1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng ngữ văn 10 nâng cao tập 2 part 10 pdf

41 1,1K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 11,44 MB

Nội dung

Trang 1

chỉ là một trong số ngót một trăm "con gà béo sinh viên" đã bị ăn quả đắng Gã cô hồn đã đưa tới đây không biết bao nhiêu "thượng đế” và "thượng đế” nào cũng sài lắc ! Có lẽ đấy mới chính là "độc chiêu" làm tiền của cái Văn phòng nhà đất hiệu qua kia !

Kì thi đại học vừa qua, ông bác tôi ở quê đưa con gái lên thi và ở nhờ nhà tôi Ông có đưa cho tôi xem một tờ quảng cáo luyện thi do một vị tiến sĩ phụ trách Theo địa chỉ phi trên tờ quảng cáo, chúng tôi tìm tới trung tâm luyện thi có treo tấm biển quảng cáo thật hấp dẫn : Ủy fín, chất lượng ! Có đội ngũ giảng viên tên tuổi đứng lớp ! Học sinh có nơi ở trọ ! Nhưng khi được các "cò" đưa tới lớp học thì chúng tôi mới té ngửa ! Mấy phòng học thuộc loại nhà cấp 4 đã quá đát, thấp lè tè, bí rì rì, học trò chen chúc, mồ hôi mồ kê ròng ròng Giảng viên ở tít trên kia thì cứ liến láu như cái máy, còn học trò ở phía dưới thì cứ thở dài sườn sượt Thấy chúng tôi lắc đầu ngán ngấm, một loạt "cò" khác vội ập tới "tiếp thị" Họ dúi vào tay chúng tôi những tờ quảng cáo với những lời lẽ "có cánh" và liến thoắng : "Bố cho con gái rượu sang học ở trung tâm chúng con nhé ! Xin bố cứ kê cao gối mà ngủ Tiến sĩ H, Giáo sư M Toàn hàng xịn đấy bố ạ ! Trung tâm khác chỉ có mà mơ " Tìm hiểu kĩ, chúng tôi mới biết hố ra họ tồn "treo đầu dê bán thịt chó",

họ mượn danh tiến sĩ nọ, giáo sư kia để quảng cáo, còn thực chất đứng lớp chỉ là mấy anh giáo trôi nổi không rõ nguồn gốc (xin lỗi, chúng tôi không có ý xúc phạm các nhà giáo chân chính) Tức là những tiêu chí như : trung thực, có lương tâm đã bị đồng tiền bỏ lại sau lưng hết thảy !

(Lược dẫn theo Nùng Chi Lan)

Tiết 140

LAM VAN TRA BAI VIET SO 8

(Kiểm tra tổng hợp cuối năm)

Trang 2

PHỤ LỤC

I Tham khao cho cac bai Tua "'Trich diém thi tập", Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

GHI Ở VĂN MIẾU Nếu có Chu văn An, ngài sẽ làm chị,

để cải cách giáo dục quốc gia ?

Hay lại phong hàm Giáo sư rồi mời thầy đi đăng đàn diễn thuyết ? Nếu có Thất trảm sớ cua thay,

ngài sử dụng ra sao ? Hãy cho dân biết !

Hay lai dem di xin nâng lương va phu cap cho thay ? Không có vị vua nào là Tiến sĩ

xuất thân được khắc tên

vào những tấm bia đá này Không có ông Tiến sĩ nào trở thành Vua

la thé !

Sông vật vã quăng mình ra bể

Bề ngậm phù sa như nhận máu nuôi mình Có bao nhiêu Trạng nguyên của triều đình Cũng có bấy nhiêu ông Trạng

nhân dân tự phong, tài nhiều hơn chữ Bia Văn Miếu làm sao ghi đủ ?

Nguyên khí Quốc gia

không chỉ ngự ở lưng Rùa

(Triệu Nguyễn,

Trang 3

II Tham khảo cho bài Tình cảnh lẻ loi của người chỉnh phụ TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

Trừ giới nghiên cứu, bạn đọc thường mấy a1 chú ý đến nguyên tác Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn — (qué làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) ; mà chỉ biết tới bản diễn Nơm của bà Đồn Thị Điểm (1705 - 1748) - người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Hưng Yên

Tương đồng với Cung oán ngâm trên phương diện khăng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ nhưng khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ song thất lục bát ở bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lí cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong, khao khát cuộc sống gia đình bình dị và ước mong một ngày đoàn tụ vợ chồng Ước mơ của chinh phụ có vẻ bình dị, hiền hoà, gần gũi hơn của người cung nữ Đoạn trích Tâm trạng lể loi của người chỉnh phụ cho thấy rõ tâm trạng cô đơn của người vợ nhớ chồng ra trận và nghệ thuật miêu tả tâm trạng bậc thầy của hai tac gia Dang — Doan ; trong đó phải kể đến tài nghệ diễn Nôm đặc biệt xuất sắc của Đoàn Thị Điểm

Trước hết là sự ý thức về con người cá nhân chiếu ứng trong các quan hệ với cảnh vật và con người, đặt trong tương quan với thời gian và không gian Nhân vật chủ thể trữ tình — người chinh phụ xuất hiện như có như không, vừa tỉnh thức trong từng bước đi, động tác buông thả tấm rèm nhưng liền đó lại quên tất thảy, thờ ơ với tất thảy :

Dạo hiên vắng thẩm gieo từng bước Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen

Trong đoạn đầu, có 2 hình ảnh được tô đậm, nhấn mạnh trở đi trở lai 1a tam rèm và bóng đèn Người chinh phụ ngồi rèm thưa trơng ra ngồi ngóng đợi tin chồng ma chang thấy đâu Cuộc sống írong rèm chính là sự bó buộc, trong không gian chật hẹp, tù đọng Câu thơ chuyển tiếp frong rèm dường đã có đèn biết chăng càng tôn thêm vẻ vắng lặng, đơn côi, một mình nàng đối diện với bóng mình, đối diện với người bạn vô tri vô giác Đèn có biết dường bằng chẳng biết và đến kết cuộc Hoa đèn kia với bóng người khá thương

Trang 4

Khắc chờ đằng đẳng như niên,

Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa

Những trạng từ đẳng đẳng, dằng đặc tạo nên âm điệu buồn thương, ngân xa như tiếng thở dài của người vợ trẻ nhớ chồng Rút cuộc, người chinh phụ có xuất hiện trở lại thì cũng là nỗi chán chường, buông xuôi, vui gượng hương gượng đối, guong guong soi, sắt cầm gượng sảy mà không sao che đậy nổi hiện thực bất như ý hồn đà mê mải, lệ lại châu chan, dây uyên kinh đứt, phím loan ngại ching

Đoạn thơ tiếp theo phản ánh nỗi lòng chinh phụ khi nhớ chồng Nếu hình ảnh chồng hiện lên như một kỉ niệm xa mờ, thì nỗi nhớ cũng chỉ như một ảo giác Sự gặp gỡ là điều không thể tin vì tin tức mịt mờ, bởi khoảng cách về không gian, địa danh có tính chất phiếm chỉ, biểu tượng non Yên, đường lên bằng trời, xa vời khôn thấu các tù thăm thẳm, đau đáu, thiết tha gợi nhớ thương day dứt trong tâm can chinh phụ Sắc thái nỗi nhớ tăng tiến, rộng mở từ những suy tưởng dõi theo chồng nơi phương xa đến sự dồn nén cảm xúc thành nỗi xót xa, đắng cay bất tận :

Nhớ chàng thăm thắm đường lên bằng trời Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong

Chinh phụ thấy có lúc cảnh vật vô hồn, thê lương nhưng có khi lại cảm nhận cả khoảng không gian và cảnh vật như đang thôi thúc, giục giã, đổi thay, nhưng không tìm thấy đâu sự hô ứng, đồng cảm giữa tình người với thiên nhiên :

Cảnh buồn người thiết tha lòng

Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun

Sương như búa bổ mòn sốc liễu

Tuyết duưtờng cưa, xẻ héo cành ngô

Hình ảnh so sánh cực tả những xao động của thế giới bên ngồi thơng qua cách hình dung của chinh phụ, khi nàng bất chợt không còn chịu đựng nổi vẻ bình thường, và bột phát thành những ám ảnh dị thường Đó là những tâm trạng khác biệt nhau cùng tồn tại trong một con người, sự phân thân trong cách cảm nhận về thiên nhiên và cuộc sống Trong bản chất, chính tình cảnh lẻ loi của chính phụ đã tạo nên những xung đột tình cảm khác nhau và phổ vào thế giói tự nhiên tất cả những ngang trái, thất vọng và cả niềm hi vọng mong manh, những giây lát yên nh nhất thời và những cơn bão lòng không thể nguôi khuây

Trong đoạn cuối, chính phụ vươn tới khơng gian thống rộng hơn với những hàng hiên, ngọn gió, bóng hoa, ánh trăng nhưng cũng chỉ là thiên nhiên lạnh lùng, thiếu hắn niềm tin và hơi thở ấm áp của sự sống Cảnh vật như tách khỏi con người và không thấy đâu hoạt động của con người Cảnh vật chỉ là cảnh vật, và vì thế càng thêm lạnh lùng, đối lập với tâm tư con người và hình ảnh nhân vật chinh

phụ đang khuất lấp, ẩn chìm đâu đó :

Trang 5

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa, dưới nguyệt trong long xiét dau !

Hai câu cuói hé mở tâm trạng so sánh Chinh phụ nhìn nguyệt hoa, chạnh lòng xót thương thân phận, tủi thân mình lẻ loi trước nguyệt hoa Từ đây có thể nói về những dự cảm về ý thức cá nhân của chính phụ và liên hệ xa gần tới quyền sống, quyền hưởng niềm vui, hạnh phúc của lứa đôi giữa chốn nhân gian

Thể thơ song thất lục bát với sự kết hợp 2 câu thất hàm súc, trang nhã, đăng đối và 2 câu lục bát truyền thống giàu âm điệu, gợi cảnh, gợi tình, tạo nên nhịp điệu buồn thương man mác, nối dài không dứt Từng 4 câu thơ đi với nhau thành một tiết đoạn, trong đó 2 câu thất đóng vai trò khơi dẫn ý tứ, 2 câu lục bát hướng tới bình luận, khai triển, mở rộng Cứ như thế, tiếp tục luân chuyển, nối tiếp nhau chớ những cơn sóng cảm xúc trào dâng Ngay trong từng câu thơ cũng xuất hiện tiểu đối tạo nên sự hô ứng và nhấn mạnh :

Cành cây sương đượm, tiếng trùng mua phun Sâu tường kêu van, chuông chùa nện khơi

Bản dịch giữ lại và Việt hoá hệ thống điển cố, điển tích, nhiều ý tứ cũng được chuyển dịch nâng cấp thành lời thơ giàu chất thơ Như câu :

sâu tự hải

Khắc như niên

đã dịch thành 2 câu lục bát đẫm tâm trạng nhớ thương

Chỉnh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng, nhớ thương người chồng đi chính chiến phương xa Tình cảnh lẻ loi đó được chiếu ứng trong sự cảm nhận về thời gian đằng đắng, không gian trống vắng vây bủa bốn bề và cuộc sống hố thành vơ vị, mất hết sinh khí

Trên tất cả là tâm trạng cô đơn và sự ý thức về tâm trạng mất đi niềm tin, niềm vui sống và mối liên hệ gắn bó với cuộc đời rộng lớn Trạng thái tình cảm đó có ý nghĩa tố cáo những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã đẩy bao chàng trai ra trận và hậu quả tiếp theo là bao nhiêu số phận chính phụ héo hon tựa cửa chờ chồng ; mặt khác, xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói tình cảm và tự ý thức về quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc giữa cuộc đời trần thế Đó là khả năng mở rộng đề tài, khai thác sâu hơn vào thế giới tâm hồn con người, xác định nguồn cảm xúc tươi mới và khẳng định những giá trị nhân văn cao cả, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của văn học thế kỉ XVIII trong tiến trình chung của nền văn học dân tộc

Trang 6

HIL Tham khảo cho các bài về Nguyễn Du và Truyện Kiều

(Trích từ Nguyễn Du - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) CON NGƯỜI NGUYÊN DU TRONG THƠ CHỮ HÁN

Xuân Diệu [ | Khi được đọc hai câu thơ:

Bat tri tam bach du nién hậu, Thiên hạ hà nhân kháp T1 ố Nhu

tôi coi đó như là hai câu thơ duy nhất, trong một bài thơ duy nhất của Nguyễn Du hé mở ra một thế giới con người mà từ trước hầu như không ai để ý: té ra phía sau Nguyễn Du, tác giả Truyện Kiều, Nguyễn Du ông quan, đang còn có Tố Như; còn có cái thế giới Tố Như thân mật hơn, riêng tây hơn, tưởng chừng như cũng xúc cảm hơn nữa kia Và do hai câu thơ quý hiếm trên đây, tôi đã viết những cảm nghĩ của mình để vội vàng mà "khấp Tố Như" không chờ đợi được đến hết ba trăm năm; trong văn, đang còn cái lấc xấc của tuổi trẻ:

" Xưa nay, ta hằng gọi Nguyễn Du là cụ, là vì những người phê chú 7ruyện Kiều đều là cụ Họ đeo cặp kính bô lão nên trông Tố Như cũng bui tóc củ hành, buông quần lá toạ, cũng lơ thơ một chòm râu dê [ ] Không, thanh niên chúng ta nên hiểu Tố Như với tấm lòng trẻ trung, bàn tay xanh non của ta sẽ rũ bụi cho hương hồn tài tử, ta phải đặt lại Nguyễn Du trong khung xuân sắc, có hoa lá đụng vào mình thi sĩ, có bướm chim rao ruc chung quanh [ ]

Nguyễn Du còn có Tố Như, với bao nhiêu chuyện riêng tây, rất riêng tây nữa kia, nhưng không nói Có lẽ vì văn chương Việt Nam khi ấy chưa có lối trữ tình, Tố Như không quen đem cái tôi ra mà bộc lộ [ ]

Một tấm lòng vẫn giấu che, bỗng lộ trong một phút giây, chệch nhẹ bức mành, mà ta trông được cả một thế giới còn chưa nói —- Sao Nguyễn Du không vẽ thử vài nét về bản thân mình? Khiến cho ta nay, nghe thơ hay, luống tiếc không được thấy dáng hình thi si? [ ]

Sao tài tử không nói khấp Nguyễn Du mà lại nói khấp Tố Như? Tự xưng cái tên tự của mình, lòng tài tử lúc ấy thân mật biết mấy, nói đến mình, đến riêng mình, chứ không nói đến tác giả hay ông quan

Tố Như cần có người khóc lắm chứ, lòng ấy cần rất nhiều bạn trong khoảng rộng và trong khoảng sâu; lòng ấy cần có người khóc Khóc đây là thương cảm cùng nhau, thấu hiểu cho nhau, quý hoá lấy nhau Khóc đây chưa hẳn là thảm sầu, mà là một nụ cười cũng có Khóc đây chưa hẳn là khóc vì mà còn khóc với lời kêu gọi của một trang tài tình, nghe êm ái ngậm ngùi như một tiếng chim cô lẻ dội giữa trời thu khuya Đó là tiếng giã đời, cũng là tiếng hợp bạn; tiếng tuyệt vọng; nhưng cũng là tiếng hi vọng; câu tự hỏi nhưng cũng là câu tự trả lời (1941) [ |

Trang 7

TỰA TRUYỆN KIỀU

Tiên phong Mộng Liên Đường chủ nhân

Trong một tập thuỷ chung lấy bốn chữ fo vát đố tài tóm cả một đời Thuý Kiều: khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc, khi nỉ non tiếng nguyệt, khách dưới đèn đấm khúc tiêu tao; khi duyên ưa kim cái, non bể thề bồi; khi đất nổi ba đào, cửa nhà tan tác, khi lầu xanh, khi rừng tía, cõi đi về nghĩ cũng chồn chân, khi kinh kệ, khi can qua, mùi từng trải nghĩ mà tê lưỡi VuI, buồn, tan, hợp, mười mấy năm trời, trong cuốn văn tả ra như hệt, không khác gì một bức tranh vậy Xem đến chỗ giấc mộng đoạn trường tỉnh dậy mà căn nguyên vẫn gỡ chưa rồi; khúc đàn bạc mệnh gẩy xong, mà oán hận vẫn còn chưa hả, thì dẫu đời xa người khuất, không được mục kích tận nơi nhưng lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm ở trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn như đứt ruột Thế thì gọi tên là Đoạn frường tân thanh cũng phải

Ta lúc nhàn đọc hết cả một lượt, mới lấy làm lạ rằng: Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có cái con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ đến suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy, bèn vui mà viết bài tựa này

Thuý Kiều khóc Đạm Tiên, Tố Như tử làm 7ruyện Thuý Kiểu, việc tuy khác nhau mà lòng thì là một, người đời sau thương người đời nay, người đời nay thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật là một cái thông luy của bọn tài tử khắp trong gầm trời và suốt cả Xưa nay vậy

Ta lấy một thiên mực nhạt, xa viếng nàng Kiều [ | cùng làm một khúc đoạn

trường để than khóc người xưa

TUA DOAN TRUONG TAN THANH

Trang 8

CHANG NGO GA MÃ GIÁM SINH

Lê Đình Kị Trong cái ngôi hàng của Tú Bà, có sự phân công rành mạch, Tú Bà ngồi vắt

nóc ở nhà chủ trương, điều khiển và không ai có đủ tư cách hơn mụ để làm cái

việc khó khăn đó Mã Giám Sinh đi dạo lấy người, chạy hàng cho cái ngôi hàng ấy Họ đã thành vợ thành chồng trên cái cơ sở vừa vững vàng vừa bấp bênh đó

Ma Giam Sinh co cai li lich xtng dang voi Tu Ba: Chẳng ngờ gã Mã Giám Sinh, Vốn là một đứa phong tình đã quen

Quá chơi lại sặp hồi đen,

Quen môi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa

Ăn chơi, cờ bạc, ra vào kiếm ăn ở các nhà chứa, tất cả điều đó đã làm cho con người Mã Giám Sinh có một vẻ riêng Tất nhiên để mua được Kiều, Mã Giám Sinh phải hết sức che đậy tung tích của mình:

Gần miền có một mụ nào,

Đưa người viên khách tìm vào vấn danh Hỏi tên rằng: "Mã Giám Sinh”,

Hỏi quê rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng sân”

Từ mụ mối đến người khách kia, tất cả đều mập mờ hăm doa và cái lối trả lời dứt khoát mà như lấn tránh, rõ rang mà cũng rất cộc lốc, tuỳ ý Kiều muốn hiểu thế nào thì hiểu Trong chuyện mua bán, tư cách người mua kẻ bán đâu có phải là điều quyết định, cái quyết định là đồng tiền, vậy thì gạn hỏi lôi thôi làm gì? Cố nhiên là Mã Giám Sinh cũng tin tưởng ở tác dụng của cái bề ngoài của mình:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẫn nhụi, áo quần bảnh bao

1rước thầy, sau tớ lao xao

Gã đã quá hai phần đời người mà muốn tỏ ra còn trai lơ, muốn phô trương sự sang trọng mà thầy tớ vẫn láo nháo, ô hợp Cái kiểu bầu đoàn của gã khi ập vào nhà Kiều tự nhiên làm ta nhớ đến bọn sai nha trước đây Gã cần tỏ ra có cái tư thế của kẻ làm chủ tình thế:

Ghế trên ngòi tót sỗ sàng

Cũng có thể là Mã Giám Sĩnh làm tất cả điều đó chỉ là do thói quen của nghề nghiệp Cái câu lịch sự duy nhất được thốt ra từ miệng gã, như đã được học thuộc lòng từ trước, khi mà giờ phút quyết định đã đến:

Trang 9

Giọng lưỡi thì có vẻ hoà hoa phong nhã, nhưng ý nghĩa mua bán thì thật là lộ liễu, và gã cũng không phải chờ đợi lâu hơn nữa để vứt cái mặt nạ làm vướng viu gã:

Cò kè bớt một thêm hai,

Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm

Thị trường của gã có nhiều diễn biến hồi hộp, gã không thể như Tú Bà ngồi ở nhà ra ân ra oai, khi mà mọi việc đã đâu vào đấy Gã có được ngồi tốt vênh vang ở nhà người ta đôi lúc thì cũng không được lâu Gã phải chạy, gã phải luôn dạo tìm khắp thành thị và thôn quê, vì nghề nghiệp, vì những thú vui mới đang chờ đợi Việc Kiều vừa ổn định, Kiều đã thấy gã:

Khi về bỏ vắng trong nhà,

Khi vào dùng dáng, khi ra vội vàng,

Khi ấn khi nói lỡ làng,

Khi thầy khi tớ xem thường xem khinh

Không tự ái lôi thôi, Tú Bà đã mắng xả vào mặt gã trước mặt mọi người, cũng chẳng thấy gã phản ứng gì Gã chỉ muốn được việc Trước tài sắc Kiều, cái thói phong tình trong người gã bừng dậy, gã không ngần ngại nhận mình là "tay phàm” Chuyện trinh tiết, chỉ cần một ít "Nước vỏ lựu, máu mao ga" 1a sẽ giải quyết tất Thế còn Tú Bà? Gã cũng có nghĩ đến:

Mụ già hoặc có điều gì,

Liêu công mất một buổi quỳ mà thôi

Không có gì bộc lộ đầy đủ hơn cái t¡ tiện đến nhầy nhụa của nhân vật Kiều đã gọi Mã Giám Sĩnh là "giống hôi tanh" là đã trút tất cả cái căm giận, khinh bỉ vào ba tiếng đó Mia mai nhất là ngay cái việc được sống lương thiện với giống hôi tanh ấy, Kiều cũng không có quyền lựa chọn: Lầu xanh của Tú Bà đang mở rộng

cửa để chờ đón Kiều!

KE TU KHI GAP CHANG KIM

Lé Dinh Ki

Sau khi gặp Thuý Kiều, nhân vật chính của truyện, Nguyễn Du cũng dành cho Kim Trọng số trang nhiều nhất, sau Kiều Kim Trọng đã vĩnh viễn đi vào đời Kiều ngay từ màn đầu, và ở màn cuối, Kim Trọng lại hiện ra và cùng Kiều kết thúc câu chuyện

Trang 10

từng đọc lên với những lời lẽ ma mị, Từ Hải đã đập tan nó bằng những đạo quân, và Kim Trọng, bằng tấm lòng của mình

Km Trọng từ Liêu Dương :

Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang

đến với Kiều vừa ung dung vừa quyết liệt, trong tâm trạng và khung cảnh

thiên nhiên không thể quên được:

Báng khuâng nhớ cảnh nhớ người, Nhớ nơi kì ngộ, vội dời chân đi

Một vùng có mọc xanh rì,

Nước ngâm trong vắt thấy sì nữa đâu

Những câu thơ phơi phới nhờ đã được chắp thêm đôi cánh của tình yêu Cho đến cả cái buồn khó hiểu của ngọn gió chiều và của ngàn lau kia cũng như khêu gợi thúc giục chàng, trên đường đi tới người yêu Có được nơi gần Kiều đã khó, ở gần rồi thấy được Kiều lại càng khó hơn nữa Nhưng cái cảnh "thâm nghiêm kín cổng cao tường" nào mà làm nhụt được Kim Trọng! Kim Trọng suốt mấy tháng ròng:

Tường đông ghé mắt ngày ngày hằng trông

thì nhất định có lúc trông thấy được Kiều Thấy được Kiều thì nhất định có cách gần gũi được Kiều Bề ngoài thì hình như là chiếc thoa ngẫu nhiên đánh rơi đã nối liền hai người Nhưng cũng phải là Kim Trọng thì mới nhặt được chiêc thoa ấy và giữ Kiều lại được:

Bấy lâu mới được một ngày, Dừng chân gạn chút niềm tây gọi là

Có là gỗ đá mới không dừng chân lại được Thì Kiều đã dừng lại Đã dừng lại thì phải tiến lên nữa Cứ thế mà cái phút đầu tiên đã nhanh chóng biến thành chuyện trăm năm giữa hai người

Một mùa xuân trôi qua cho đến khi Kiều lợi dụng được một buổi vắng nhà để trở lại với Kim Trọng Suốt một mùa xuân, Kim Trong dam dam nhìn về phía "tường đông" lắng từng tăm hơi Kiều, nhưng có lẽ dưới trời này không có gì sung sướng hơn là được nghe những lời trách móc như của Kim Trọng:

Cách hoa sẽ dắng tiếng vàng,

Dưới hoa đã thấy có chàng đứng trông: "Trach long ho hitng với lòng, Lửa hương chốc để lạnh lùng bấy lâu

Những là đắp nhớ, đổi sâu,

Tuyết sương nhuốm nứa mái đầu hoa râm”

Trang 11

Nhật thua gương rọi bóng cành, Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hìu

Sinh vừa tua an thiu thiu,

Gid chiêu như tinh gid chiéu nhu mé

Nguyễn Du muốn nghĩ rằng người yêu của Kiều phải là hào hoa phong nhã, phải là một khách tài tình Trong tình yêu của Kim Trọng, cái dáng dấp tài hoa có khi được tô đậm đến mất cả tự nhiên Chúng ta thích hơn cái tâm trạng rất gần gũi này của chàng khi nghe Kiều đánh đàn:

Ngọn đèn khi tỏ khi mờ,

Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sâu Khi tựa gối khi cúi đầu,

Khi vò chín khúc khi chau đôi mày

Họ nói với nhau bằng những lời lẽ rung động thông thường, giản dị, không phải bận tâm chứng minh cho cái cốt cách tài hoa của mình Khi cuộc tình duyên bắt đầu gặp trắc trở, lời KiẩuTọng từ biệt Kiều vừa cảm động, chân tình, vừa sâu lắng, trang nghiêm Trước mắt họ, phía chân trời, mây đen đang ùn ùn kéo đến:

Sự đâu chưa kịp đôi hồi, Duyên đâu chưa kịp một lời trao tơ

Trăng thề còn đó trơ trơ, Dám xa xôi mặt mà thua thớt lòng

Ngoài nghìn dặm chốc ba trông Mối sâu khi số cho xong còn chây

Gìn vàng giữ ngọc cho hay, Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời

Tình yêu khi cảm thấy bị đe doa thì không còn nghĩ đến tự thêu dệt Bão tố đã nổi dậy Mười lăm năm sau Kim Trọng mới gặp lại Kiều

Khi gần nhau tự tình, cũng như khi nhớ thương cách trở, không có ai đã sống trong lòng Kiều như Kim Trọng, và trong Kim Trọng, như Kiều Những lần Kiều

nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ cha mẹ và hai em là nhớ đến Kim Trọng, khi xót xa day dứt, khi xa xăm diệu vợi, nhưng bao giờ cũng nằm trong phần sâu kín nhất của người Kiều Khi Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh hay những lúc Kiều giật mình mình lại thương mình xót xa cho cuộc sống nhơ nhớp trong các nhà chứa, cũng như khi ánh sáng của Từ Hải đã chói rọi vào đời Kiều, mối tình Kim Trọng chỉ còn là một hồi ức yếu ớt:

Xót thay chút nghĩa cũ càng, Dấu lìa ngó ý còn vương tơ lòng

Trang 12

Kim Trọng từ Liêu Dương trở lại, sau mười lăm năm tìm kiếm mới gặp lại Kiều Kim Trọng hiện ra trước Kiều nếu không còn như "cái thuở ban đầu lưu luyến ấy" thì cũng như một người mà suôt "mười lăm năm ấy” Kiều không bao giờ nguôi quên được:

Trong xem du mat mot nhà, Xuân già còn khoẻ, huyên già còn tươi

Hai em phương trưởng hoà hai, Nọ chàng Krưm đó là người ngày Xưa

Nếu ngọn triều mong nhớ Kim Trọng ở Kiều còn có khi lên khi xuống tuỳ theo ngọn gió bão của cuộc đời, thì Kim Trọng trông ngóng tương tư Kiều chỉ có một mực như nhau, không hề lên xuống trồi sụt Cái hạnh phúc bên cạnh Thuý Vân, công danh sự nghiệp không hề làm thay đối cái phong vũ biểu của mối tình ấy được Điều này không khỏi có phần lí tưởng, nhưng tâm trạng của Kim Trọng là tâm trạng thật:

Thề xua giở đến kim hoàn Của xưa lại giở đến đàn với hương

Sinh càng trông thấy càng thương, Gan càng tức tối ruột càng xót xa

Cái tức tối của con người ít khi quên mình là tài hoa ấy, cũng là gần gũi và dễ hiểu trong cái trơ trụi và hồn nhiên của nó Có thể những mong nhớ của những tình nhân xưa nay không phải bao giờ cũng được bao bọc trong hương trầm mà trong tiếng tơ tiếng trúc, nhưng nỗi vắng vẻ trang nghiêm và lắng đọng, và nhất là hình bóng thân yêu tưởng như lấn khuất ấn hiện đâu đây, mọi người đều thấy như

chính mình đã được thể nghiệm:

Cá khi vắng vẻ thư phòng,

Đốt lò hương, giở phiếm đồng ngày xưa Bẻ bai, rủ rỉ tiếng tơ,

Trâm bay nhạt khói gió dua lay rèm Dường như trên nóc bên thêm,

Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màmg

Kim Trọng đã đỗ đạt làm quan, con đường làm công danh thênh thênh trước mắt, nhưng thành đạt ở đời càng làm Kim Trọng thêm xốn xang day dứt khi nghĩ đến cuộc đời phiêu bạt của Kiều, Kim Trọng sắn sàng hi sinh tất cả:

Rap mong treo Gn tw quan,

Mấy sông cũng lọi mấy ngàn cũng qua Dấn mình vào áng can qua, Vào sinh ra tử hoạ là có nhau

Trang 13

gấp bội về mặt làm người Lễ giáo phong kiến tha hồ chê bai, nhưng cảm tình của đông đảo người đọc là về phía Kim Trọng

Kim Trọng càng trọn sắt son chung thuỷ thì tầm mắt càng được mở rộng ra Đối với một con người chỉ biết có yêu thì tình yêu, đến lượt nó, đã đặt Kim Trọng trước những điều mới mẻ, tuy chưa rõ đó là cái gì, nhưng cũng thêm kích thích cho Kim Trọng:

Người một nơi hỏi một nơi Mênh mông nào biết bể trời nơi nao

Từ phen chiếc lá lìa rừng,

Thăm tìm luống những liệu chừng nước mây Ngọn triều non bạc trùng trùng, Vời trông còn tưởng cánh hông lúc gieo

Kim Trọng không phải là một nhân vật hiện thực chủ nghĩa, nhưng tên tuổi Kim Trọng vẫn luôn gắn liền với Kiều không thể dứt ra được, Kim Trọng cũng sẽ cùng với Kiều đi vào bất tử Kể tài trai thì Kim Trọng không có gì rõ rệt, chí trượng phu đối với Kim Trọng cũng là xa lạ, nhưng có lẽ trong văn học, nhất là văn học quá khứ, ta khơng nên xốy vào những cái mà nhân vật không có để mà phê phán Kim Trọng vẫn là bộ mặt rất đẹp đẽ của ?ruyện Kiều Kim Trọng đáng được khẳng định vì mối tình cao quý đối với Kiều Trong xã hội đen bạc trước kia, tấm lòng sắt đá của Kim Trọng thật đáng trân trọng Kim Trọng đã làm tất cả và sẵn sàng hi sinh tất cả vì Kiều Kim Trọng đã san bằng mọi thành kiến để nối lại duyên xưa với Kiều Ta đặc biệt ngạc nhiên sung sướng đồng tình với quan niệm táo bạo về trinh tiết của chàng Trong xã hội cũ, có một người như Kim Trọng đã là một điều an ủi Tiếng nói cuối cùng của Nguyễn Du là lòng tin ở cuộc sống, ở con người, dù Thuý Kiều có bị cuộc sống lăng mạ, dập vùi đến đâu chăng nữa Dù bắt buộc phải đi vào địa hạt lí tưởng để vẽ ra một con người như Kim Trọng, mơ ước của Nguyễn Du, xét đến cùng chính là bắt nguồn từ đức lạc quan và lòng trung hậu của quần chúng và quần chúng đã tiếp nhận niềm mơ ước ấy với một sự đồng tình độ lượng và chân thành

RẰNG TỪ LÀ ĐẤNG ANH HÙNG

Lé Dinh Ki

Trang 14

hùng nhi nữ thường tình Nhưng trước hết, Từ Hải tìm đến Kiều như đến với một người tri kỉ, và trong Truyện Kiều không có ai xứng đáng với Từ Hải hơn là Kiều Ta không thể đòi hỏi Kiều cũng có được cái khí phách ngang tàng của Từ Hải, nhưng Kiều cũng là người, theo cách của mình, vượt ra mọi lề thói Kiều cũng là một người muốn vươn tới một cuộc sống trọn vẹn như Từ Hả, và cái chính là Kiều hiểu Từ Hải, tin tưởng ở Từ Hải như Từ Hải tin tưởng ở chính mình Và Từ Hải cũng đã tin tưởng ở Kiều, từ bùn lầy của lầu xanh đã nhìn ra được cái phần cao quý nhất, cái khả năng vươn lên của Kiều Hai người, một người là giặc, một người làm đi, đến với nhau như những người cô độc không được đời biết đến trong xã hội phong kiến, và chuyện ân tình của họ gắn liền với chuyện tri kỉ, chuyện sự nghiệp Họ đã gắn bó với nhau trong trường hợp rất đặc biệt và cũng rất đơn giản như thế:

Hai bên ý hợp tâm đầu

Khi thân lọ phải là câu mới than [ ] Trai anh hùng, sái thuyền quyên,

Phỉ nguyên sánh phượng đẹp duyên cuối rồng

Nhưng tình yêu không thể giữ chân Từ lâu Đã đến lúc Kiều phải trả Từ Hải trở về với bốn phương, với những nơi trời nước mênh mông:

Nửa năm hương lửa đang nồng,

Trượng phu thoáắt đã động lòng bốn phương

Trông vời trời bể mênh mông,

Thanh gươm yên ngựa lên đàng thẳng dong

Con người ra đi như thế thì nhất định làm nên việc Từ Hải xuất phát chỉ với thanh gươm yên ngựa, Từ Hải đã trở về với cả một cơ đồ Cơ đồ ấy, Từ Hải làm thế nào giành lấy được Cái triều đình của Từ Hải nó là cái gì, cũng khó mà nói ra được nhưng Từ Hải không chỉ anh hùng để mà anh hùng như có người đã nghĩ Lưỡi gươm Từ Hải vung lên chính là để dẹp nỗi bất bình cho Kiều Trong nỗi thương nhớ của Kiều không chỉ có sự mong chờ người yêu xa cách, mà còn có cả những thay đổi to lớn mà Từ Hải đã hứa mang lại:

Cánh hông bay bổng tuyệt vời,

Đã mòn con mắt phương trời đăm đắm

Nguyễn Du muốn đề cao Từ Hải và đề cao Kiều qua cái buổi Từ Hải trở về đón tiếp Kiều với đầy đủ nghi thức của một đại vương đón rước phu nhân của mình Nhưng nếu Kiều chỉ mong đợi có thế và việc làm của Từ Hải chỉ dừng lại ở đó thì chẳng có gì đáng nói cho lắm

Trang 15

Mặc nàng xử quyết bdo dén cho minh

Nhưng không có Từ Hải thì không những việc không thành, mà ngay đến ý định báo ân báo oán cũng chưa chắc đã có ở Kiều

Từ Hải vùng lên là để phá tan mọi nỗi bất công ở đời Khi Từ Hải biết được những nỗi bất công ấy đã dồn vào một người Kiều, Từ Hải đã có hành động quyết liệt nhất để trừ tiệt những nguyên nhân đã gây đau khổ cho Kiều Và chắc chắn Từ Hải cũng không kém sắn sàng trừ khử những kẻ đã gây ra nỗi bất công bất kì ở đâu mà Từ Hải thấy được Lưỡi gươm của Từ Hải đã giáng vào đầu bọn bán thịt buôn người, nhưng Từ Hải không thấy rằng bọn này chỉ là con đẻ của cái xã hội lúc bấy giờ, không thấy được gốc rễ mọi sự bất bằng là xã hội phong kiến

Triều đình có đủ lí do để tiêu diệt Từ Hải cho kì được nhưng Từ Hải thì hình như không thấy rõ lí do vì sao mình phải chống lại triều đình! Chẳng qua Từ sinh ra là để vẫy vùng ngang dọc, và vì tất cả trời cao đất rộng lúc bấy giờ là của triều đình Từ Hải bị vướng cho nên phải đập phá:

Đòi phen gió quét mưa sa,

Huyện thành đạp đổ năm toà cối Nam Phong trần mài một lưỡi guom, Những loài giá áo túi cơm sá gì!

Chúng ta còn nhớ những ý nghĩ của Từ Hải khi nghe lời khuyên của Kiều: Một tay gây dựng cơ đồ,

Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành Bo than về với triều đình, Hàng thần lơ láo phận mình ra đâu

Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồn ra cúi công hầu mà chỉ

Sao bằng riêng một biên thuỳ, Sức này đã dễ làm gì được nhau

Chọc trời khuấy nước mặc dầu, Dọc ngang nào biết trên đầu có ai!

Nhận sự đầu hàng của Từ chưa đủ, nhiệm vụ của Hồ Tôn Hiến là phải tiêu diệt tư tưởng này của Từ Hải, không để Từ Hải mang tư tưởng này về triều đình : nghĩa là Từ Hải phải chết

Từ Hải Không muốn quy thuận, không phải vì sợ mất địa vi Tir Hai so di can có cái "triều đình riêng” của mình là vì Từ Hải muốn được sống tự do, sống đầy đủ, và đó cũng là cuộc sống duy nhất hợp với bản lĩnh của Từ Từ hành tung, từ thái độ của Từ đối với Kiều, từ những ý nghĩ ngang tàng làm nức lòng người, đến việc TỪ:

Trang 16

Từ Hải thật là chẳng có mạch lạc đầu đuôi gì cả Thật là mâu thuẫn Mâu thuẫn của Từ cũng là mâu thuẫn của Nguyễn Du, của thời đại Nguyễn Du Khó khăn đối với Từ Hải không phải ở chỗ phá tan cái triều đình của Hồ Tôn Hiến mà là ở chỗ tìm ra cái gì để thay vào triều đình ấy Đánh phá thì được, nhưng để rồi đi đến đâu, để làm gì nữa? Cái vấn đề xã hội trọng đại này, Từ không thể thấy được, Từ chỉ thấy có vấn đề riêng của Kiều Cho nên, sau khi trả thù được cho Kiều, vấn đề còn lại với Từ là làm thế nào cho Kiều được trở về với quê hương, với cha mẹ Ừ; đâu hàng cũng được, dù chỉ là để thoả nguyện vọng của Kiều!

Tấn bi kịch của thời đại, xuyên qua vấn đề Từ Hải, là như thế Nhưng Từ Hải phải gánh lấy phần trách nhiệm của mình Lịch sử các phong trào nông dân khởi nghĩa cho ta thấy những cuộc đầu hàng không phải là tất yếu, mà chi là cá biệt Từ đã làm ta bâng khuâng thất vọng khi tỏ ra chịu khuất phục Hồ Tôn Hiến Có điều là Nguyễn Du, nhờ một linh cảm ít có, đã tìm mọi cách hạn chế tác hại của ý định đầu hàng của Từ Hải Sự việc xảy ra như thế là mọi ý nghĩ đầu hàng đều xuất phát từ Kiều Từ Hải bỗng dưng nghe lời Kiều, quay đúng 180 độ Từ Hải nhanh chóng nhận thấy sự sai lầm của mình Và tất cả khí phách bình sinh đã trở lại với Từ Ti sinh liều giữa trận tiền dù phải chết, Tù Hải sẽ chết như một người anh hùng Cái chết đứng của Từ Hài là một bài học lịch sử lớn, một lời tố cáo uất ức, nghẹn ngào, căm giận Nguyễn Du đã gửi gắm ước mơ và sức phản kháng của mình vào nhân vật Từ Hải Nguyễn Du đã chắp cho Từ Hải đôi cánh của chủ nghĩa lãng mạn cách mang Tir Hai vat lên trên xã hội cũ như con chim đại bàng kiêu hãnh:

Gió đưa bằng tiện cắt lìa dặm khơi

Con chim ấy đã bị cung tên của Hồ Tôn Hiến lén lút bắn rơi, nền trời trở lại u ám nặng nề, nhưng ước mơ mà Từ đã dấy lên ở lòng người thì không có cung tên nào bẻ gãy được Cũng có người bằng lòng dừng lại ở những ước mơ ấy, lấy nó mà tự huyền hoặc mình Cũng có người chỉ tiếp thu ở Từ Hải tính cách anh hùng cá nhân, anh hùng để mà anh hùng Chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng trong văn học trung đại nói chung và trong Truyện Kiểu nói riêng có mặt trái của nó là như thế

LẠI MANG LẤY MỘT CHỮ TÌNH

Lé Dinh Ki

Trang 17

lên trên cuộc đời cũ và khi Kiều kéo Từ trở về với đời sống thực — với trật tự phong kiến — thi guơm đao của Hồ Tôn Hiến lạnh lùng cắm vào lưng Từ Hải Thuý Kiều phải chết theo Từ Hải không phải chỉ vì không muốn Giếf chồng mà lại lấy chồng, mà thực ra, là vì cuộc thí nghiệm đã hoàn thành Kiều ngã gục vì đã đi đến tận cùng cuộc phiêu lưu

Thuý Kiều sinh ra là để yêu thương, để sống trong sự hài hoà nhưng chỉ gap

toan su hat hui, cha đạp, những sự thô bạo hiểm độc Kiều mới bước vào đời thì hình ảnh cuộc đời đã hiện ra trước mắt, qua bóng ma oan khốc của Đạm Tiên Rồi xảy ra bao nhiêu sự việc: cảnh sai nha lộng hành, đánh đập cha em, rồi Mã Giám Sinh nghênh ngang đến mua Kiều như người ta mua một món hàng, rồi cái đêm tân hôn nhầy nhụa, rồi Tú Bà, rồi Sở Khanh, rồi trận đòn ở Phủ đường, rồi cái địa ngục trần gian ở nhà mẹ con Hoạn Thư, rồi Bạc Bà, Bạc Hạnh và để kết thúc, là Hồ Tôn Hiến:

Sông Tiên Đường đó, ấy mô hồng nhan

Sư Tam Hợp gọi Kiều là O không yên ổn, ngồi không vững vàng Thật đúng theo nghĩa bóng lẫn nghĩa đen, theo nghĩa tâm hồn lẫn cả tư thế hành động

Trước mắt ta là một Thuý Kiều nhiều màu nhiều vẻ và xiết bao sinh động Ta gặp Kiều trong những tư thế và tâm trạng khác nhau nhất Trong buổi chơi xuân, vừa thở than đầm đìa nước mắt trên nấm mộ bên đường, Kiều đã đắm say khi gặp Kim Trọng, tối về một mình lặng ngắm bóng trăng mà suy nghĩ về cuộc sống, về con người Trong những lúc tự tình với Kim Trọng, Thuý Kiều vừa tràn ngập yêu thương, vừa ngại ngùng e ấp, tận hưởng hạnh phúc trước mắt mà lo sợ cho tương lai Với người yêu hết lòng chiều chuộng nhưng khi cần cũng cương quyết giữ mình Gặp cảnh gia biến, Kiều hi sinh không chút do dự, khuyên giải cha già,

gánh vác, lo tính mọi việc, xót xa cho phận mình, căm tức ghê tớm Mã Giám Sinh, hối tiếc cho Kim Trọng và nhìn thắng vào cái chết Khi cha em bị nạn, cái xã hội bạc ác đã buộc Kiều phải đưa lên cán cân những cái không thể nào cân được:

Bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn?

Nhưng đối với Kiều, không có nặng nhẹ, trước, sau Kiều đã làm tất cả cho tình yêu, thì Kiều cũng sẽ làm tất cả cho cha mẹ khi lâm nạn

Ngay từ khi mới vào truyện, giữa ánh chiều sắp tắt: Chị em thơ thần dan tay ra về

ta đã cảm thấy cái thơ thần này không phải là của kẻ thờ ơ vô sự, mà là sự sống đang ấp ủ, sẵn sàng bung ra bất cứ lúc nào Và nó đã bùng ra vì một nấm mộ bên đàng, trong một thoáng sơ ngộ hay khi gặp cơn gia biến

Nước mắt Kiều không phải để khóc người xưa, mà là nhỏ trên kiếp sống của

Trang 18

là Kiều không chút do dự hi sinh cuộc đời êm ấm, hi sinh tình yêu, sắn sàng đón lấy cái chết để cho gia đình được sống Kiều thiết tha với hạnh phúc của bản thân không kém øì thiết tha với hạnh phúc của người khác Kiều đã hi sinh tình yêu dé cứu cha và em Trong quan hệ với Thúc Sinh, Kiều không muốn Hoạn Thư vì mình mà chịu thiệt:

Bấy lâu khăng khít dải đồng,

Thêm người, người cũng chia lòng riêng tây Vẻ chỉ chút phận bèo mây,

Làm cho bể ái khi đây khi vơi

Sau này Hoạn Thư sẽ được Kiều tha bổng

Đến với Kim Trọng, lời đầu tiên của Kiều là:

Nàng rằng: "Gió bắt mua cầm,

Dd cam tệ với trì âm bấy chây Vắng nhà được buổi hôm nay, Lấy lòng gọi chút sang đây tạ lòng”

Khi phải bán mình, nỗi đau đớn day dứt nhất của Kiều không phải vì số phận mà là vì nghĩ đến Kim Trọng:

Công trình kể biết mấy muơi, Vì ta khăng khít cho người dở dang

Thề hoa chưa ráo chén vàng, Lỗi thể, thôi đã phụ chàng với hoa

Trời Liêu non nước bao xa,

Nghĩ đâu rế cứa chia nhà tự tôi

Sau này, trong cuộc tái hợp, tất cả lí lẽ của Kiều để thoái thác trước Kim Trọng, đều quy tụ vào việc Kiều tự cho là mình không còn xứng đáng với người yêu nữa Không phải là người sinh ra chỉ biết có yêu, nhưng không ai hơn Kiều để đáp lại mối tình của Kim Trọng Kim Trong thuê nhà ở bên cạnh nhà Kiều hơn một tuần trăng mới có dịp cất tiếng ướm tình, mới nghe lọt tiếng Kiều bên kia:

"Thoa này bắt được hư không, Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về ?"”

Tiếng Kiêu nghe lọt bên kia: "Ơn lòng quân tử sá gì của rơi”

Lời nói của Kim Trọng buông vào hư không nhờ có lời đáp của Kiều mà trở thành giai điệu Mấy trăm sau, người ta tưởng còn thấy Kiều xăm xăm băng lối vườn khuya một mình đến với Kim Trọng Bây giờ còn có người chưa hết ngạc nhiên về sự táo bạo của nàng Nhưng một lời của Kiều đủ để giải thích tất cả:

Trang 19

Bây giờ rõ mặt đôi ídq,

Biết đau rồi nữa chẳng là chiêm bao”

Họ lấy sức mạnh của tình yêu để chống với sự ghẻ lạnh thù địch ở đời, họ muốn che chở cho nhau chống lại cái mênh mông vô định của trời đất Cuộc chiến đấu thật chênh lệch - tấm gương Đạm Tiên còn đó - nhưng rõ ràng không có gì có thể chia dứt họ ra khỏi nhau, họ vĩnh viễn là của nhau:

Vầng trăng vằng vặc giữa trời, Định ninh hai miệng một lời song song

Tóc tơ căn vặn tấc lòng,

Trăm năm tạc một chữ đông đến xương

Tình cảm của Kiều luôn luôn thức tỉnh, bao giờ cũng nồng nàn, trung hậu, không chỉ trong tình yêu, không chỉ đối với Kim lrọng, mà đối với mọi việc mọi người, trong mọi hoàn cảnh Sự thiết tha gắn bó ấy Kiều đã gửi vào tiếng đàn nó không chỉ mang cái buồn bạc mệnh, mà mang đủ cung bậc tình cảm, hình như Kiều đã gửi vào đấy tất cả sức sống của mình

Không biết Nguyễn Du khi trao cho Kiều tài thơ tài đàn, ngoài cái yêu cầu cho đủ lệ bộ cầm thi đối với khách tài hoa, có nghĩ rằng Kiều sẽ là nghệ sĩ của đời sống không? Nếu Kim Trọng là khách tài hoa trong tình yêu, Từ Hải là khách tài hoa về khí phách anh hùng thì Kiều cũng tỏ ra xứng đáng với họ ở chỗ đã đặt cả tâm hồn vào mọi việc, muốn đi đến tận cùng của sự việc Kiều ở không yên ổn và

cũng không chịu dé ai yên ổn Vương Quan chỉ thuộc làu tiểu sử của Đạm Tiên,

Thuý Vân cười chị Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa còn Kiêu, Kiều coi chuyện Đạm Tiên như là chuyện chung của cuộc đời, như là chuyện vận mệnh của chính mình Đối với cha em bị nạn, Kiều cũng đã có hành động quyết liệt nhất, cũng quyết liệt như khi Kiều đến với Kim Trọng Kiều:

Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Làm sao có thể từ chối với Kiều được? Đối với Mã Giám Sinh là một tên vô lại cậy có tiền của đã làm ô nhục người Kiều, Kiều gọi nó là giống hôi tanh, trút tất cả cái căm giận ghê tớm vào lời nói đó Đến Tú Bà, khi đã biết rơi vào cạm bẫy, Kiều không chút do dự kết liễu đời mình Gặp Sở Khanh tỏ ý muốn cứu vớt mình, Kiều hàm ơn không mặc cả, và khi Sở Khanh trở mặt, Kiều quật lại cũng ra trò Kiều đã không chút do dự nhận lấy roi vọt trước phủ đường - kiện tụng đôi co lôi thôi là việc của cha con chàng Thúc Kiều rơi vào lầu xanh, sống với Thúc Sinh, với Hoạn Thư nhẫn nhục hết đường, việc báo ơn báo oán như có cái gì quá đột ngột đối với tính cách Kiều, nhưng ngẫm cho Kĩ, hành động quyết liệt ấy cũng là điều dễ hiểu đối với một con người như Kiều

Trang 20

Hiến càng nghĩ càng đáng căm phẫn Thực không có gì khác hơn giữa Kiều và bọn chúng Kiều như có vẻ xin xỏ Hồ Tôn Hiến:

Rộng thương còn mảnh hồng quần, Hơi tàn được thấy gốc phần là may

nhưng thực ra đối với những người quen những lời lẽ bao giờ cũng chứa chan trung hậu của Kiều thì đó cũng là một cách tỏ thái độ, một sự từ chối Kiều mắng thẳng vào mặt Sở Khanh làm mọi người hả lòng hả dạ Nhưng trước đó, bằng câu nói nhẹ nhàng:

thoi thé thì thôi

Rằng không thì cũng vâng lời rằng không

Kiều coi như Sở Khanh không có trên đời này mà như thế còn đau hơn là một sự vạch mặt

Có tấm lòng ấy và mối tình ấy đối với Kim Trọng mà phải hiến mình cho kẻ khác, điều đó thật kinh khủng, nhưng kinh khủng hơn cả là cái thái độ "âu yếm" của Mã Giám Sinh:

Một cơn mua gió nặng nề, Thương gì đến ngọc tiếc gì đến hương

Kiều lọt đã vào một thế giới khủng khiếp mà với cái bản chất yêu thương trong sạch của mình, Kiều không sao hiểu được Khi Mã Giám Sinh đã hiện nguyên hình, trước mắt Kiều chỉ còn là cái hố đen thắm Kiều vừa giáp mặt với Tú Bà, trước cái thái độ bất thường của Tú Bà, Kiều lạ tai nghe chửa biết đâu nên còn đủ bụng dạ để đối chất với Tú Bà Nhưng khi Kiều hết lời phủ phục khẩn cầu, nhất nhất làm theo lời Tú Bà, lúc ấy Kiều mới thật là bế tắc đáng sợ:

Những nghe nói đá thẹn thùng,

Nước đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe Kiều đã hiểu

Sư Tam Hợp đã nói: Thuý Kiều sắc sảo, khôn ngoan, Từ Hải cũng đã Khen cho con mắt tỉnh đời của Kiều Kiều mắc lận Sở Khanh nhưng không phải không biết đi với Sở Khanh là cũng liều nhắm mắt đưa chân Kiều đã bị Hồ Tôn Hiến đánh lừa nhưng đó là hạn chế không phải của riêng Kiều mà là của lịch sử Ngay từ phút đầu, Kiều đã tin tưởng ở Kim Trọng như con người duy nhất có thể đáp lại tình yêu của mình Kim Trọng có thể che chở cho Kiều, bằng sức mạnh của tình yêu, trong một cuộc sống đầy hăm doa Từ Hải thích thú cười vang vì ở cô gái giang hồ ấy, Từ đã nhận ra một người tri kỉ Thật khó mà tưởng tượng được rằng Thuý Kiều đã từng sớm đưa Tống Ngọc, tối từn Tràng Khanh lại có thể chịu được cái phận tôi đòi đãi đầu tóc rối da chì quản bao, dé rôi một ngày kia sánh vai

cùng Từ Hải, điều khiển ba quân tiến hành cuộc báo ân báo oán, máu rơi thịt nát

Trang 21

trến Đến khi Kim Trọng đi quá xa, Kiều có địp bày tỏ "đức hạnh” của mình, lời lẽ Kiều có khi khá gay gắt, nhưng ân tình vẫn lộ rõ:

Vẻ chỉ một đố u đào, L- Ì

Vội chỉ liêu ép hoa nài

Khó khăn là, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến không có sự bình đẳng nam và nữ, Kiều phải vượt xa mọi lề thói khắt khe, phải sống như không chịu một sự hạn chế nào, mà vẫn không thôi là con người cụ thể của thời đại mình Ở với Thúc Sinh, Thuý Kiều giữ vai trò khá nguy hiểm, vừa phải vạch cho anh chàng Thúc Sinh thấy được khó khăn của tình thế mà vẫn tự biết thân biết phận, vừa phải bảo vệ hạnh phúc của mình, mà vẫn tỏ ra biết điều, không nhỏ hẹp, ghen tuông trịch thượng Kiều vừa phải đóng vai người yêu của Thúc Sinh, chân thành, tha thiết, vừa giữ được một khoảng cách, một sự phân biệt nào đó, để cho Kim khỏi tủi phận

và từ sau này có thể tự hào:

Bấy lâu nghe tiếng má đào,

Mắt xanh chẳng để ai vào có không

Kiều nói thế nào đây cho xứng đáng với Từ Hải mà không vượt quá thân phận của mình?

Một đời được mấy anh hùng, Bố chỉ cá chậu chỉm lồng mà chơi

Nàng rằng: "Người dạy quá lời, Thân này còn dám coi ai làm thường

Chút riêng chọn đá thư vàng, Biết đâu mà gửi can tràng vào đâu

Con nhu vdo truoc ra sau, Ai cho kén chon vang thau tai minh" Từ Hải lại khen:

Từ rằng: "Lời nói hiữm tình " Nhưng cái mà Từ Hải chờ đợi ở Kiều là câu này:

Thưa rằng: "Lượng cả bao dong, Tấn Dương được thấy mây rồng có phen

Rộng thương nội có hoa hèn Chit than bèo bọt dám phiên mai sau"

Trong việc Từ Hải vẫy vùng ngang dọc, chắc chắn là có phần để đáp lại sự chờ đợi của Kiều Sự nghiệp của Từ Hải càng có ý nghĩa vì trên đời này có những người tri kỉ như Thuý Kiều cần phải bảo vệ

Trang 22

cảnh nào, Kiều cũng làm được những việc cần làm, nói ra được những điều cần nói Mỗi lời nói, một tâm trạng của Kiều, dù bình thường nhất, cũng có một chiều sâu, một sức vang dội khó tả Tất cả ở Kiều đều xuất phát từ tấm lòng Ở những trường hợp gay go khó xử, chỉ cần một tí đưa đẩy, một tí hợm mình, một tí vụng về, run sợ thì sẽ đưa lại hậu quả tai hại nhất, người ta thấy Kiều thật khôn khéo, đáng yêu Ở Kiều có một cái gì vừa chân thành vừa khiêm tốn, vừa hồn nhiên vừa tinh tế, một cái gì toát ra từ tấm lòng yêu thương, dịu dàng, biết người biết mình Kiểu nói là lời Kiều rất gần gũi đi thăng vào lòng người

[ ] Từ tất cả con người Kiều toát ra một sự hấp dẫn hồn nhiên Kiều đã thu phục được cảm tình ngay đối với những người khó chinh phục nhất, bắt đầu là Thúc Ông đã vì Kiều mà Phong lôi nổi trận bời bời, rồi đến viên quan mặt sắt đen sì, từ chỗ đánh đập lăng mạ Kiều đến chỗ quay 180 độ, không tiếc lời đề cao Kiều Ăn ở với Kiều, Thúc Sinh trở nên khá hơn Những lời khuyên phải trái của Kiều cũng lọt được vào tai Thúc Sinh Ngay cả Hoạn Thư hiểm sâu, kiêu hãnh như thế cũng phải tự ngăn mối cảm tình vụng trộm Hồ Tôn Hiến mà có lúc đã phải chau mày rơi châu trước tiếng đàn của Kiều Gặp cơn gia biến, cái không khí thương yêu đùm bọc nhau bao trùm lấy gia đình những người thân của Kiều cũng trở nên giản di, chan thực, yêu thương hơn [ ]

Và phải chăng Kim Trọng sắt son, chung thuỷ, tình nghĩa tuyệt vời là vì người chàng yêu không phải là ai khác mà chính là Thuý Kiều?

Kiều sinh ra là để sống với mọi người và vì mọi người, nhưng chỉ có bóng ma Đạm Tiên là có mặt vào những lúc gay cấn nhất của đời Kiều Thật là một bản cáo trạng hùng hồn khi một người như Kiều mà phải chung đụng với bọn Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Hạnh Cũng thật không có điều gì có ý nghĩa hơn là Kiều muốn sống hoà hợp với Hoạn Thư, với Hồ Tôn Hiến, thì chính bọn này đã cho Kiều những vố đau nhất Còn lại với Kiều chỉ có Kim Trọng Nhưng Kim Trọng, Từ Hải chỉ là chuyện ước mơ, chuyện lí tưởng

Ở Thuý Kiều, ta gặp lại những khát vọng tình cảm, cái hi sinh quên mình, cái đảm đang hiện thực của người phụ nữ Việt Nam mà ta được biết qua ca dao và các truyện dân gian thời xưa:

Con người thế ấy, thác oan thế này!

Trang 23

IV Tham khảo cho bài Khái quát lịch sử tiếng Việt

VỀ LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

1 Phải hiểu biết về lịch sử tiếng Việt

Vấn đề là phải xác định nguồn gốc của tiếng Việt và phác ra những nét khái quát các giai đoạn phát triển của tiếng Việt Hiểu biết về lịch sử tiếng Việt không những là một nhu cầu về học thuật, mà còn là một nhu cầu cho sự giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc Hiểu biết về lịch sử tiếng Việt là cần thiết để xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam

2 Xung quanh vấn đề nguồn sốc của tiếng Việt

Về nguồn gốc của tiếng Việt, từ trước đến nay có nhiều ý kiến và là những ý kiến khác nhau

Có người cho rằng tiếng nói của dân tộc Việt Nam chỉ là một chi nhánh của tiếng Trung Quốc Có người xem nó như là một hình thức thoái hoá của tiếng Trung Quốc Người khác lại hiểu nó như là một sự pha trộn giữa tiếng Trung Quốc và các thổ ngữ của các dân tộc phương Nam Cũng có ý kiến xếp nó vào các hệ ngôn ngữ Tạng - Miến, Thái - Miến, gán cho nó nguồn gốc Mã Lai

Chúng ta không phủ nhận những mối quan hệ họ hàng và ảnh hưởng qua lại, sự vay mượn lẫn nhau giữa tiếng nói của các dân tộc định cư và sống trong một vùng, trên một lục địa Nhưng, nhược điểm chung của những ý kiến trên là thiếu một nhận thức đúng đắn về khả năng tồn tại và phát triển độc lập của tiếng Việt và đã "tách sức sống của ngôn ngữ ra khỏi sức sống của dân tộc đã tạo ra ngôn ngữ ấy"

Nếu những cách lí giải trên là đúng thì người ta không hiểu tại sao tiếng Việt qua mấy nghìn năm thử thách ghê gớm - đất nước luôn bị ngoại bang xâm lấn, chia cắt, dân tộc không ngừng chịu sức ép đồng hoá thâm độc và tan bao — ma vẫn giữ được bản lĩnh và sắc thái riêng của nó, vẫn giữ được tinh thần, ý chí và con

đường phát triển độc lập

Ai dám phủ nhận rằng mỗi một thời kì quật khởi của dân tộc ta sau một cơn thử thách nặng nề, khốc liệt đã day tiếng Việt lên một bước phát triển mới, tăng thêm sự giàu có của nó, đồng thời nâng cao ý thức dân tộc của nhân dân ta

Nếu thấy mặt đó nhưng lại không thấy tính độc lập của tiếng Việt thì rõ ràng có một sự mâu thuẫn và một điều gì "bí ẩn" mà người ta phải giải quyết bằng một lối suy luận duy tâm: quy công cho những minh quân lương tế dưới thời Bắc thuộc và phong kiến — Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp; các luồng triết học, tôn giáo, văn học du nhập từ ngoài vào - Khổng, Phật, Lão, Trang, đạo Gia-tô và các cố đạo cùng một số cá nhân như Trương Vĩnh Kí, Phạm Quỳnh trong thời cận đại

Trang 24

những dân tộc bị xếp vào loại nhỏ yếu, thấp kém có thể thoát khỏi lối sống nguyên thuy nếu không có một sự khai hoá từ bên ngoài Khi nghiên cứu các mặt đời sống trong quá khứ của các dân tộc ấy như khảo cổ học, văn hố, ngơn ngữ ; họ thường đi tìm nguồn gốc của chúng ở những nơi đã sản sinh ra những nhà nước chủ nô hùng cường đầu tiên

Phương pháp luận của họ lại máy móc, siêu hình, thiếu biện chứng Là vì phần lớn những giá trị nhân văn của phương Tây hầu hết đều bắt nguồn từ nền văn minh cổ Hi - La Từ đó, họ lập luận theo lối tương suy rằng văn hoá của những dân tộc khác cũng phải đi theo con đường tương tự, nghĩa là phải do những ông thuỷ tổ lớn ø1eo rắc hạt giống

3 Phải dứt khoát về nguồn gốc của tiếng Việt

Vấn đề được đặt ra khiến một số người không khỏi hoài nghi Họ cho rằng, đem một chuyện quá cũ ra bàn lại là một việc làm kinh viện, không ích gì cho việc cần phải giải quyết những vấn đề cấp bách của ngôn ngữ học hiện đại

Có thể có người lập luận: tiếng Việt hiện nay cũng là một thứ tiếng giàu và đẹp, ta cứ việc sử dụng và cải tiến, hoàn chỉnh nó để nó có thể đáp ứng được những đòi hỏi của thực tế, hà tất phải bận tâm đến lai lịch của nó? Mỗi người đều có thể hiểu về nguồn gốc của nó theo cách của họ

Lại có thể có người cho rằng, ngay cả các nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của phương Tây còn chưa có câu trả lời cuối cùng thì chúng ta dỡ ra để làm gì? May lắm cũng chỉ có thêm một vài giả thiết, mà các giả thiết ấy chắc gì đã hơn các giả thiết đã có?

Không Chúng ta không làm một việc kinh viện, vô công rồi nghề Việc xác định nguồn gốc của tiếng Việt và phát hiện những quy luật phát triển của tiếng Việt có quan hệ mật thiết với những vấn đề thời sự đương đại như: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chuẩn mực hoá tiếng Việt, biên soạn cuốn sách ngữ pháp

chuẩn để giảng dạy trong nhà trường, biên soạn bộ từ điển tiếng Việt phổ thông

trên một cơ sở khoa học Ngôn ngữ học là một khoa học nhân văn Nó có những đòi hỏi cao hơn về mặt tư duy so với kĩ thuật học

Việc xác định nguồn gốc và những quy luật phát triển của tiếng Việt không chỉ là công việc của ngôn ngữ học, mà còn là cơng việc của văn hố dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc trong thời đại ngày nay [ ]

4 Nguồn gốc sức sống của tiếng Việt

Tại sao trải qua nhiều thế kỉ phải đương đầu với các âm mưu đồng hoá của ngoại bang mà tiếng Việt vẫn tồn tại được? Là vì tiếng Việt là tiếng nói của một cộng đồng dân tộc đã có đời sống có tổ chức từ trước khi có ngoại xâm Cơ sở cho sức sống mãnh liệt của tiếng Việt chính là ở cái gốc dân gian

Trong những điều kiện nghiệt ngã của nghìn năm Bắc thuộc, tiếng Việt vẫn là một tiếng nói thống nhất của dân tộc và nó được bảo vệ không phải một cách

Trang 25

Việt phải được phát triển trong mối quan hệ giao lưu, tiếp xúc với các tiếng nói 6 vùng Nam Á và Đông Nam Á, đặc biệt là cuộc tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán theo

con đường Việt hoá rất uyén chuyển và tinh tế

Có được diện mạo tiếng Việt như ngày nay, trước hết phải khẳng định nguồn gốc sức sống của tiếng Việt chính là bản lĩnh và ý chí độc lập, tự cường, tự tôn của người Việt chúng ta

" (Lược dẫn theo bài của GS Nguyễn Khánh Toàn)

V Tham khảo cho bài Luyện tập về từ Hán Việt

(Lược trích từ Đặng Đức Siêu, Dạy và học từ Hán Việt ở trường phổ thơng, NXB Cđáo dục Hà Nội, 2001)

TU HAN VIET, SAN PHAM ĐỘC DAO

CỦA QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC NGƠN NGỮ- VĂN HOÁ VIỆT - HÁN

Việc đi sâu tìm hiểu quá trình du nhập, định hình và hoạt động của lớp từ ngữ gốc Hán gắn bó với các hoàn cảnh lịch sử thuộc các giai đoạn khác nhau của lịch trình tiếp xúc giao lưu ngôn ngữ - văn hoá Việt - Hán sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn lớp từ ngữ đặc biệt này về các mặt từ nguyên, từ nghĩa và ứng dụng

Theo sử sách ghi chép, từ xa xưa, cộng đồng cư dân sinh tụ trên các vùng lãnh thổ nay là đất nước Việt Nam và đất nước Trung Hoa đã sớm có sự giao lưu tiếp xúc trên nhiều lĩnh vực Sách Tiền Hán thư có đoạn viết: "Thời Đào Đường có người Việt Thường ở phương Nam cử sứ giả qua nhiều tầng thông dịch vào triều biếu con rùa thần, có lẽ đã sống hàng nghìn năm, trên lưng có khắc chữ như con nòng nọc, ghi việc trời đất mở mang, vua Nghiêu sai chép lai, goi 14 Quy dich"

Đoạn ghi chép trên đây tuy đậm màu truyền thuyết nhưng cũng có thể hé lộ cho chúng ta thấy được một vài phần sự thực lịch sử:

Một là, từ nhiều nghìn năm về trước, người Việt cổ và tổ tiên Hán tộc rất có thể đã có quan hệ giao hảo Sự gần kề về địa lí, sự tương đồng về phương thức hoạt động sản xuất và tổ chức đời sống xã hội đã tạo tiền đề thuận lợi cho việc hình thành các mối quan hệ giao hảo đó

Hai là, ngay từ thuở xa xưa ấy, người Việt cổ đã gây dựng được một nền văn hoá khá phát triển, đã có chữ viết, đã am tường thiên văn lịch pháp, những tri thức tối cần thiết cho việc tổ chức đời sống xã hội, phát triển sản xuất nông nghiệp

Ba là, ngôn ngữ của người Việt cổ và của tổ tiên Hán tộc chắc chắn rất khác

nhau, vì vậy cần phải "qua nhiều tầng thông dịch" mới hiểu được nhau Điều này giờ đây đã được chứng thực Thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học đã cho chúng ta biết tiếng Hán và tiếng Việt khác nhau về cội nguồn và thuộc hai ngữ hệ

Trang 26

vựng của nhiều ngôn ngữ Đông Nam Á lân cận như tiếng Thái, tiếng Môn- Khmer Đó là vốn từ vựng thuần Việt cho đến nay vẫn còn được sử dụng

Tiếp đó, do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc kéo dài hàng nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được người Việt tiếp thu nhưng vẫn giữ được bản sắc tiếng nói của mình Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của tổ tiên ta lúc đó hắn phải là: bên cạnh cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của các đế chế phương Bắc là cuộc đấu tranh chống lại sự đồng hố về ngơn ngữ - văn hoá Và ngày nay nhìn lại, chúng ta có thể tự hào ghi nhận những thành quả vô cùng to lớn của sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc, xây dựng và phát triển tiếng Việt văn học trong quá trình giao lưu tiếp xúc với ngôn ngữ - văn tự Hán ở thiên niên kỉ thứ nhất sau Công nguyên

Về nguồn gốc tiếng Việt, hiện nay đang có nhiều giả thuyết với những cứ liệu phong phú khác nhau Tuy chưa đi đến được những kết luận dứt khoát, thoả đáng, nhưng trong tình hình nghiên cứu hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đang hướng sự tìm tÒ1 suy nghĩ vào một hệ ngôn ngữ rộng lớn, hình thành từ xa xưa, hoạt động trên một địa bàn mênh mông bao trùm cả bán đảo Đông Dương và những miền lân cận, được gọi là hệ ngôn ngữ Nam Á, bao gồm nhiều nhóm ngôn ngữ như Môn - Khmer, Việt - Mường, Việt — Thái Về vấn đề này, tác giả Hà Văn Tấn viết:

"Việc phân loại các ngôn ngữ Đông Nam Á đã có một lịch sử lâu dài Cho đến nay, dẫu còn có những cuộc thảo luận, nhưng gần như mọi người đều thừa nhận trong khu vực Đông Nam Á lục địa và hải đảo đã tồn tại ba ngữ hệ hay ngữ tộc lớn

là Nam Á, Nam Đảo và Tày Thái

Về vị trí thân thuộc của tiếng Việt thì như chúng ta biết, ý kiến của Maspero (1912) xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ Thái đã một thời có ảnh hưởng lớn Ngay W Schmidt (1905) đã coI tiếng Việt thuộc ngôn ngữ Môn — Khmer thì trong một công trình năm 1926, dưới ảnh hưởng của Maspero cũng đã xếp tiếng Việt vào tiếng Thái Những cố gắng liên tục của Haudricourt đã thuyết phục mọi người rằng tiếng Việt thuộc ngữ hệ Nam Á Đó là một tư tưởng mà James Logan đã đưa ra từ giữa thế kỉ XIX (Logan 1852) Cái mà sau này ta gọi là ngữ hệ Môn — Khmer hay Nam A thi nim 1852, Logan goi 14 Mon — An Nam Những công trình gần day (Gage, 1985) chỉ củng cố quan diém cia Haudricout

Nhung vấn đề đặt ra là, về mặt lịch sử, tiếng Việt tách ra khỏi hệ Nam A như thế nào? Ở đây, ta gặp khái niệm Proto - Việt - Mường mà một số nhà ngôn ngữ học đã đưa ra (Ferlus, 1975)

Trang 27

Vì thế, năm 1976, tôi đã đề nghị một sơ đồ hình thành tiếng Việt qua các gia đoạn: Proto —- Việt - Mường - Việt Mường Chung - Việt và Mường VỀ sau, Phạm Đức Dương và tôi phát triển thêm lí thuyết này Thuật ngữ Việt Mường Chung mà tôi đưa ra đã được một số nhà ngôn ngữ học khác sử dụng (Nguyễn Văn

Tài, 1998) Tôi nghĩ rằng có thể dùng phương pháp hồi cố để liên hệ sơ đồ về

lịch sử hình thành tiếng Việt với các văn hoá Việt Nam từ tiền sử đến lịch sử Có lẽ Nguyễn Văn Tài đã có lí khi cho rằng tiếng Việt và tiếng Mường đã tách khỏi nhau vào khoảng thế ki VII hoặc VIH sau Công nguyên Như vậy thì trước đó, hắn là ngôn ngữ Việt Mường Chung đã được sử dụng trong một bộ phận lớn cư dân ở miền Bắc Việt Nam Văn hố Đơng Sơn tồn tại ở miền Bắc Việt Nam từ giữa thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên đến khoảng thế kỉ II sau Công nguyên, có thể một phần lớn cư dân Đông Sơn nói ngôn ngữ Việt Mường Chung Điều này không loại trừ một bộ phận cư dân của văn hoá này nói ngôn ngữ Thái

Còn các văn hố tiền Đơng Sơn mà bắt đầu là văn hoá Phùng Nguyên cách đây khoảng 4000 năm, phân bố trong lưu vực sông Hồng và các văn hoá cùng bình tuyến trong lưu vực sông Mã và sông Cả, có thể đã nói ngôn ngữ Proto - Việt — Mường

Những ý kiến có sức thuyết phục trên đây càng làm cho chúng ta tin tưởng thêm rằng: trong giai đoạn khởi đầu của quá trình tiếp xúc Việt - Hán, tiếng Việt đã là một ngôn ngữ phát triển, được cộng đồng cư dân sáng tạo nên một nền văn

hoá cổ đại nổi tiếng trên thế giới - Văn hố Đơng Sơn, sử dụng một cách rộng rãi

Tiếng Hán và tiếng Việt tuy có cội nguồn khác nhau và thuộc các ngữ hệ khác nhau, nhưng cả hai đều là "ngôn ngữ đơn lập, âm tiết tính" nên lại thuộc cùng một loại hình Đây là một điều rất quan trọng, cần phải đặc biệt lưu ý khi nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ - văn hoá Việt - Hán ở buổi đầu Chính điều này đã tạo ra những lợi thế, đồng thời cũng lại tạo ra những điểm bất lợi cho sự nghiệp bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc của nhân dân Việt Nam trong gần một thiên niên kỉ chống lại nền đô hộ và chính sách đồng hoá mà các đế chế phương Bắc đã cố tìm mọi cách để áp đặt lên đất nước này Tổ tiên chúng ta đã nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa những lợi thế và những điều bất lợi nói trên, tận dụng những lợi thế, phòng ngừa và đẩy lùi những bất lợi để mở đường cho tiếng Việt phát triển, khiến nó ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, trong sáng Đó là cả một quá trình đầy gian lao thử thách với nhiều giai đoạn chuyển biến quanh co Có thể hình dung quá trình này về đại thể như sau:

Trang 28

Hán, một công việc mà họ đã thực thi thắng lợi đối với các vùng lãnh thổ - dân cư rộng lớn trải dài từ lưu vực sông Dương Tử ở phía Bắc cho tới miền sơn cước trước răng Ngũ Lĩnh ở phương Nam Nhưng kết quả là, sau gần một ngàn năm bị cưỡng bức đồng hoá và kiên quyết chống đồng hoá, đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam cùng với những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá cổ truyền cao đẹp vẫn tồn tại và tiếp tục phát triển Trong khung cảnh ấy, tiếng Việt, như chúng ta đã biết, có nhiều đặc trưng sắc thái khác tiếng Hán, người Hán muốn hiểu phải "qua nhiều tầng thông dịch" cũng đã vững vàng qua thử thách, đã giữ được cái nền tang cốt lõi tinh tuý Cái nền tảng cốt lõi ấy được lưu giữ trong lời ăn tiếng nói của quần chúng, trong hệ thống thần thoại truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, tục ngữ, ca dao, đồng dao, câu đố phản ánh một cách sinh động và toàn diện trí tuệ, tình cảm, tư tưởng của nhân dân ta Tiếng nói ấy đã chuyển biến, vươn lên phong phú, đa dạng, tinh tế thêm lên cùng với sức sống mạnh mẽ của dân tộc, cùng với sự phát triển của xã hội, theo nhiều đường hướng và biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp "vay mượn, đồng hoá những yếu tố từ bên ngoài đưa tới" Trong quá trình tiếp xúc với ngôn ngữ - văn tự Hán, chúng ta đã "vay mượn nhiều từ ngữ của tiếng Hán" Mượn theo cách Việt hoá, trước hết là về mặt âm đọc, sau

đó là về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng Nhìn tổng quát, sự du nhập và phổ biến ngôn ngữ - văn tự Hán ở nước ta đã diễn ra trong một hoàn cảnh đặc biệt (đất nước bị đô hộ, nhân dân mất chủ quyền), bằng những phương thức đặc biệt (chủ yếu là bị cưỡng bức áp đặt, chủ yếu là ở những thế kỉ bị đô hộ) và cũng đã diến biến theo những phương hướng riêng biệt qua từng thời kì lịch sử khác nhau, nhưng Việt hoá vẫn luôn luôn là phương hướng chủ đạo

VIỆT HOÁ, CON ĐƯỜNG ĐƯA TỪ NGỮ HÁN TRỞ THÀNH TỪ HÁN VIỆT

Trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt đã được xác lập thành hệ thống, phương hướng Việt hoá tiếp tục tác động sâu sắc đến mô hình cấu tạo (từ ghép), kết cấu ngữ nghĩa, phương thức sử dụng, phạm vi sử dụng, sắc thái tu từ của từ

ngữ Hán được mượn để đưa vào tiếng Việt

Trang 29

tác chiến, công sự, chỉnh chiến, xuất chinh, chinh phu, chỉnh phụ, chỉnh phục, chuyên môn, chuyên chính, chuyên dụng, chuyên nghiệp nhiều không kể xiết

Một số từ ngữ Hán đã được rút gọn lại, như: f£hửa trần (nghĩa đen là "hứng bụi - một bộ phận kiến trúc ngăn cách không gian ở với mái nhà") thanh trdn (nha); lạc hoa sinh thành (cây, củ) lạc

Hoặc đảo vị trí các yếu tố cấu thành, như: nhiệt náo (Hán) thành náo nhiệt (Việt), thích phóng (Hán) thành phóng thích (Việt, cáo tố (Hán) thành tố cáo (Việt), thương tang (Hân) thành fang thương (Việt)

Hoặc thay đối các yếu tố cấu thành, như: nhất cử lưỡng đắc (Hán) thành nhất

cử lưỡng tiện (Việt), an phận thủ kỉ (Hán) thành an phận thủ thường (VIệt), cứu tử nhất sinh (Hán) thành thập tử nhất sinh (Việt

Hoặc đổi nghĩa, thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa, ví dụ:

— phương phi (Hán) vốn nghĩa là "hoa có thơm tho”, vào tiếng Việt lại có nghĩa là "béo tốt, đầy đặn" (mặt mũi phương phì)

— khôi ngô (Hán) vốn có nghĩa là "to lớn, cao lớn”, vào tiếng Việt lại có nghĩa là "đẹp đẽ, sáng sủa” (sương mặt khôi ngô)

— bồi hồi (Hán) vốn có nghĩa là "đi đi lại lại", vào tiếng Việt lại có nghĩa là "bồn chồn xao xuyến, không yên" (lòng đạ bồi hồi)

— định ninh (Hán) vốn có nghĩa là "dặn dò, nói đi nói lại", vào tiếng Việt có thêm nghĩa là "yên trí, tin tưởng, không thay đối" (cứ đỉnh ninh là anh ấy còn sốnø); nhưng vẫn giữ nghĩa gốc Hán: Vầng trăng vằng vặc giữa trời - Đỉnh ninh hai miệng một lời song song (Truyện Kiểu)

Cũng có trường hợp, từ ngữ Hán vừa bị rút gọn, vừa bị đổi nghĩa, ví dụ: lang bat kì hồ (Hán) vốn là một câu thơ trong Kinh Th¡ được rút gọn lại và mang một nghĩa chuyển rất xa trong tiếng Việt là "lang thang, nay đây mai đó"

Có những từ ngữ Hán khi vào tiếng Việt bị thay đổi màu sắc tu từ, ví dụ: — thú đoạn (Hán) vốn không có hàm ý xấu tốt, chỉ mang nghĩa tương tự như 'cách thức, biện pháp, phương cách ; nhưng với tư cách là một từ Hán Việt thì từ này mang hàm ý xấu "mánh khoé xảo trá, độc ác " (hú đoạn bóc lột, thu đoạn lừa đáo, thụ đoạn chính trị )

— đã tâm cũng không có hàm ý xấu tốt, chỉ mang nghĩa tương tự như "khát vọng, tham vọng "; nhưng với tư cách là một từ Hán Việt thì có nghĩa xấu "lòng da hiểm độc" (đã tâm xâm lược, dã tâm đen tối )

— giang hồ vốn có nghĩa là "(người) đi nhiều, không ở yên một chỗ", vào tiếng Việt có hàm ý xấu là "lang thang hư hỏng, bất chính " (gố giang hồ, a giang hồ, luật giang hồ )

Trang 30

thêm sắc thái biểu cảm, tạo ra phong thái trang trọng, tinh tế, uyển chuyển khi cần thiết hoặc tăng cường tính khái quát, trừu tượng hoá qua từ được dùng Hiện tượng này có thể dễ dàng nhận thấy qua sự đối chiếu những từ Việt sẵn có và từ gốc Hán được vay mượn có quan hệ đồng nghĩa, ví dụ: vợ - phu nhân, mẹ — thân mẫu, xác chết - tử thi, ăn mày — hành khát

VI Một số bài thơ viết về Nguyễn Du và Truyện Kiều

VIẾNG KIỀU

Lấy thân mà trả nợ đời,

Nghĩ thân mà lại ngâm ngùi cho thân Phong lưu rất mực hông quần, Mười lăm năm, bấy nhiêu lần làm gương

Thề hoa chưa ráo chén vàng, Bán mình đã phải từn đường cứu cha

Lênh đênh đâu nữa cũng là Cái thân liệu cũng từ nhà liệu đi

Khi Vô Tích, khi lâm T1,

Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần Đùng đùng gió giục mây vần, Hồng quân với khách hồng quần đã xoay

Cửa trời rộng mở đường mây Hay là khổ tận đến ngày cam lai?

Triéu đình riêng một sóc trời, Mua vui cũng được một vài trống canh

Kiếp hồng nhan có mong manh, Khuôn thiêng lừa lọc đã đành có nơi

Thương ôi sắc nước hương trời,

Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa Đau đớn thay phân đàn bà,

Khéo thay thác xuống làm ma không chồng La hương chốc đã lạnh lùng,

Nào người tiếc lục tham hồng là ai?

Trang 31

BÊN MỘ CỤ NGUYÊN DU (trích)

Tưởng là phận bac Dam Tiên, Nsờ đâu cụ Nguyễn Tiên Điền nằm đây!

Ngắng trời cao, cúi đất dày,

Cắn môi tay nắm bàn tay của mình Một vùng cồn bãi trống trênh, Cụ cùng thập loại chúng sinh nằm kề

Không vâng có ấm tay người, Nắm hương tảo mộ cắm rồi lại xiêu

Thanh minh trong những câu Kiều Rưng rưng con đọc với chiêu Nghỉ Xuân

Cúi đâu tưởng nhớ vĩ nhân Phong trần còn để phong trần riêng ai

Bao giờ cây súng rời vai, Nhung vôi, chở đá tượng đài xây lên

Trái tim lớn giữa thiên nhiên, Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa

Nghi Xuân, 7 — 3 — 1982

(Vuong Trong)

NGHĨ THÊM VỀ NGUYÊN

(trích)

Nỗi đau anh trùng với nỗi đau nhân loại Mượn câu Kiều hoá thạch cuộc đời riêng

Các triều đại bể dâu nhưng thi hào trường tồn

Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy

Bach Dang anh là cắm cọc vào thời gian nước chảy Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn Anh nuôi hồn thơ như cô Tấm nuôi trong giếng sâu u tối

Cái bống con nôm na mách qué chẳng ai nhìn!

Nào hay đâu khi long doc gia tri âm vẫy gọi, Thì câu Kiều như giọt máu đã trồi lên

Một thế kỉ để hiểu Nguyễn ư ? Ta có cần đâu một thế kỉ?

Trang 32

Ta yêu Hịch, những Bình Ngô gọi lòng ra hoả tuyến,

Nhưng không quên ngọn lau trắng bên đường Kiều thối lại tự xa xưa (Chế Lan Viên, Ta gửi cho mình, NXB Tác phẩm mới, 1986)

BÌNH LUẬN VỀ KIỂU

Những tay bình luận bình thường

Mới cho người anh hùng 7ruyện Kiều là Từ Hải Hàm én, mày ngài đâu có phải

Cuối cùng chỉ chết đứng mà thôi

Người anh hùng trong Truyện Kiểu là Kiều

Một cô gái chịu bao nhiêu đau khổ

Bi dập vùi trong đống bùn chế độ Suốt đời g1ữ trọn mối tình yêu Kiều cô đơn giữa một lũ yêu ma

Hoạn Thư, Sở Khanh, Khuyến Ung, Khuyén Phé Miếng mồi ngon cho những tên đồ tế

Mã Giám äïnh, Tú Bà

Kiều cao hơn những người đàn ông mình đã gặp,

Hơn Kim Trọng trong đau khổ yêu thương

Hơn Thúc Sinh bởi bao phen vùi dập Hơn Từ Hải về nỗi niềm cố quốc tha hương Lời nói Kiều còn xúc động lòng ta

Dẫu ta sống trong một thời đại khác

Khi nụ cười có thể sinh ra từ nước mắt Như nỗi đau có thể hoá kời ca

1984

(Tế Hanh, Tuyển tập Tế Hanh, NXB văn học, 1987)

VUONG THUY VAN

(Ván xem trang trọng khác vời — Nguyễn Du) Không du nudéc mắt khóc người đời xua,

Nhưng lặng lẽ nhận duyên trao đêm ấy, Lăng quân hờ, đằng đẳng bấy nhiêu năm l

Trang 33

Tiệc đoàn viên, mượn chén cúc tàng tàng, Trả chồng cho chị, sòng phẳng một lần, Nói dọc nói ngang, thanh tân ứa máu,

Buốt nửa đời đau đáu dạ thề trăng?! Suốt cả đời không một mảnh tình yêu!

Mặc người cười chê nhạt nhẽo, vô tình,

Cửa nhà, chồng con riêng hưởng một mình! Ai biết ngàn đêm âm thầm tui cuc,

Dị mộng đồng sàng, nghẹn tức nuốt vao trong!

Kìa! Chàng Kim đang trổ tài hăm hở, Nài chị Kiều cẩm sắt gắn keo loan, Chăng cần biết trái tim này muốn nổ!

Thuý Vân là ai? Dằng dặc nỗi đau thầm Mười lăm năm vợ chồng! Mười lăm năm giả dối! Ai người thuỷ chung? Ai người đắc tội?

AI người kiên trinh, ai người phản bội? Chi hi sinh vi nha, em hi sinh vi chi

Trách chi Hố cơng, tài mệnh chẳng tương phùng!

Hai trăm năm tình chưa dầy nửa Ca cuéc doi, nay hiéu Té Nhu! Ba tram nam nita mo mang

Có ai thiên hạ khóc nàng Thuý Vân?!)

(Đường Văn)

TẢN MẠN VỚI CHÀNG KIM 1 Đâu phải mà là !

Đâu phải là người mà là một giấc mơ, Huyền diệu, xa vời như một tứ thơ

Lãng mạn và bay bổng,

Hai trăm năm, quyến rũ bao ngừời Đâu phải là người mà là một tình yêu, Hồn hển thuỷ triều, nồng nàn, son sắt,

® Mượn ý thơ Huy cận trong bài Nhớ Tố Như

Trang 34

Bất chấp phong trần, không chút băn khoăn! Đâu phải là người mà là một niềm tin, Sục sôi, mãnh liệt, bất chấp thời gian! Đâu phải là người mà là ảo ảnh,

Huy hoàng lóng lánh tuổi hoa

Bọt xà phòng tan tác trước phong ba Cay buốt, mỉa mai cơ duyên tiền định Kim Trọng ơi! Số mệnh đã an bài! 2 Yêu! Ghét! Và đới tác thời @

Ta yêu chàng Kim chẳng màng trăng hoa Mai vot trăng tàn, hân hoan trăng non, Ta ghét Kim sinh vi tình quên nghĩa, Một đời đầm đìa nước mắt Thuý Vân

%

Ta yêu chàng Kim rắp mong treo ấn Chín núi mười sông lận đận tìm Kiều Ta ghét Kim lang không đi đến đích Chịu làm bạn với người mình suốt đời yêu!

%

Ta yêu chàng Kim đích thực nôi tình

Miên man đỉnh tháp ốp đồng tuổi trẻ,

Ta ghét Kim sinh bình sinh ích kỉ Sống chết lời thề vò võ đêm trăng! Ta yéu chang Kim tai mao tot voi,

Phong nhã hào hoa hơn han bao người;

Trang 35

Ta mơ Kiều lại qua đời?! Thúc khóc nàng suốt ngày, Km khóc nàng suốt đêm, Mắt Từ trừng điên, toé máu! Tha thướt Giác Duyên, Tam Hợp Bay quanh, mỉm cười

H6 cém non ni, bạc mệnh chơi vơi Kim - Thúc - Từ - Kiều

Đối tác thời @ Tri ki cua ta oi!

3 Mười hai bà mựụ day

Mười hai bà mụ dạy anh yêu em,

chang cần mụ dạy!

Học chàng Kim nóng nấy, Bắt được cành thoa

Chang dạy, anh cũng biết nghé theo

Bóng em cuối trời hun hút

Chang dạy, anh cũng biết

Ôm vầng trăng li biệt, bap be câu thé vu vo

rồi để mặc vầng trăng nằm nghiêng, thảm thiết, hững hờ rồi một mình thui thủi ra đi, trọn kiếp, theo Kim - Kiều vào thăm thắm cõi tho ! ok

Mười hai bà mụ dạy

Kiều yêu Kim, lấy hiếu làm trinh, Tâm thành lay động cả trời xanh! Nhưng còn gì đâu em?

Cánh hoa tàn tả tơi dông gió,

Tiền Đường đùng đùng, cuồn cuộn Tặng em, anh chỉ có nụ cười

Héo úa, pha phôi

Trang 36

Mười hai bà mụ dạy Knm, dạy Kiều, dạy anh, day em: Yêu cuộc đời - sự thật,

Yêu cuộc đời —- mộng mơ, Đẹp nhất: tình đầu ngu ngơi Đẹp nhất: tình sau lang cho!

Lập lờ trong đục, bơ phờ thời gian Ì

(Đường Văn) CHIỀU THÂN TIÊN

Đảo thần tiên — chiều thần tiên, Gặp Kim — Kiêu giữa một miền có non

Kiéu lang lang, Kim bén chon,

Bay trên biển khát Đồ Sơn, khuất rồi !

Hương còn phẳng phất quanh môi Sóng lừng xanh rợn, chân trời chiêm bao

Kim ở đâu ? Kiểu ở đâu ?

Bạc phơ mái đầu, Nguyên Tứ ngồi im ! Người đi, còn chút của tin, Chẳng câm cho vững lại dìm cho tan !

T1ấc riêng canh cánh, bàn hoàn 1ìm đâu ân ái chan chan thuở nào !

Mênh mông biển thẳm, trời cao,

Kim — Kiéu tái hợp làm sao bây giờ ? Còn điều chỉ nữa mà ngờ ?

Khách qua đường để hững hờ chàng Tiêu !

Trang 37

LỜI NÓI ĐẦU Tiết 73 - 74: Tiết 75: Tiết 76: Tiết 77 - 78: Tiết 79: Tiết 80: Tiết 81 — 82: Tiết 83: Tiết 84: Tiết 85: Tiết 86 — 87: Tiết 88: MỤC LỤC Trang " 2 TUẦN 19 Văn học PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) 3 Văn học ĐỌC THÊM NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO §Mssm/(0/)//0989)/2(90,/89)/)7) NA nHA4Ả 13 Làm văn CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 16 TUẦN 20 Văn học THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA (Tái dụ Vương Thông thư ) 27 Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT c7, 34 Làm văn BÀI VIẾT SỐ 5 (Văn thuyết minh) c CS St St rrrreerrei 41 TUẦN 21 Văn hỌC . c0 n HT TT HT ng TT TK KT TT TK ng Khà 55 Van hoc

NGUYEN TRAI (1380 — 1442) .cccccccccccccscscscscseseseccsesescscecscseseevaveveveneen 67 Đọc thêm: HIẾN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA 77 Đọc thêm: PHẨM BÌNH NHÂN VAT LICH SU

(Trích Đại Việt sử kí toàn thư) . cẶSSSS kh, 81 Tiếng Việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiếp theo) 83 TUẦN 22 Văn học - TỰA "TRÍCH DIỄM THỊ TẬP" ("Trích diễm thi tập" tự) 89 Văn học THÁI PHÓ TÔ HIẾN THÀNH (Trích Đại Việt sử lược) 93 Làm văn

LUYEN TAP VAN DUNG CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN

Trang 38

Tiết 89 — 90: Tiết 91: Tiết 92: Tiết 93 - 94: Tiết 95: Tiết 96: Tiét 97 — 98: Tiét 99: Tiét 100: Tiét 101: Tiết 102 - 103: Tiết 104: Tiết 105 — 106: TUẦN 23 Văn học

THAI SU TRAN THỦ ĐỘ (Trích Đại Việt sử kí toàn thu) 103 Đọc thêm: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

(Trich Dai Vi6t SU? Ki to thet) ccccccccccccccccscscscscsescececcscscscsescececcesesesen 109 Lam van LUYỆN TẬP ĐỌC ~ HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC .- ¿ 115 Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 ST SHnT S11 E1 S3 S113 15151 8151811518158 51 cxsei 119 TUẦN 24 Văn học CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Tân Viên từ phán sự lục) ¿- c2 ksssiekkerrsrski 122 Làm văn LUYEN TAP VE LIEN KET TRONG VAN BAN 129 Lam van TOM TAT VAN BAN THUYET MINH .ccccccccesccecesecessesesececcsesececececeee 140 Lam van BAI VIET SO 6 (Văn thuyết minh — bài làm ở nhà) 143 TUẦN 25 Văn học HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích Tam quốc diễn nghĩa) 148 Làm văn LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN (Tiếp theo) 163 Làm văn LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN . - cc sẻ 166 TUẦN 26 Văn học

đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích Tam quốc diễn nghĩa) . -¿ c SSSEESsEkeeezeked 170

ĐỌC THÊM DẾ CHỌI (TRÍCH LIÊU TRAI CHÍ DỊ) 177 Văn học TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Ms: 9,////),02,/0/:.- 00 — 179 Làm văn ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN -.S: 2.22 E2 E11 2121212111111 E1 11151511 trrei 191 TUẦN 27 Văn học

NOI SAU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ

Trang 39

Tiết 107: Tiết 108: Tiết 109: Tiết 110: Tiết 111 - 112: Tiết 113 — 114: Tiết 115: Tiết 116: Tiết 117: Tiết 118: Tiết 119: KIỂM TRA VĂN HỌC :- 2: : S2 2122121 1211111112711 EE2EE tre Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 Sn TH TS E181 11 1111181511151 E85E1 581 EeExee TUẦN 28 Văn học TRUYỆN KIỀU CUA NGUYEN DU .- 2c n n vn E2 vrvrssrrsrei Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT . S2 S33 3E xxx ren Làm văn BÀI VIẾT SỐ 7 : VĂN NGHỊ LUẬN . -: c2 Sz S222 SEsEsererrrei TUẦN 29 Văn học I; le ›042 0 .ằằ Văn học

NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiểu) c5: 5c ccccsszc: Đọc thêm: THỂ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều) - Làm văn THỰC HÀNH THAO TÁC CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH, QUY NẠP, DIỄN DỊCH LG 1111111 rrykg TUẦN 30 Văn học CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) . +s+<<<x+<s¿ Văn học NGUYỄN DU (1765 — 1820) .- 2 n n TS E1 S1 SE exrrrrerrree Đọc thêm: NGỌC HOA ĐỐI MẶT VỚI BẠO CHÚA

(Trích Phạm Tải — Ngọc Hoa), . - c5 55c SSSssvekeersea Tiếng Việt

THỰC HÀNH VIẾT CÁC ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH, QUY NẠP, DIỄN DICH .ccccsecccsescscseceeseceesesececsesecsesetsesesstsesetsesecetees Tiết 120: Làm văn

TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ 1 1 1 E111 E1 Hệ

TUẦN 31

TiSt 124 — 122: VAN HOC c.cececcssecececececececececececececececececececceesescsesesecececcecacscscsesesesecaceee DOC — HIEU VAN BAN VAN HOC TRUNG DAI VIET NAM Tiết 123: Tiếng Việt

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT . + c+ccEcc+e+E+EzErrrree Tiết 124: Làm văn

Trang 40

Tiết 125: Tiết 126: Tiết 127: Tiết 128: Tiết 129 — 130: Tiết 131: Tiết 132: Tiết 133: Tiết 134: TUẦN 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC .-.- 2 22t 21 212E11122121121 151112 xe 292 Tiếng Việt KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) .- 55c 293 Tiếng Việt NHỮNG YÊU CẤU VỀ SỬ DỤNG TIENG VIET 304 Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 - 1 11 Sn 1 E111 1 E11 ng 327 TUẦN 33 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 329 Làm văn 0N 0e) co so —1 335 ÔN TẬP VỀ LÀM VĂN .LLL c TS ST TH TH TH HH HH Hết 345 TUẦN 34 Tiếng Việt

NHỮNG YÊU CẤU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) 358 ON TAP TIENG VIET L1 S ngư Tư nưynưyưệu 396 Tiết 135 — 136: BÀI VIẾT SỐ 8 (Kiểm tra tổng hợp cuối năm) . -:-:-5-: 403

TUẦN 35

Tiết 137 — 138: Văn học (Lí luận văn học) „

Ngày đăng: 22/07/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w