Trang 128 : Có một người bạn trai tôi rất thân từ hồi ở nha tré — Nguoi doc sé hiểu "tôi" ở đây là một cô gái ! Phải sửa là 7ói có một anh bạn thân từ hồi còn ở nhà trẻ Trang 151 : Bà quan không giấu nổi lich su nhém lên hỏi — Phải thay không giấu nổi lịch sự bằng bỏ phắt vẻ lịch sự Trang 185 : Mấy thanh niên mò lén đến "thính phòng” — "thính phòng" là phòng “hoa chúc

Trang 208 : Lấy rượu tưới sâu, sâu hoàn sâu — Đây là lời bài Mộng hồ điệp đã phổ biến ở ta "nâng chén tiêu sầu càng sầu thêm"

Trang 213 : Tiét học đức dục —- Người đọc không hiểu có phải là "dạy đạo hay không ? Phải sửa là tiết học giáo dục giới tính

Trang 301 : Chẳng biết đã làm tổn thương tâm — Phải sửa thành Chẳng biết đã làm tổn thương trái tim

đức

Trang 302 : Những lời đồn đãi đó chẳng ốm mà cuối cùng phải chết - Nên sửa thành Những lời đồn đại đó chẳng ai cải chính mà cuối cùng cũng tự mất đi

Như vậy, cuốn sách có không ít lỗi, nhưng mục đích tôi sửa những lỗi trên không phải để chỉ trích, mà chỉ mong dịch giả rút kinh nghiệm Tuy cuốn sách có sạn, nhưng ấn tượng của tôi vẫn là thích thú vì đây là một cuốn sách hay Hi vọng, khi tái bản, tác phẩm sẽ tồn bích hơn Tơi cũng khâm phục ơng Đồn Tử Huyến - Chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây khuyến khích tôi viết bài phê bình sách của chính Trung tâm phát hành Như thế dịch giả cả nước đều có thể tham khảo Quả thật, khi người ta đọc sách thì dễ dàng phát hiện ra những hạt sạn, nhưng khi chính ta dịch sách thì sai sót là điều khó tránh khỏi Tôi luôn tin là như vậy

(Nguyễn Viết Toàn,

Trang 16

LỖI TÁC GIẢ, LỖI BIÊN TẬP, LỖI IN ?

Cuốn Văn học giáo đục thé ki 21, NXB Dai hoc Quốc gia Hà Nội, 2002, bài Dương Quảng Hàm với công trình Giáo khoa Văn học đầu tiên có đoạn sau :

" Nhiều thập kỉ qua tôi vẫn là người đọc chăm chỉ, là người học trò, người đồng nghiệp hậu sinh luôn gắn bó với ông qua công trình Việt Nam văn học sử yếu cùng với bộ Việt Nam Thi ra tay đàn áp những chiến sĩ Cách mạng hong ngăn ngừa những bất an với sự xâm nhập của quân đội Nhật vào Đông Dương”

Chắc chắn tác giả không viết một câu văn "nguy hiểm" và tối nghĩa như vậy Lỗi là do khâu biên tập, khâu in Nhưng nếu cần thận đọc lại bản ¡in thử chắc không để xảy ra lỗi trên

Cuốn Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, 1997:

Đếm sơ sơ từ trang đầu đến trang 50 đã có 28 lỗi in sai Ví dụ : - Trang 4: Nhập ra vấn huý Viết đúng : Nhập gia vấn huý

- Trang 50 : Nhiều gia đình muốn cứu dâu về sớm để có kẻ ăn, người làm Viết đúng : muốn cưới dâu

Và nhiều lỗi khác như : Đến điển (Đan điền), Phương thật (Phương thuật), V¡ phu (V1 phụ)

Báo An ninh thế giới cuối tháng, số 32, tháng 3 năm 2004, bài Người họ Ngô cuối cùng ở đất hai vua Đoạn T1 : " bà bị loà đã lâu, lồ khơng cịn trơng tỏ một cái gì nữa", thế mà "đã thấy tre pheo bít mất đường" ? Chắc là mắt bà đã đột ngột sáng ra ? Nhưng không ! Đến đoạn cuối "bà lại dò đẫm bước qua bậu cửa số của ngôi nhà cổ lần đường ra mở cổng" ! Nghĩa là bà vẫn loà

Vẫn báo trên, số 34, tháng 5 năm 2004, bài Số phận đôi khi cũng chẳng vuông tròn, có câu : "Vả lại ở quê phong kiến vẫn còn dai dẳng lắm " Phong kiến vẫn còn thì nông dân sống làm sao ? Có lẽ luân lí phong kiến hoặc nếp nghĩ phong kiến thì chính xác hon

Bai Hoa si D6 Duy Minh và điều bí mật không còn bí mật nữa, có câu : Nhưng dù sao thì tơi cũng nói : Ơng bị nhiều người mặc cảm với nguồn gốc của mình thời bấy giờ Chữ bị không Ổn Vì "mặc cảm" là tình cảm tự thân Ai mặc cam cif mac cam, sao con bi ?

(Nguyễn Mộng Nhưng, mục Dọn vườn,

báo Văn nghệ, số 22, 28 - 5 - 2005)

SÂN ĐÌNH Ở ĐÂU MÀ LẠ THẾ ?

Trang 17

thoáng đãng Do trong sân đình có cỏ tốt, nên những đứa trể chọn làm nơi chăn thả trâu bò Chỉ cần đóng cửa ra vào thì có thể ngủ ngon mà không sợ mất trâu mất bò ! Đọc xong đoạn văn này của Duy Hưng viết về "nhà quê”, tôi cứ phân van tự hỏi : Mình vốn từ nhà quê mà ra, sau này, tuy sống ở thành phố, nhưng đi lại nơi nhà quê cũng không phải ít, thật tình, chưa lần nào tôi được gặp một loại sân đình như kiểu sân đình mà nhà văn Duy Hưng mô tả, bởi nó quá lạ lãm, gần như hoàn toàn khác với những sân đình thường thấy, có lẽ nó là một sân đình "độc đáo", "duy nhất" trên toàn đất nước Việt Nam, tức là nằm ở quê nhà văn Duy

Hưng (vì tên bai viét 14 Oi qué tôi)

Tôi viết vậy là vì, tôi chưa thấy có một sân đình nào lại (là nơi thờ cúng tổ

tiên, dòng họ) như Duy Hưng viết Có thờ cúng tổ tiên thì người ta thờ cúng tại

gia, tho cúng trong "từ đường” của dòng họ nhà mình, chứ không ai "bê các cụ” ra sân đình mà thờ cả, với lại có "bê ra đấy mà thờ”, dân làng cũng không cho phép "lam bay" thé ! Dinh 14 noi thờ Thành Hoàng của làng, mà là thờ Ở trong đình, nếu thờ ở ngoài sân, thì người ta dựng cái đình lên để làm gì ? Ấy là nói rộng ra như thé !

Đoạn văn tiếp theo đó - đã trích ở trén — tôi cũng thấy “nó vô lí” quá Ai đời lại để "trong sân đình cỏ tốt" để cho trẻ con "chon làm nơi chăn thả trâu bò", rồi "chỉ cần đóng cửa ra vào thì có thể ngủ ngon mà không sợ mất trâu mất bò !" Để cho sân đình "hoang hoá” cỏ rậm, rồi biến sân đình thành chuồng trâu bò, thậm chí làm nơi ủ phân, cất phân hoá học, bóc gạch về xây sân riêng nhà mình và dùng nó vào những việc vớ vấn khác hoạ chăng, chỉ có trong thời cách mạng sơ kì, mấy anh cán bộ lãnh đạo ngu dốt, mượn cớ bài trừ mê tín dị đoan mà làm xằng bậy mà thôi !

Tôi cũng không thể biết được rằng, liệu có một cái sân đình nào to lớn, thả cỏ, rộng rãi có thể chăn trâu chăn bò được không ? Bởi cái sân đình với cái đình bao giờ cũng "gắn bó chặt chẽ" với nhau, có cái sân đình lớn như vậy, ắt hắn, cái đình phải to vào loại "nhất thế giới” mất thôi ? Ta, cái gì mà chả nhất 2 l

Theo tập tục Việt Nam ta, đình, nơi thờ Thành Hoàng làng, được coI là nơi linh thiêng, tinh khiết, không thể đem trâu bò vào chăn thả, cho chúng "bậy bạ", làm ô uế là có tội Tôi nhớ ngày xưa, nhiều người khi đi qua sân đình, cổng đình, để tỏ lòng cung kính với thần linh, đàn bà phải khép áo, túm váy, đàn ông phải cụp 6, nga nón cúi đầu mà đi qua Nhiều nơi, trên con đường chạy ngang qua trước cửa đình, người ta còn chôn tấm bia đá, trên bia khắc hai chữ "Hạ Mã" để nhắc người qua đường biết mà xuống xe, xuống ngựa (Tấm bia này đã từng trở thành một câu chuyện tiếu lâm Hạ mấ đánh bất yên để chế giễu mấy anh "văn dốt") Huống hồ, bây giờ, trong lúc người ta đang ra sức "phục cổ lễ hội" cho đậm đà bản sắc dân tộc, thì làm gì còn chuyện vi phạm ấy 2

Trang 18

thực sự cần đến một "cái cổng" không, hay nó chỉ là một cái "cửa Tam Quan" luôn luôn "bỏ ngỏ” cho "thập loại chúng sinh" tự do ra vào ? Nhưng tôi nghe bàn về mấy chuyện "thả cỏ, chăn trâu", "nơi thờ cúng tổ tiên" cũng đã là quá đủ

Song, tôi không thể không nhắc thêm rằng, trong cả bài văn của Duy Hưng đó, còn có khá nhiều câu "tối nghĩa" khó hiểu, nhưng tôi chỉ trích ra đây một câu để làm dẫn chứng mà thôi : người fa đồng ý xây dựng lại một bến nước khác cách cái cũ vài chục mét dé bdo tén một công trình của cha ông và cho nhân dân phục vụ Năm cái chữ cho nhân dân phục vụ nằm ở đây sao mà khó hiểu thế ? Cách hành văn theo kiểu nước nào chẳng biết, chứ người Việt đọc văn Việt mà cứ như bị đánh đố !

(Ngu Văn Phạm, mục Dọn vườn, báo Văn nghệ, số 28, 9 7 2005)

M.C CAN PHẢI NÓI ĐÚNG !

Có một vóc dáng và gương mặt ưa nhìn, một giọng nói dễ nghe, một phong thái linh hoạt là vài trong các tố chất tạo nên một người dẫn chương trình (M.C) trong đội ngũ đang tăng nhanh trên ti-vi cùng nhiều sàn diễn và các cuộc giao lưu ở nước ta Thật ra, gọi là người dẫn chương trình cũng chưa hoàn toàn chính xác, bởi qua cách nói năng lưu loát, hóm hỉnh , họ không chi nối kết các tiết mục, các mảng nội dung, mà, quan trọng hơn, là họ đã dẫn dắt dòng suy nghĩ của hàng nghìn, chục nghìn, thậm chí là hàng triệu người theo một cái đích cần đến

Vì thế, muốn làm tròn nhiệm vụ đặc biệt ấy thì ngoài những tố chất đã nêu, M.C còn cần có điều cơ bản nhất : biết nói đúng ! Vâng, biết thật đúng về hoàn cảnh ra đời (xuất hiện) của một tác phẩm văn hoá, một sự kiện lịch sử để nói thật đúng về tác phẩm, sự kiện ấy thì mới không gây phản cảm trong những người nghe, người xem có hiểu biết, mới hấp dẫn đông đảo công chúng

Tiếc thay, trong đội ngũ M.C đang còn không ít người chưa có được điều cơ bản đó Chỉ xin nêu vài ví dụ từ các M.C của Đài truyền hình Việt Nam trong thời gian gần đây để thấy sự nói chưa đúng là đáng báo động

1 Tối 22 - 7 có buổi chung kết của Trò chơi âm nhạc 2005 rất hoành tráng Trước khi vào tiếp một phần chơi, M.C nữ của buổi ấy hỏi một bạn thuộc một đội chơi rằng : "Rút kinh nghiệm từ cuộc thi tuần trước, hôm nay đội bạn sẽ có chiến lược gì để được nhiều điểm hơn ?" Rồi qua vài lời đối đáp, M.C ấy nói thêm lần nữa : "Chúc các bạn có chiến lược đúng để sẽ "

Một cách chơi tốt cho vài phút mà được gọi là chiến lược như một phương sách cho một vấn đề lớn cần đạt trong nhiều năm phấn đấu được ? Có lẽ dùng chiến thuật mới Ổn, và hơn cả là, đừng mắc bệnh "sinh chữ" thì gọi là có cách chơi đúng là đủ, khỏi phải "chiến " gi ca

Trang 19

ngày chiến thắng, một nữ M.C (giọng Nam Bộ) gọi đó là sự hi sinh khi đã thấy "ánh sáng ở cuối đường hầm" 2 l

Lâu nay, chúng ta chỉ dùng hình ảnh đó để nói về kẻ thù liên tiếp thất bại, đã cùng đường, đã hoàn toàn bế tắc ! Còn chúng ta, dù có phải đào hàng triệu mét địa đạo thì vẫn tràn ngập ánh sáng chính nghĩa, sao lại có chuyện fhấy ánh sáng ở cuối đường hầm ? Thật đáng buồn cho cái "phông" văn hoá quá kém cỏi của một M.C!

3 Tối 27 - 8 - 2005 có cầu truyền hình nhân kỉ niệm 60 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2 - 9 Tại đầu cầu Hà Nội, hiện cảnh Quảng trường Ba Đình với một nhân chứng từng dự lễ tuyên bố Độc lập của nước ta Và cả hai M.C đều vài lần hỏi bậc lão thành các ý với cụm từ đầu là : "Buổi sáng hôm ấy, bác đã " Trong khi, Lễ Tuyên ngôn Độc lập diễn ra vào buổi chiều, chính xác là bắt đầu từ 14 giờ ! Và, người xem ti-vi thấy rõ nơi khuôn mặt của nhân chứng có nét phản ứng khi cứ phải nghe hỏi "buổi sáng" hoài ! Thế mà M.C không đủ nhạy cảm để tự điều chỉnh ! ? V.v và v.v

Có thể dẫn ra một số ví dụ khác, song thiết nghĩ vậy là đã đủ, mong các M.C luôn học tập, trau đồi để có tri thức, văn hoá và vốn sống đủ tầm, ngõ hầu biết nói đúng !

(Nguyễn Quang Vinh, mục Bạn đọc viết, báo Văn nghệ, số 45, 5 11 2005)

VỀ TỪ "VẤN CẢNH"

* Lời dẫn : Về các từ vấn cảnh, yếu điểm, cứu cánh, bất cập, khuất tất, bức xúc, tham quan, bàng quan đã có hàng chục bài Dọn vườn hoặc Nói và viết trao đi đổi lại trong nhiều năm qua ; nhưng do khuôn khổ có hạn của cuốn sách và mức độ dành cho đối tượng là học sinh phổ thông, cho nên chúng tôi không thể tập hợp đầy đủ các ý kiến ấy được Song, với hai từ vấn cảnh và yếu điểm thì chúng tôi xét thấy cần thiết phải nhắc lại Từ yếu điểm đã nói ở phần Chữa lôi dùng từ, sau đây là nói thêm về từ vấn cảnh Vấn cảnh có nghĩa là "chiều tối, chiều muộn" (Vấn cảnh cũng là tên một bài thơ trong tập Nhật kí trong tà của Hồ Chí Minh và được dịch là Cảnh chiều tối) Tuy nhiên, chúng ta vẫn thường xuyên gặp trên mặt báo hằng ngày các cách viết "hồn nhiên" như sau :

— Du khách nước ngoài tới vấn cảnh chùa ngày một đông đúc — Vấn cảnh danh lam là một thú vuI của ông

- Ngày xưa hẳn là tiên sinh (Nguyễn Trãi) đã tới đây vấn cảnh

Trong các câu trên, cần phải thay từ vấn cảnh bằng từ vãng cảnh (vãng : đến rồi đi, di đi lại lại, đi qua đi lại , vấng cảnh : đến thăm cảnh, đến ngắm cảnh, đến thưởng ngoạn )

Trang 20

X !f

Từ "vấn" trong "vấn cảnh" nghĩa gốc của nó là "chiều, muộn” Vì thế nghĩa gốc của "vấn cảnh" là "ngắm cảnh, tả cảnh buổi chiều"

Sau đây, tôi xin phép được thống kê các bài thơ nói về "chiều" hoặc "cảnh chiều" (tất nhiên là chưa đầy đủ) để bạn đọc rộng đường tham khảo :

(1) Cu6n Duong thi do Tran Trong Kim biên khảo có bài Nhạc Dương vấn cảnh (cảnh chiều ở Nhạc Dương) của Trương Quân

(2) Cuốn Thơ văn Lí —T rần (tập 2) :

a Vua Trần Nhân Tông : Thiên Trường vấn vọng (Ngắm cảnh chiều ở Thiên Trường), Vũ Lâm thu vấn (Chiều thu ở Vũ Lâm), Lạng châu vấn cảnh (Cảnh chiều ở châu Lạng)

b Mạc Đĩnh Chi : Vấn cảnh (Cảnh chiều) (3) Cuốn Thơ văn Lí — Trần (tập 3) :

a Nguyễn Tử Thành : Xuân Nhật Khê thượng vấn hành (Chiêu xuân dạo bên bờ suốt), Xuân giao vấn hành (Chiều xuân dạo chơi vùng ngoại ô), Chu trung vấn thiếu (Trong thuyền ngắm cảnh chiều hôm)

b Nguyễn Phi Khanh : 7h thành vấn vọng (Chiều thu đứng trông ở trên thành) (4) Cuốn Thơ văn Phạm Văn Nghị : Nhân Trí đường vấn toa (Chiều hôm ngồi ở Nhân Trí đường) (5) Cuốn Thơ văn Phan Huy Ích (tập 2) : Viên trang vấn diếu - tức sự (Chiều ngắm cảnh vườn nhà - tức sự)

(6) Cuốn Ứng Khé thi văn tập của Đoàn Huyên : Vấn hiên ngẫu thành (Buổi chiều ngoài hiên ngẫu hứng thành thơ)

(7) Cuốn 249 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du : Mai Kiều vấn diểu (Buổi chiều trên cầu Hoàng Mai ngắm cảnh), Hán Dương vấn điểu (Ngắm cảnh chiều ở đất Hán Dương)

(3) Cuốn Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông : Đông Triều vấn bạc (Chiều cắm thuyền ở Đông Triều)

(9) Cuốn Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1) : Vấn lập (Buổi chiều đứng

trông), Vấn hứng (Hứng buổi chiều)

(10) Cuốn Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm (quyền 1) : Ngũ Vân lâu vấn điếu (Trên lầu Ngũ Vân buổi chiều nhìn xa), Giang thiên vấn điếu (Buổi chiều ngắm trời sông), Lệ giang vấn điếu (Ngắm cảnh chiều trên sông Lệ), Ham Ninh đấi dịch vấn (Buổi chiều đợi phu trạm ở Hàm Ninh)

Trang 21

"ngắm, tả cảnh chiều" Các bài thơ "ngắm cảnh, tả cảnh chiều" chiếm vị trí đặc biệt trong thơ văn Trung đại và Cận đại vì hầu như chúng đều là kết quả ngẫu hứng của các thi nhân

(Lược dẫn bài Quá trình Việt hoá của từ "vấn cảnh” của Lại Thế Hiền, mục Nói và viết, báo Văn nghệ, số 46, 12 11 2005)

KHÔNG CHỈ LÀ CHƯA CHUẨN !

— Cái mà người ta khao khát : Ơ tơ thượng thăng, biệt thự sinh thái mọi cơ ngơi ấy là công lao của hai vợ chồng chị (Truyện ngắn Năm Quan, Văn nghệ số 4/2005)

Ô tô thuộc mọi cơ ngơi

Thì vườn, nhà thuộc cơ troi duoc day ?

— Hàng trăm người đến ngồi chật khoảng sân rộng mênh mông của nhà truyền

thống Vũng Tàu (Tin Ngày thơ Việt Nam, báo Thơ tháng 3 - 2005)

Sân mênh mông rộng, mà chỉ hàng trăm người ngồi (đứng nữa chú) đã chật được ?

— Với Thuý, điều quan trọng nhất của một nhà văn chính là ở chỗ anh ta luôn sáng hết mình (Bài Con của núi, trong An ninh Thế giới cuối tháng 1 - 2006)

Thuý là tên của nữ nhà văn được nói đến trong bài Nói anh £a là nói chung, nhưng ở đây hơi gượng Chỉ nên nói : chính là luôn sáng hết mình là được

— Thực ra, trong câu nói có phần cực đoan này có phần hợp lí (bài Mĩ nhân chờ

chồng, vẫn tờ báo trên)

Có phần nằm trong có phần gì to hơn để khỏi chân thò ra ngoài Dùng đường nhu moi khong sai

— Va lai, Céng ti Ché Méc Cháu, một địa chỉ mà tỉnh cũng nhĩ ngành chè luôn được đánh giá là một điểm sáng toàn diện (kí Thơm ngát hương chè, Văn nghệ số

2 - 2006)

Thừa một dia chi va đặt luôn được sai chỗ nên câu văn lủng củng Viết thế này sẽ thoáng hơn : Va lai, Công tỉ luôn được tính cũng như ngành chè đánh giá là một điểm sáng toàn diện

- Để lại dấu ấn đậm nét trong các phim phẩm Hollywood (bài Tôi thích nghỉ khi

vạn vật , báo Tuổi trẻ chủ nhát, 8 1 2006)

Người ta vẫn dùng /h¡ phẩm (để nói tới thơ), nhạc phẩm (để nói tới một sáng tác âm nhạc), kịch phẩm (để nói về một vở diễn) nhưng phữn phẩm thì lạ hoắc Nếu nói sản phẩm điện ảnh Hollywood thì được, chứ nói tắt là phim phẩm nghe không ổn ! Bởi phim có phim đen trắng - phim màu Và phẩm trong Hán Việt còn có nghĩa là "màu nhuộm" Vậy phim phẩm là phim màu ?

(Nguyễn Quang Vinh,

Trang 22

VỀ CÁCH DỊCH MỘT THÀNH NGỮ HÁN VIỆT

Bài Một tứ đại đồng đường thời hiện đại, viết về đại gia đình của giáo sư Vũ Ngọc Khánh Trong bài có câu Với quan điểm vợ chồng tương kính như tân (vợ chồng luôn tôn trọng, yêu quý nhau như thuở mới quen) Đọc xong câu này, tôi sợ tốt mồ hơi, khơng hiểu tác giả Thu Giang làm sao lại có thể mở ngoặc giải thích ý tương kính như tân như vậy được ? Chăng lẽ tác giả Thu Giang chỉ biết có mỗi chữ ân — nghĩa là mới, mà không biết trong vốn từ Hán Việt còn có nhiều chữ fân đồng âm, trong đó có chữ ứáân nghĩa là "khách" ? 7ương kính như tân nghĩa là "kính trọng lẫn nhau như các vị khách đối xử với nhau” !

(Lược dẫn bài Dọn vườn báo Tết của Dương Quốc Anh,

báo Văn nghệ, số 7, 18 2 2006)

Tư liệu :

Tân, nghĩa là "khách" Ví dụ : lễ tân, nghĩnh tân, tiếp tân

Tân, nghĩa là "cay, đắng" Ví dụ : tân khổ, tân toan

Tân; nghĩa là mới” Ví dụ : tân bình, tân được, tân hon

Tân, nghĩa là "bờ sông” Ví dụ : giang tân

Tân; nghĩa là "bến” Ví dụ : mê fân (bến mê) — chữ nhà Phật thường dùng

(Theo PGS TS Hoàng Văn Hành chủ biên, Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội, 1991)

VỀ VẤN ĐỀ CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT

1 Chính tả là những quy ước về chuẩn mực trong việc viết chữ

Chữ viết do con người tạo ra Vậy nên, chữ viết là quy ước Có nhiều con đ- ường hình thành chữ viết Có những loại chữ viết khác nhau, trong đó có chữ viết phi ý và chữ viết ghi âm

Chữ Việt, cũng thường được gọi là chữ quốc ngữ, được sáng tạo trên cơ sở của chit viét roman Cũng vì vậy, nó "thừa hướng” những bất hợp lí của lối chữ roman Chữ Việt là loại viết ghi âm Nhưng trước đây, ở thời điểm đặt ra chữ quốc ngữ, do việc nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt chưa có được những thành tựu đáng kể nên trong hệ thống chữ viết của chúng ta còn khá nhiều bất hợp lí Điều này cũng dẫn tới sự bất hợp lí trong các quy tắc chính tả của chúng ta

Quy tắc chính tả là sự chuẩn hoá của chữ viết Ở đây người ta xây dựng những "chuẩn mực chính tả" Chữ viết là quy ước nên chuẩn mực chính tả cũng là quy ước

Những yếu tố liên quan đến quy ước về cách viết chữ Việt :

Khi phát âm, mỗi tiếng được gọi là một âm tiết Một âm tiết tiếng Việt gồm ba bộ phận : (phụ) âm đầu — van - thanh điệu

Trang 23

Như vậy, "âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu” là những yếu tố

có liên quan tới chuẩn mực chính tả

2 Những đặc điểm của chuẩn mực chính tả

a Tính quy ước : Chuẩn mực chữ viết do chúng ta đặt ra nên nó mang tính qUY ước

b Tính pháp lệnh : Một khi chuẩn chính tả được đặt ra và được xã hội thừa nhận thì dù hệ thống đó có thể chưa hợp lí nhưng mọi người vẫn cứ thế mà theo Nếu viết khác đi sẽ bị xã hội coi là sai và không thể chấp nhận Cùng một âm đầu /gí, chúng ta đã quy ước dùng hai cách viết khác nhau khi đứng trước những nguyên âm khác nhau Viết là øh khi đứng trước ;, é, e ; con lại viết là ø Đây là cách viết quy ước theo tiếng Ý Trong tiếng Ý viết /zgo (cái hồ) nhưng viết laghi (những cái hồ), viết pizga (vết thương) nhưng viết izghe (những vết thương) Đây là một quy ước không hợp lí vì cùng một âm vị nhưng có tới hai cách viết Tuy nhiên, xã hội đã chấp nhận, cho nên phải viết là sồ shề, ghen ghét, ghe thuyền mà không được viết là gồ sề, gen sét, ge thuyền Tính bắt buộc này gần như tuyệt đối

c Tính ồn định : Vì chuẩn chính tả mang tinh bắt buộc (pháp lệnh xã hội) nên nó ít thay đổi Do vậy, nó ổn định Hàng trăm năm nay đã viết là yên nghỉ thì cứ tiếp tục viết là yén nghỉ mà không viết là ¿ên ngỉ, dẫu rằng cách viết sau hợp lí hơn (nhưng trông vẫn gai gai mắt thế nào ấy !)

d Tồn tại những biến thể : Ngôn ngữ biến đổi không ngừng về tất cả các phương diện Dù rất chậm, nhưng ngữ âm vẫn cứ biến đổi Do vậy, nếu chính ta mà bất di bất dịch thì càng ngày chữ viết càng cách biệt với hệ thống ngữ âm tiếng Việt, càng nảy sinh nhiều bất hợp lí Bởi vậy, chính tả không thể bảo lưu mãi ; nó có biến động Thế là xuất hiện những biến thể tồn tại song song : trau đồi / trau giồi, dòng điện ! giòng nước, giành giật ! dành quyền, theo dõi ! theo réi, ra roi | đã đời, râu rĩ ! dâu đĩ, ròng rọc ! dòng rọc

3 Nhận xét chung về chữ quốc ngữ và tình hình chính tả của chúng ta hiện nay

Đây là thứ chữ viết ghi âm Chữ viết lại được xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học Một âm vị nói chung chỉ tương ứng với một hoặc một tổ hợp con chữ Ứng với âm vị /o/ ở tiếng Việt là chữ ô, trong khi d6 o tiéng Phap 1a au, aux, eaux, os,

haut, oh, ault va o

Gitta chit va 4m khéng co mét su cach biét qua xa Do vay, chit Viét la thi chữ dễ viết Nhìn chữ viết một từ, người ta biết ngay được quy tac doc từ đó

Tuy nhiên, trong chữ viết của ta cũng còn những bất hợp lí

3.1 Cùng một âm vị nhưng được viết bằng nhiều con chữ, như âm vị /k/ tùy trường hợp mà được viết thành c, k hay g (con cá, cắp kè kè, cái que, quả cân )

Trang 24

báo Và cùng một tổ hợp chữ lại biểu hiện hai âm khác nhau Cùng viết là giz nhưng trong giđ lúa đọc khác với trong giất gia

Lại một hiện tượng vô lí khác : cùng một con chữ nhưng có hai cách "đánh vần" Với từ sà chúng ta đánh vần gờ a ga huyền gà Còn với từ gì chúng ta lại đánh vần giờ ¡ gỉ huyền gì

Trường hợp thứ hai là hiện tượng “gộp cht" : gi + 1= gi Tuong tu : gi + lêng = giéng ; qu + uan = quân ; qu + oan = quan

Có một số vần, xưa có thể là hợp lí nhưng nay không còn thỏa đáng nữa, do

vậy không quy định được dứt khoát về chính tả Chẳng hạn sự phân biệt 7 / y trong công yítí ti, thùy mị/My Nương là hoàn toàn phụ thuộc theo từng từ cụ thể Cũng vậy, trong nhiều trường hợp không quy định được về chính tả để phân biét d/ gi : đò phong lan / giò phong lan, quả roi Í quả doi Í quả gioi, dây thừng f giây thừng, đăng đây / giăng dây, đánh giậm lánh dậm, giàn tên lửa / dan tén lua

3.2 Cách viết hoa các tên riêng còn nhiều tùy tiện :

Về tên người, theo quy định, chúng ta viết Trần Thị Diễm, Lê Văn Khánh Nhưng có người không viết hoa tiéng dém thi và văn, trước đây dùng để phân biệt nữ và nam Có người lại dùng dấu gạch nối giữa các yếu tố trong tên riêng

Về tên đất, theo quy định, chúng ta viết Hà Nội, nhưng có người viết Hà-nội Cùng là những tỉnh ghép, chúng ta không dùng dấu nối ở Nam Hà? (Nam Định + Hà Nam), nhưng lại viết Quảng Nam - Da Nang” ma không chịu tên Quảng - Đà

Cũng có khi tên gọi bị chi phối bởi những quy tắc xã hội khác : chúng ta có bốn tên gọi Hà Nội, Hà Bắc, Hà Đông, Hà Tây, nhưng khi nhập Hà Nam và Nam Định thì lại phải gọi là tỉnh Nam Hà mà không thể gọi là Hà Nam được

Về tên cơ quan, theo quy định, chúng ta viết Trường đại học kinh tế, nhưng có người viết Trường Đại học Kinh tế ; có người viết Trường đại học Kinh tế, có người lại viết Trường Đại Học Kinh T ế l

Về cách viết hoa một số danh từ chung được trân trọng cũng rất tùy tiện Với cụm từ đđng cộng sản, chúng ta gặp những lối viết : đđng cộng sản, Đảng cộng sản, Đảng Cộng sản, Đảng Cộng Sản, đảng Cộng sản, đảng Cộng Sản 3.3 Cách dùng các tên riêng nước ngoài cũng rất lộn xôn Tồn tại những cách dùng như : Dịch nghĩa : Biển Đen, Hạm đội Hắc Hải Chuyển tự : Moskva

Cñữ nguyên dạng : Warszawa, Paris, Ferdinand de Saussure, Clinton Phiên âm trực tiếp : Napôlêông, Vácsava, Sếch-xpia

Khi phiên âm lại rất tùy tiện Thậm chí cùng trong một bài báo, tên của một người được phiên âm theo hai cách khác nhau : để giới thiệu Elvis Presley, có

Trang 25

người đã viết bài Envít Prexli Khi chú thích chân dung tác giả này thì lại phiên âm thành Envít Prexu (VNT, 10 3 1996)

Phiên âm qua một ngôn ngữ khác : Ba Lê, Luân Đôn, Găng-đi, Thụy Điển, 4 Một số quy định về chính ta

4.1 Viết hoa tên tiếng Việt :

4.1.1 Sơ lược về nhân danh (tên người) :

Họ tên người Việt thường gồm các bộ phận sau : họ — tên —- đệm - tên riêng Các ví dụ : a Vũ Kiên b Hà Dung c Trần Quốc Toản d Đào Hồng Hạnh

e Nguyên Trần Thái Dương, Nguyễn Thị Hồng Hà

Trong đó, chúng ta gặp các họ đơn (Vũ, Trần, Nguyễn, Đào, Hà) và họ ghép (Nguyễn Trần), các tên đơn (Kiên, Dung), tên phức (Thái Dương, Hồng Hà), tên đệm (7h, Quốc, Hồng) Xác định ranh giới giữa tên đệm và tên riêng là một vấn đề không đơn giản Không có tiêu chí hình thức để nhận biết điều này

Kèm theo họ và tên, một người còn có thể có "tên tục, tên tự, tên hèm, tên hiệu, tên thụy, biệt hiệu, tước hiệu, nhũ danh, bút danh, pháp danh, tên thánh, bí

danh, mật danh ˆ Chúng được phân biệt như sau :

- Tên tục : tên cha mẹ đặt cho khi mới sinh, chỉ dùng để gọi khi còn nhỏ, dùng từ nôm và thường không văn hoa Ví dụ : cu Tí, bé Bi, cái Bống

— Tên tự (còn gọi là tên "chữ'") : tên bằng từ Hán Việt tự đặt cho mình, thường có quan hệ ý nghĩa với một hoặc nhiều tên tự khác

Ví dụ 1 : Tên tự của Khổng Tử là Trọng N¡ Nguồn gốc như sau : mẹ Khổng Tử đã cầu tự ở núi Ni Sơn nước Lỗ, nay thuộc Sơn Đông Trung Quốc Tên chính của Không Tử là Kháảu, có nghĩa là cái đồi, cái gò đất cao, tạo nên sự liên tưởng

tới núi NI Sơn Mặt khác, khi đặt tên con, người ta dùng các tiếng Mạnh, Trọng,

Quý để phân biệt con cả và các con thứ khác Khổng Tử là con thứ Hai lí do trên đã dẫn tới tên tự Trọng NI

Trang 26

— Tên hèm (còn gọi là tên cúng cơm) : tên do người sống (thân thích, ruột thịt) đặt cho người chết để mỗi khi cúng giỗ, người thân gọi đúng tên, Thổ Công nhận đúng mặt mới cho phép về thụ lộc của con cháu

— Tên hiệu : tên mà các trí thức thời phong kiến tự đặt cho mình, thường là một từ Hán Việt có một ý nghĩa đẹp đẽ thể hiện hoài bão hoặc tâm sự nào đó Tên hiệu của Nguyễn Khuyến là Quế Sơn, của Nguyễn Du là Thanh Hiên, của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Bạch Vân cư sĩ, của Nguyễn Công Trứ là Ngộ Trai

Thanh Hiên có nghĩa là mái hiên trong sạch, hoán dụ của điều này sẽ là "Ngôi nhà trong sạch cả về vật chat va tinh thần" Một khi không còn giữ được "Thanh" (sự trong sáng) thì sẽ đau khổ như nàng Kiều hoặc như Nguyễn Du đã phụ nhà Lê theo nhà Nguyễn

Trong Ngộ Trai thì ngộ có nghĩa là "tỉnh ngộ”, đầu óc sáng ra ; còn trai 1a rit øọn của ír4¡ phòng (phòng chay), do đó nó có nghĩa bóng là "phòng đọc sách" Vậy Ngộ Trai có nghĩa là "phòng đọc sách của người đã tỉnh ngộ”

Năm 1542, Nguyễn Bỉnh Khiêm về trí sĩ ở quê, trong am Bạch Vân và đi ngao du sơn thủy Ông chịu ảnh hưởng sâu xa của Lão Trang và chịu ảnh hưởng trực tiếp của Lưu An tức Hoài Nam Vương Sách Liệt tiên truyện của Lưu Hướng có chép : "Lưu An học đạo tiên, luyện được thuốc trường sinh bất tử Một hôm, sau khi ăn thuốc ấy, ông bay lên trời, chơi ở cung tiên là Bạch Vân Hương (Làng Mây Trắng)" Từ đó đi tới ý nghĩa của tên hiệu "Bạch Vân cu si"

— Tên thụy : tên thời phong kiến đặt cho người có địa vị sau khi đã chết — Biệt hiệu : là tên riêng, thường là của trí thức thời trước, tự đặt thêm bên cạnh tên đã có nhằm nói lên một đặc điểm nào đó của mình Người xưa thường dùng địa danh để làm biệt hiệu Nguyễn Du có biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ (Người thợ săn ở núi Hồng Lĩnh)

- Tước hiệu : danh hiệu của những người có tước phẩm do nhà vua ban Các

từ biểu thị tước hiệu là "công, hầu, bá, tử, nam" Ví dụ : Trình Quốc Công

(Nguyễn Bỉnh Khiêm), Ôn Như Hầu (Nguyễn Gia Thiéu)

— Nhũ danh : tên thật của một người vợ bên cạnh cách gọi theo tên chồng Bà Ngô Bá Thành có nhũ danh là Phạm Thị Thanh Vân

- Bút danh : tên dùng để kí dưới các tác phẩm của tác giả — Pháp danh : tên của một tín đồ Đạo Phật

- Tên Thánh : tên của một vị Thánh đặt trước tên khai sinh của một tín đồ Đạo Thiên Chúa

- Bí danh : tên dùng thay tên thật để giữ bí mật 4.1.2 Nhân danh và địa danh :

Trang 27

Việt, nếu từ nước ngoài được phiên âm thì chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên : Pétrus Trương Vĩnh Kí, Phaolô Nguyễn Văn Bình

4.1.3 Tên tổ chức :

Theo quy định thì chỉ viết hoa chữ đầu của tên gọi : Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Viện tin học, Hội sinh học, Đảng cộng sản Việt Nam, Ban tổ chức chính quyền Nhưng trong thực tế, thường viết hoa như sau : Truong Dai học Khoa học xã hội và nhân văn, Hội Sinh học, Đảng Cộng sản Việt Nam

4.1.4 Viết hoa tên riêng nước ngoài :

- Các tên riêng mà nguyên ngữ dùng chữ La-tinh thì giữ nguyên dạng, có thể lược bớt các dấu phụ : tổng thống Mitterrand, nhà thơ Sandor Petofi (lược bỏ dấu hai chấm trén chit 0), van hao Shakespeare

— Các tên riêng theo hệ thống các chữ cái khác La-tinh như hệ thống các chữ không ghi âm thì thực hiện phép chuyển tự sang tiếng La-tinh Khi chuyển tự, được bổ sung thêm các chữ cái E, J, Z, W, những chữ cái thông dụng trong các nước dùng chữ La-tinh Những dấu phụ, những dấu khu biệt không có trong vốn chữ cái của phần lớn các nhà in Việt Nam thì có thể lược bớt đi hoặc thay thế bằng những chữ tương tự Trong trường hợp không thể thì dựa theo cách chuyển tự

thông dụng trên thế giới

Ví dụ : Seoul, Tokyo, Moskva

- Những tên riêng quen thuộc thì vẫn giữ nguyên như : Pháp, Luân Đôn, Trung Quốc, Ba Lan

(Lược dẫn theo Nguyễn Đức Dân, T/ếng Việt (dùng cho đại học đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000)

Hoạt động 4

HUONG DAN LUYEN TAP

1 Bài tập 1

- bán : đối vật (thường là hàng hoá) lấy tiền - mua : đối tiền lấy vật (thường là hàng hoá)

Trang 28

Tiết 134

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A Két qua cGn dat

Giúp HS :

- Nắm vững các kiến thức về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về những yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt, về văn bản và sự phân biệt văn bản nói và văn bản viết

— Tích hợp với các kiến thức đã học về văn và với vốn sống thực tế — Biết vận dụng các kiến thức trên vào việc nói, viết một cách có hiệu qua

B Thiết kế bòi dạy học

Hoạt động 1

ÔN TẬP VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - GV gợi dẫn Hồ lập bảng : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1 Tính sinh động, cụ thể : 1 Tính thẩm mí : - Có địa điểm (ở đâu) và thời gian (khi nào) xác định - Có nhân vật giao tiếp (những ai) xác định - Có mục đích giao tiếp xác định (để làm gi)

- Có cách diến đạt (thân mật suồng sa,

trang trọng nghiêm túc, ) bằng ngôn ngữ xác định

2 Tính cảm xúc :

Thái độ, tình cảm (tôn trọng/coi thường, nồng nhiệt/ lạnh nhạt ) thể hiện qua : - Giọng điệu mềm mỏng hay gay gắt

Ngôn ngữ là chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật, thể hiện ở : — Sự chọn lọc kĩ lưỡng — Nự trau chuốt, hài hoà về âm thanh và ý nghĩa — Việc sử dụng các biện pháp tu từ 2 Tính đa nghĩa :

- Có nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

Trang 29

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

— Ngữ điệu bình thường hay thất thường

— Cường độ, cao độ bình thường hay quá mức

+ Cách dùng từ ngữ : nôm na, giản dị, dễ hiểu hay cầu kì, sáo rỗng

+ Cách duy trì cuộc thoại : dùng cách gọi, đáp, hỏi, trách móc quen thuộc trong đời

sống hằng ngày

3 Tính cá thể : Mỗi nhân vật giao tiếp khi nói đều "vô tình" bộc lộ khá đầy đủ các nét riêng (không ai giống ai) như sau về các mặt như : trình độ học vấn, phơng văn hố, giới tính, tuổi tác, quê hương, hoàn

cảnh sống, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ,

khả năng cộng tác đối thoại âm sắc, âm

điệu

3 Dấu ấn riêng của tác giả : Ngôn ngữ là tài sản chung của một cộng đồng dân tộc, nhưng mỗi cá nhân vận dụng thứ tài sản chung ấy vào việc nói, viết thường để lại những dấu ấn riêng của mình, nhất là đồi

với các nhà văn, nhà thơ

4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những yêu cầu riêng về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, các biện pháp tu từ, về bố cục, trình bày mà các phong cách ngôn ngữ khác không có ; Hoạt động 2

ÔN TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

- GV yêu cầu HS trao đối, thảo luận để trả lời câu hỏi : Cho biết các chức năng của ngôn ngữ và các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

— GV gợi dẫn HS trả lời :

a Các chức năng chính của ngôn ngữ là : + Chức năng thông báo sự việc

+ Chức năng bộc lộ (chức năng biểu cảm)

+ Chức năng tác động

b Các nhân tố của hoạt động giao tiếp là : + Nhân vật giao tiếp

+ Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp + Nội dung giao tiếp

+ Hoàn cảnh giao tiếp

- GV chốt : HĐGT là hoạt động "liên cá nhân" nhằm : + Trao đổi thông tin

+ Trao đối tư tưởng, tình cảm

Trang 30

2 Mỗi HĐGT gồm hai quá trình diễn ra trong mối quan hệ tương tác là : a Tạo lập (sản sinh) văn bản : quá trình này do người nói, người viết thực hiện b Lĩnh hội văn bản : quá trình này do người nghe, người đọc thực hiện

- GV chốt :

+ Quá trình tạo lập văn bản còn được gọi là quá trình "mã hoá nội dung g1ao tiếp" : người nói, người viết chuyển tư tưởng, tình cảm (vốn trừu tượng) của mình thành một hệ thống tín hiệu vật chất có thể tri giác được (nghe bằng thính giác, đọc bằng thị giác)

+ Quá trình lĩnh hội văn bản còn được gọi là quá trình "giải mã nội dung giao

tiếp" : người nghe, người đọc dùng tri thức, vốn sống, của mình để "hiểu" thông

tin của người nói, người viết được "truyền” qua hệ thống tín hiệu ngôn ngữ

3 Trong HĐGT có sự tham gia và sự chi phối của các nhân tố : nhan vat giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tIếp

- GV chốt :

a Nhân vật giao tiếp : người nói, người viết (chủ thể phát, viết tắt : P) và người nghe, người đọc (chủ thể nhận, viết tắt : N)

+ Số lượng : 1P- 1N (gia su : 1 thầy - 1 trò, bố nhắc nhở con ) 1P - nhiều N (thầy giáo dạy học trên lớp, diễn giả nói chuyện trước đông người, lãnh tụ phát

biểu trước quốc dân đồng bào ) Trong số nhiều người nhận, có thể thể có 1N

đích thực (khi sinh hoạt lớp, A phát biểu nhưng đích nhắm tới là để B nghe mình thanh minh )

+ Quan hệ :

Một chiều : chuyên P và chuyên N (diễn giả nói chuyện, lãnh tụ phát biểu là chuyên P và số đông còn lại chuyên N)

Hai chiêu : các nhân vật giao tiếp luân phiên đổi vai cho nhau, tức là vừa P vừa N (hội thảo khoa học, sinh hoạt chi đoàn, diễn đàn sống đẹp )

b Hoàn cảnh giao tiếp :

+ Khách quan : bao gồm toàn bộ những điều kiện về địa lí, lịch sử, khí hậu,

thời tiết, không gian, thời gian, địa điểm, môi trường vật lí (ồn ào hay yên fnh),

môi trường tâm lí (tập thể đoàn kết vui vẻ hay bất hoà căng thăng)

+ Chủ quan : bao gồm các điều kiện về sức khoẻ, trình độ, sở thích, cá tính, nghề nghiệp, địa vị xã hội của các nhân vat g1ao tIếp

c N6i dung giao tiép :

Trang 31

+ Chủ quan : bao gồm những sự kiện, tâm trạng trong thế giới nội tâm của con người như : buồn vui, yêu ghét, khinh trọng, nồng nhiệt hoặc lạnh lẽo trong quan hệ với tự nhiên và xã hội Tóm lại, đó là thái độ, tình cảm của nhân vật giao tiếp đối với ngoại cảnh hoặc người đối thoại

d Mục đích giao tiếp : + Trao đối thông tin :

Thông tin sự kiện (thông tin miêu tả) : các biến cố, các sự kiện, các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và xã hội được coi là đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu để rút ra những chân lí nhất định (Dạy học là một cách rút gọn tri thức của nhân loại bằng con đường ngắn nhất !)

Thông tin bộc lộ : trao đối những tư tưởng, tình cảm mà con người có nhu cầu chia sẻ với nhau trong cuộc sống hằng ngày

Tạo lập quan hệ xá hội : khi thực hiện HDGT, du co y thitc hay không có ý thức thì giữa các nhân vật giao tiếp vẫn mặc nhiên hình thành các quan hệ nhất định (có thể tích cực hoặc tiêu cực)

+ Giáo dục, giáo dưỡng : HĐŒT bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhất định, trong đó đặc biệt quan trọng là môi trường

xã hội Môi trường xã hội bao gồm toàn bộ thể chế, pháp luật, đạo đức, lí tưởng,

lối sống của thời đại mà các nhân vật giao tiếp đang sống, do đó mọi HĐGT đều có mục đích giáo dục cho các nhân vật giao tiếp có ý thức tôn trọng các chuẩn mực xã hội Ngoài ra, HĐŒT' còn kết hợp với việc giáo dục truyền thống ở những mức độ nhất định, phù hợp với nội dung ø1ao tIếp

e Phương tiện và cách thức giao tiếp :

+ Phương tiện : chủ yếu là ngôn ngữ (mã thông tin giao tiếp), ngoài ra là các

hình thức hỗ trợ như điệu bộ, cử chỉ, kênh hình, kênh âm thanh

+ Cách thức :

Giao tiếp trực tiếp : các nhân vật giao tiếp đồng hiện trong cùng một đơn vị không gian, thời gian (thầy trò trong cùng một phòng học ở một tiết học cụ thể, hai người cùng ngồi trong một căn phòng hoặc một quán cà phê ở một thời điểm cụ thể )

Giao tiếp gián tiếp : qua phương tiện điện thoại (có dây và không dây), qua cầu truyền hình, qua mang in-to-nét

* Tham khao

I Cac hinh thtc HDGT :

1 Giao tiép tu do (khau ngf) :

Trang 32

b Đặc điểm :

— Số lượng nhân vật giao tiếp không hạn chế — Quan hệ giao tiếp giữa các vai long léo — Nội dung giao tiếp tản mạn

- Ngôn ngữ giao tiếp mang tính khẩu ngữ, có thể chêm xen ngoại ngữ khá tự do c Vai tro :

- Là hình thức giao tiếp đầu tiên và là nhu cầu hằng ngày, nhu cầu vĩnh cửu Của con người

- Có tính phổ cập cao và là một trong những hình thức quan trọng để liên kết ø1a tộc, làng xã, cộng đồng

2 Giao tiếp quy ước, quy phạm (văn hóa hội thoai) :

a Khái niệm : Là hình thức giao tiếp có ý thức, có tổ chức và có mục đích rõ ràng ; trong đó các nhân vật giao tiếp thường bị ràng buộc bởi những quan hệ pháp lí hoặc quan hệ xã hội ở các mức độ khác nhau Ví dụ : họp gia tộc, hội thảo khoa học, dạy học

b Đặc điểm :

- Số lượng nhân vật giao tiếp có hạn và có thể xác định cụ thể - Quan hệ giao tiếp ổn định và có tôn ti trật tự

— Nội dung giao tiếp nhất quán, tập trung

- Ngôn ngữ giao tiếp bám sát các chuẩn mực của ngôn ngữ cộng đồng, sử dụng ngoại ngữ trong giới hạn cho phép hoặc được sự thỏa thuận của các nhân vật giao tiép

c Vai tro :

- Là hình thức giao tiếp cao, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sự phát triển cho cá nhân và cộng đồng

- Tuy không có tính phổ cập cao như giao tiếp tự do, nhưng cũng là một lĩnh vực hoạt động khá rộng lớn của xã hội loài người

Trang 33

- Mức độ to, nhỏ và rõ hay không rõ của lời nói ? c Khoảng cách tri thức :

— Trình độ học vấn của các nhân vật giao tiếp tương đương hay chênh lệch ? — Các nhân vật giao tiếp cố cùng chuyên ngành, chuyên môn hay không 2 d Khoảng cách tâm lí :

- Ổn định, hưng phấn, quan tâm đến cuộc giao tiếp — Bat an, ttc ché, dung dung với cuộc giao tiép e Khoảng cách thể chất :

— Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, năng động - Ốm yếu, mệt mỏi, chậm chap

Những khoảng cách giao tiếp này tạo thành "nhiễu giao tiếp", nó chi phối đáng kể hiệu quả giao tiếp ; vì vậy, khi tiến hành hoạt động giao tiếp, các nhân vật øiao tiếp thường có ý thức khử nhiễu sao cho nó giảm xuống mức thấp nhất

IH Thái độ giao tiếp :

1 Thái độ của các nhân vật giao tiếp đối với bản thân cuộc giao tiếp : Cuộc øiao tiếp (với nội dung, quan hệ, mục đích, ) cần thiết hay không cần thiết đối với các nhân vật giao tiếp ? Nếu cần thiết thì họ tích cực tham gia và ngược lại, nếu không cần thiết (thậm chí là vô bổ) thì họ sẽ dửng dưng

2 Thái độ của các nhân vật giao tiếp đối với nhau : — Các nhân vật giao tiếp tôn trọng hay coi thường nhau 2

- Có thiện chí duy trì hợp tác đối thoại để tìm ra tiếng nói chung hay cố tình bắt bẻ, bác bỏ lẫn nhau ?

IV Cách thức giao tiếp : 1 Giao tiếp trực tiếp : a Bằng lời nói : + Khẩu ngữ :

- Các nhân vật giao tiếp đồng hiện trong không gian, thời gian

- Thông tin tự do (muốn nói gì thì nói), có thể khép kín (chuyện chỉ có hai hoặc vài ba người biết với nhau)

- Ngôn ngữ tự do (thường thoát li các chuẩn mực), có thể dùng các yếu tố phi

ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nhún vai, xua tay ) hỗ trợ

+ Văn hóa hội thoại :

- Các nhân vật giao tiếp đồng hiện

Trang 34

* Khi sử dụng các phương tiện trên, các nhân vật giao tiếp dễ dàng nghe thấy tiếng nói hoặc nhìn thấy mặt nhau ; nhưng có thể vẫn bị "nhiễu kĩ thuật" (mất điện, gián đoạn, nhòe tiếng, mờ hình ) chi phối hiệu quả g1ao tIếp

2 Giao tiếp gián tIẾp :

a Bằng lời nói : Thông qua phiên dịch Trường hợp này có đủ các yếu tố nhiễu của giao tiếp bằng lời nói, cộng thêm nhiễu do trình độ dịch của người phiên dịch Các phiên dịch viên không thể am hiểu tất cả các chuyên ngành hẹp về khoa học tự nhiên, xã hội hoặc hoạt động chính trị, kinh tế ; do đó chỉ riêng việc dịch cho đúng các thuật ngữ đã là một khó khăn đáng kể rồi

b Bằng văn bản : - Đọc hiểu : lĩnh hội

- Đọc diễn cảm : cảm thụ, biểu diễn

— Doc phân tích : thẩm bình, luận giải, đánh giá

lrong hoạt động "đọc", mối quan hệ Phát —- Nhận không tường minh, nhưng vẫn tồn tại, đó là sợi dây vô hình tạo lập nên mối quan hệ tác giả — người đọc Nếu người đọc đồng thuận, đồng cảm với tác giả thì hiệu quả giao tiếp cao va ngược lại

V Hoạt động giao tiếp trong nghề dạy hoc :

1 Khái niệm : Giao tiếp trong nghề dạy học là một bộ phận hữu cơ của giao tiếp xã hội, mang đầy đủ những đặc điểm của giao tiếp văn hóa hội thoại và có mục đích giáo dục, giáo dưỡng nhất định Cụ thể :

- Nhân vật giao tiếp : thầy và trò

— Nội dung giao tiếp : theo nội dung, chương trình quy định — Điều kiện giao tiếp : khung cảnh trường, lớp ; cơ sở vật chất

Hoàn cảnh giao tiếp : các yếu tố trong trường (thầy, trò, quan hệ thầy - trò ; ngoài trường (gia đình, xã hội)

— Mục đích giao tiếp : dạy chữ và dạy làm người — Phương tiện giao tiếp : tiếng Việt

2 Các đặc điểm riêng :

a Tính quy phạm :

— Về tư tưởng : theo hệ tư tưởng chính thống

— Về nhân vật : thầy, trò đều phải có tư cách pháp nhân mới được đứng trên bục giảng và vào lớp ngồi học

— Về nội dung : theo quy định của chương trình — Về thời gian, không gian : theo quy định

- Về ngôn ngữ : chuẩn mực

Trang 35

b Tính khoa học :

- Đảm bảo tính chính xác cho các đơn vị kiến thức, các bài học được triển khai thành nội dung giao tiếp

— Đảm bảo tính hệ thống cho các đơn vị kiến thức trong một bài, các bài trong toàn bộ chương trình

c Tính cảm xúc :

— Thái độ, tình cảm trong quan hệ thầy — tro

- Thái độ, tình cảm của thầy và trò đối với môn học, giờ học, nội dung cụ thể của bài học

* Cảm xúc là yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng trong nghề dạy học, đôi khi nó mang tính quyết định trong những giờ học, bài học cụ thể nào đó Các nhà Tâm lí học cho rằng "tình cảm không chỉ là động lực, mà còn là một tác nhân kì diệu góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục”, vì vậy nếu có một giờ học nào đó "lạnh lẽo” thì quả là đáng sợ cho cả người dạy lẫn người học !

— GV hướng dẫn HS tự ôn những câu còn lại Tiết 135 — 136 BÀI VIẾT SỐ 8 (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) A Két qua cGn dat Giúp HS :

- Nnắm vững nội dung cơ bản của các bài ở phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong SGK Ngữ văn 10 nang cao, chu yéu 1a tap hai

- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện để làm bài kiểm tra theo yêu cầu và cách thức đánh giá mới

B Chuan bị của thay va tro

— HS 6n tap theo hướng dẫn trong SGK, tr 206 — 207

Trang 36

MỘT SỐ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN - BIEU DIEM

(tham khảo) Đề 1

I Phần Trắc nghiệm (4 điểm)

1 Thể thơ song thất lục bát được vận dụng ở những tác phẩm nào ?

A Truyện Kiểu C Chỉnh phụ ngâm

B Pham Tai — Ngoc Hoa D Cung oán ngâm 2 Đoạn văn sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào ?

Hiển tài là nguyên khí của quốc gia., nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp Vì vậy các đấng thánh đế mình vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vụn trồng nguyên khí làm việc đầu tiên Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng

A Phong cách ngôn ngữ (PCNN) € PCNN hành chính — công vụ

nghệ thuật D PCNN nghị luận

B PCNN khoa học

3 Văn bản trên của tác gia nao ?

A Lê Văn Hưu C Than Nhan Trung

B Ngô Sĩ Liên D Trần Quang Khải

4 Văn bản trên được viết bằng thứ chữ nào ? A Chữ Nôm C Chữ Hán - Nôm B Chữ Hán D Chữ quốc ngữ 5 Kẻ sĩ chỉ lớp người nào trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ? A Địa chủ Œ Nhà nho B Thương nhân D Trí thức

6 Nguyên khí quốc gia là gì 2

A Sức mạnh của đất nước C Bản chất và cội rễ của nhà nước B Tiềm năng của dân tộc D Tinh thần và khí thế của một

nước

7 Đoạn văn trên đề cao người trí thức trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Đúng hay saI 2

A Đúng B Sai

8 C6 thé thay thé cum từ £hánh đế minh vương bằng cụm từ nào ? A Vua sáng tôi hiển C Đế vương thánh minh B Hoàng đế như thánh, nhà vua D Vương đế minh thánh

Trang 37

II Phần Tự luận (6 điểm)

1 Nhận xét cách kể chuyện và bình phẩm nhân vật lịch sử trong Đại Việt sử lược và Đại Việt sử kí toàn thư ? Minh hoa 2

2 Bình luận về ý nghĩa hình tượng Hồi trống Cổ Thành bằng một đoạn văn ngắn khoảng mười câu

3 Phân tích tâm trạng nàng Kiều trong đêm trao duyên Đáp án và biểu điểm I Phần trắc nghiệm (4 điểm) + Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm +1:C,D; 2:D; 3:C; 4:B; 5:D;6:B; 7:A; 8:B II Phần Tự luận Câu 1 (1 điểm) - Cách kể chuyện và bình phẩm nhân vật lịch sử của 2 bộ sử kí đầu tiên ở nước ta : ngắn gọn, trung thực, khách quan chọn lọc chi tiết tiêu biểu, có ý nghĩa khái quát (0,5 điểm) — Minh hoạ bằng một trong các nhân vật lích sử đã học : Ngô Quyền, Tô Hiến Thành, Trần Thủ Độ (0,5 điểm) Câu 2 : (1,5 điểm)

— Binh luận được ý nghĩa sâu sắc và nhiều mặt của hình tượng nghệ thuật Hồi trống Cổ Thành : hồi trống giải nghi, hồi trống đoàn tụ, hồi trống gấp gáp, thúc giục, hồi trống của lòng ngay thăng, cương trực, hồi trống đại nghĩa, hồi trống thử thách, hồi trống làm nên ý vị đặc biệt độc đáo của Tzn quốc (1 điểm)

+ Lời văn bình luận mạch lạc, chặt chẽ, có cảm xúc (0,5 điểm) Cáu 3 (3, 5 điểm)

- Hoàn cảnh bộc lộ tâm trạng Thuý Kiều (0,5 điểm) - Diễn biến tâm trạng và lí giải (1,5 điểm) :

+ Trước khi trao duyên

+ Sau khi trao duyên : khi trao kỉ vật, sau khi trao ki vật + Tâm trạng mâu thuẫn càng đau đớn, bế tắc đến ngất đi - Nghệ thuật diễn tả độc thoại và độc thoại nội tâm (1điểm)

- Khái quát phẩm chất Thuý Kiều, tài và tâm Nguyễn Du trong đoạn trích (0,5 điểm)

Đề 2

Trang 38

3 Thuyết minh, giới thiệu với khách du lịch nước ngoài hai khúc ngâm nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam : Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm (3 điểm)

Đáp án và biểu điểm

1 (4 điểm)

- Giải thích nội dung, ý nghiã của cụm từ Hào khí Đông A (0,5 điểm)

— Phân tích các khía cạnh của hào khí Trần qua phân tích các văn bản : Hịch tướng sĩ, Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư, Phú sông Bạch Đằng (3điểm)

- Kết luận (0,5 điểm) 2 (3 điểm)

— Nội dung và ý nghĩa khái quát tư tưởng nhân nghĩa trong Đại cáo Bình Ngô (0,5 điểm)

- Những biểu hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong các đoạn chủ yếu của bài cáo : đoạn 1, 2, 3, 4 (2 điểm)

- Kết luận (0,5 điểm) 3 (3 điểm)

- Giới thiệu chung về tác giả và người dịch hai khúc ngâm (0,5 điểm) - Giới thiệu về thể ngâm khúc (0,5 điểm)

Trang 39

TUẦN 35 Tiết 137 — 138 VĂN HỌC (LÍ LUẬN VĂN HỌC) TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC -~ HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC A Két qua cGn dat Giúp HS :

- Củng cố những hiểu biết về phương pháp đọc — hiểu (PPĐH) văn bản văn học

- Có ý thức vận dụng PPĐH để hình thành năng lực đọc văn bản văn học (VBVH)

Trong tam bai hoc

— Khai niệm ngữ cảnh, những lỗi sai khi ĐHVBVH — Luyện tập

Những điểm cần lưu ý

- Tổng kết và nâng cao những kiến thức và kĩ năng từ các bài học văn bản, văn bản văn học và đọc — hiéu VBVH, VBVHTD đã học

- Ba bình diện của ngữ cảnh — khái niệm then chốt của PPDHVBVH : + Ngữ cảnh văn bản (toàn bộ tổ chức văn bản với các mối liên hệ của nó) + Ngữ cảnh tình huống (tình huống giao tiếp và người tham gia giao tiếp) + Ngữ cảnh văn hoá (bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, quan niệm thẩm mĩ, truyền thống tinh thần, văn hoá, )

Đọc — hiéu VBVH không có hồi kết bởi không một ai, kể cả tác giả, có thể biết hết mọi ngữ cảnh, chỉ lưu ý tới những yếu tố cơ bản nhất của 3 bình diện trên của ngữ cảnh văn bản mà thôi

B Chuổn bị của thấy vò trò

— HS ôn tập các bài văn bản, VBVH, PPDHVBVH, PPDHVHTĐ, một số VBVH đã học mà bản thân tâm đắc

Trang 40

C Thiết kế bài dạy học Hoạt động 1 TO CHUC KIEM TRA BÀI CŨ (Hình thức : vấn đáp) 1 Nhắc lại các khái niệm : văn bản, VBVH 2 Nêu các bước 2HVBVH ? 3 Khi ĐHVBTĐ, cần chú ý những điều gì về PP, BP 2? Nêu ví dụ _ Hoạt động 2

DAN VÀO BÀI MỚI

GV nêu mục tiêu và phương pháp học bài : tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản

nhất để làm rõ PPĐH văn bản và VBVH có hiệu quả Muốn vậy phải nắm vững

khái niệm công cụ then chốt và cần luyện tập thực hành thường xuyên, đọc nhiều, đọc kĩ, nghĩ nhiều

- Hoạt động 3

HƯỚNG DẪN HS TÌM HIẾU KHÁI NIỆM NGỮCẢNH - GV lấy dẫn chứng : Bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão — HS đọc lại phiên âm chữ Hán, bản dịch nghĩa và bản dịch thơ, trả lời các cau hoi cua GV

- GV hỏi : Để hiểu đúng và sâu sắc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của VBVH trên, người đọc HS cần phải có những điều kiện gì, trong, ngoài văn bản ?

Định hướng :

+ Hiểu biết trong văn bản : các từ ngữ, hình ảnh, điển cố, nghĩa đen và nghĩa bóng, nghĩa văn bản, nội dung và ý nghĩa từng câu, cấu trúc bài thơ,

+ Tác giả — con người và tính cách + Hoàn cảnh sáng tác

+ Thời đại xã hội (thế ki XIII, nhà Trần và hào khí Đông A ), + Lịch sử, văn hoá Trung Hoa

— GV hỏi : Những điều kiện nhận thức đó hợp thành khái niệm ngữ cảnh Vậy, có thể hiểu khái niệm ngữ cảnh như thế nào ? Vai trò của nó ? Các bình diện chủ yếu của nó ?

- HS khái quát, phát biểu Định hướng :

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN