hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh

107 501 0
hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trƣớc khi trình bày luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn cô Tăng Thị Hiền- Giáo viên hƣớng dẫn cùng các thầy cô trong khoa kinh tế - Trƣờng Đại Học Nha Trang đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt 4 năm học đại học. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các cô chú, anh chị công tác tại phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty CPTS Thông Thuận- Cam Ranh đã giúp tôi hoàn thành đợt thực tập và khoá luận tốt nghiệp này. Do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu và học tập, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thây cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 1.1. GIỚI THIỆU PHUƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (PHUƠNG THỨC THANH TOÁN L/C). 1 1.1.1. Khái niệm: 1 1.1.2. Các bên tham gia trong quy trình thanh toán L/C 2 1.1.3. Các điều luật thƣờng đƣợc áp dụng 3 1.1.4. Quy trình vận hành L/C 3 1.1.5. Các đặc điểm đặc biệt của L/C 5 1.1.6. Nội dung của L/C 5 1.1.7. Quy trình thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ 8 1.1.8. Phân loại L/C 9 1.2. RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 13 1.2.1. Khái niệm 13 1.2.2. Phân loại 13 1.2.2.1. Rủi ro tín dụng 13 1.2.2.2. Rủi ro đạo đức 14 1.2.2.3. Rủi ro quốc gia 14 1.2.2.4. Rủi ro pháp lý 15 iii 1.2.2.5. Rủi ro ngoại hối 15 1.2.2.6. Rủi ro tác nghiệp 16 1.2.3. Quan điểm trong việc đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro: 16 1.2.3.1. Các giải pháp phải phù hợp với thông lệ quốc tế: 16 1.2.3.2. Tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. 17 1.2.3.3. Phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam. 18 1.2.4. Khuyến cáo một số rủi ro trong thanh toán L/C: 18 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ THANH TOÁN L/C TẠI CÔNG TY CPTS THÔNG THUẬN – CAM RANH 21 2.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 21 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 21 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 22 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty: 23 2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty: 27 2.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:30 2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên: 30 2.1.5.2. Yếu tố xã hội: 31 2.1.5.3. Yếu tố nguyên vật liệu: 32 2.1.5.4. Yếu tố lao động: 35 2.1.5.5. Yếu tố về vốn: 36 2.1.5.6. Yếu tố về máy móc thiết bị và công nghệ: 39 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY : 41 2.2.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty: 41 2.2.3. Chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu : 45 iv 2.2.4. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu : 45 2.3. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƢƠNG THỨC LC: 49 2.3.1. Giới thiệu quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty: 49 2.3.2. Hoạt động thanh toán bằng phƣơng pháp L/C tại công ty: 54 2.3.2.1. Tình hình xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán: 54 2.3.2.2. Quy trình thanh toán hàng xuất khẩu theo phƣơng thức L/C: 57 2.3.2.3. Thực trạng rủi ro trong thanh toán L/C tại công ty: 68 2.3.2.4. Các biện pháp hạn chế rủi ro mà công ty sử dụng: 70 2.3.3. Đánh giá hoạt động thanh toán bằng phƣơng pháp L/C tại công ty: 71 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU VÀ HẠN CHẾ RỦI RO KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC L/C TẠI CÔNG TY 73 3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY: 74 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN THEO PHƢƠNG THỨC L/C TẠI CÔNG TY. 83 3.2.1. Rủi ro xuất phát từ phía công ty: 83 3.2.2. Rủi ro xuất phát từ nhà nhập khẩu: 92 3.2.3. Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng phát hành L/C: 93 3.2.4. Rủi ro do những tổ chức giao nhận: 94 3.2.5. Rủi ro ngoại hối: 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v CÁC CHỮ VIẾT T Ắ T - AKFTA: Hiệp định thƣơng mại hàng hóa khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Hàn Quốc. - ASEAN: Hội liên hiệp các nƣớc khu vực Đông Nam Á. - BRC: Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm hiệp hội bán lẻ Anh - CPTS: Cổ phần thủy sản. - HACCP: Quy trình kiểm soát chất lƣợng đến điểm tới hạn. - KHCN: Khoa học công nghệ. - KCS: Bộ phận quản lý chất lƣợng của công ty. - L/C: Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ. - UCP: Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ. - NAFIQAD: Cục quản lý chất lƣợng nông lâm sản và thủy sản. - NAFIQUAVED: Trung tâm kiểm tra chất lƣợng an toàn, vệ sinh thủy sản. - SLHĐXK: Số lƣợng hợp đồng xuất khẩu. - TG1ĐHXKBQ: Trị giá 1 đơn hàng xuất khẩu bình quân. - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. - WTO: Tổ chức thƣơng mại quốc tế. - DN XNK: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng sản lƣợng và giá trị thu mua nguyên liệu của công ty 33 Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động của công ty 35 Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản, nguồn vốn của công ty 37 Bảng 4: Bảng tình hình xuất khẩu của công ty 41 Bảng 5: Bảng cơ cấu sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty 43 Bảng 6: Bảng cơ cấu sản lƣợng xuất khẩu sang các thị trƣờng của công ty 46 Bảng 7: Bảng cơ cấu kim ngạch xuất khẩu sang các thị trƣờng 47 Bảng 8: Bảng tình hình thực hiện hợp đồng theo phƣơng thức thanh toán của công ty 47 Bảng 9: Bảng tình hình kim ngạch xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán của công ty 53 Bảng 10: Bảng thống kê sai sót kỷ thuật trong quá trình lập chứng từ 66 Bảng 11: Bảng thống kê các biện pháp xử lý sai sót kĩ thuật 68 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ- BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ 8 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 24 Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty 28 Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình xuất khẩu 49 Sơ đồ 5: Quy trình nghiệp vụ L/C không hủy ngang 55 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện giá trị thu mua nguyên liệu của công ty (2010- 2011) 34 Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu của công ty (2010-2011) 41 Biểu đồ 3: Biều đồ thể hiện cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trƣờng của công ty (2010-2011) 44 Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trƣờng của công ty (2010-2011) 47 Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu theo phƣơng thức thanh toán của công ty (2010-2011) 54 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức. Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam luôn thể hiện sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động giao lƣu thƣơng mại với nƣớc ngoài. Sau khi gia nhập ASEAN vào năm 1995 và AFTA vào năm 1996, Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC năm 1998. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, sau quá trình đàm phán kéo dài và căng thẳng, Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Việt Nam luôn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động xuất nhập khẩu. Chính phủ áp dụng mọi biện pháp cần thiết để thúc đẩu quá trình sản xuất hàng hóa phục vụ cho mục đích xuất khẩu, mang tính cạnh tranh cao, phát triển việc xuất khẩu các dịch vụ thƣơng mại. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu và thiết bị hiện đại, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhằm phát triển hoạt động sản xuất trong nƣớc, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, các quan hệ kinh tế cũng nhƣ ngoại thƣơng phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên gắn liền với sự phát triển đó là nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vƣợt qua. Cần phải thực hiện sửa đổi, ban hành văn bản pháp luật phù hợp với xu thế mới cũng nhƣ tăng cƣờng hiểu biết pháp luật của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh của họ. Một điều phải thừa nhận rằng các tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thanh toán đa dạng, góp phần phát triển hoạt động giao dịch giữa các công ty Việt Nam và nƣớc ngoài. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng, các bên ký kết hợp đồng luôn chọn lựa phƣơng thức thanh toán thích hợp nhằm bảo vệ lợi ích của mình trong trƣờng hợp phát sinh tranh chấp. ix Hiện nay, có nhiều phƣơng thức thanh toán trong thƣơng mại quốc tế nhƣ nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ, v.v… Trong số đó, tín dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toán đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Đó là hình thức thanh toán linh hoạt, bảo đảm tính an toàn cho các giao dịch thƣơng mại quốc tế. Tín dụng chứng từ đƣợc nhiều công ty, ngân hàng ƣu tiên lựa chọn vì nó đáp ứng đƣợc những yêu cầu chủ yếu của thƣơng mại quốc tế. - Thứ nhất, do các đối tác ký kết hợp đồng thƣờng có trụ sở ở những quốc gia khác nhau nên giữa các bên vẫn tồn tại sự thiếu tin tƣởng lẫn nhau, phƣơng thức tín dụng chứng từ giúp loại bỏ rào cản đó. - Thứ hai, trong giao dịch tín dụng chứng từ, luôn có sự hiện diện của các ngân hàng đại diện của hai bên đối tác, cùng với những yêu cầu khắt khe về bộ chứng từ, những yếu tố đó sẽ dung hòa lợi ích đối nghịch giữa các bên trong hợp đồng. Nhƣng những rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu các doanh nghiệp không cẩn thận khi thanh toán theo phƣơng thức L/C. Vì những lý do trên nên tôi quyết định chọn đề tài “ Hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng L/C tại Công ty Cổ phần Thủy sản Thông Thuận- Cam Ranh” nhằm giúp bản thân tìm hiểu rõ hơn về quy trình nghiệp vụ xuất khẩu bằng phƣơng thức L/C và tìm hiểu một số rủi ro khi áp dụng phƣơng thức L/C nhằm đƣa ra một số giải pháp giúp cho công ty hoàn thiện quy trình xuất khẩu và khuyến cáo công ty lƣờng trƣớc đƣợc những rủi ro trong quá trình thanh toán L/C, có thế việc mua bán hàng hoá mới nhanh gọn, đạt hiệu quả cao. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trong luận văn này, tôi khai thác quy trình xuất khẩu và một số rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hóa khi áp dụng phƣơng thức thanh toán L/C và các biện pháp để hạn chế những rủi ro đó giúp công ty có thể phòng tránh và có biện pháp khắc phục. x 3. Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, tôi cũng xin tập trung trình bày các cơ sở lý thuyết dựa trên các thông lệ quốc tế về thanh toán quốc tế và thực tiễn khi áp dụng các thông lệ quốc tế về thanh toán quốc tế tại Công ty CPTS Thông Thuận - Cam Ranh. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để tìm hiểu và giải quyết vấn để là các kiến thức đã đƣợc học về thanh toán quốc tế và tổng hợp các biện pháp nhƣ phân tích, thống kê, mô tả , … Cùng với sự tham khảo các sách báo liên quan và mạng internet. 5. Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu và thanh toán l/c tại công ty. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu và hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức L/C tại công ty. Kết luận [...]... loại rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế Nếu theo nguyên nhân phát sinh ta có thể phân thành rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro quốc gia, rủi ro ngoại hối, rủi ro về tác nghiệp; còn ứng với những phƣơng thức thanh toán khác nhau ta lại có thể phân chia ra các rủi ro đối với các bên tham gia 1.2.2 Phân loại Dựa vào nguyên nhân phát sinh ra rủi ro, ta có thể phân chia rủi ro trong thanh toán. .. PHUƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (PHUƠNG THỨC THANH TOÁN L/C) Trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế, phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đƣợc sử dụng rất phổ biến bởi nó đƣợc coi là phƣơng thức an toàn và bình đẳng cho các bên tham gia phƣơng thức thanh toán này Khi vận dụng phƣơng thức thanh toán này, các bên thƣờng tham chiếu theo “Điều lệ và cách thức thực hành thống nhất về tín dụng. .. II: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ THANH TOÁN L/C TẠI CÔNG TY CPTS THÔNG THUẬN – CAM RANH 2.1 SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty: - Tên công ty: Công ty cổ phần thủy sản Thông Thuận Cam Ranh - Tên giao dịch quốc tế: Thong Thuan Cam Ranh Seafood Joint Stock Company - Địa chỉ: Lô A12, A13 Khu công nghiệp Suối Dầu, Cam Lâm, Khánh Hòa - Số điện thoại: 058.3743172... trƣớc khi trả tiền Trong phƣơng thức này, ngân hàng đóng vai trò chủ động trong thanh toán chứ không chỉ làm trung gian đơn thuần nhƣ những phƣơng thức thanh toán khác 12 Chính vì vậy, hiện nay phƣơng thức này đƣợc sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế Tuy vậy, phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chỉ có thể sử dụng trong quan hệ thanh toán mậu dịch, còn trong thanh toán phi mậu dịch, còn trong... sau 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng Đây là rủi ro mất khả năng thanh toán của một trong các bên tham gia vào thanh toán đặc biệt trong phƣơng thức tín dụng chứng từ  Nguyên nhân của loại rủi ro này - Thứ nhất, trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại phải hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, chịu sự chi phối lớn của quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh… nên... thay đổi luật quốc gia, những tranh chấp nếu có tốt nhất là nên để cho toà án xem xét và phán quyết Vì vậy, rủi ro pháp lý là không thể tránh khỏi 1.2.2.5 Rủi ro ngoại hối Rủi ro ngoại hối xảy ra khi việc thanh toán đƣợc ấn định bằng ngoại tệ nào đó Khi tỉ giá biến động sẽ gây tổn thất cho một trong hai phía đối tác tham gia thanh toán Nếu ngoại tệ đƣợc lựa chọn trong thanh toán lên giá sẽ gây tổn thất... hệ thanh toán mậu dịch, còn trong thanh toán phi mậu dịch, còn trong thanh toán phi mậu dịch vẫn chủ yếu phải dùng phƣơng thức chuyển tiền 13 1.2 RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1 Khái niệm Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro về kinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện một giao dịch thanh toán quốc tế, phát sinh trong mối quan hệ giữa các bên tham gia TTQT nhƣ nhà xuất khẩu, nhà nhập... đƣợc áp dụng Cụ thể là nó phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, khả năng tài chính cũng nhƣ nguồn nhân lực, vật lực của nƣớc đó sao cho hiệu quả áp dụng là lớn nhất 1.2.4 Khuyến cáo một số rủi ro trong thanh toán L/C: Các DN nội địa đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, mà một trong những nguy cơ lớn là tình trạng gian lận trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu Trong... thƣơng mại quốc tế và thanh toán quốc tế vì các bên đối tác khi tham gia thƣơng vụ thƣờng ở rất xa nhau, thậm chí còn không hề gặp mặt nhau trong quá trình thực hiện thƣơng vụ  Nguyên nhân của loại rủi ro này: - Thứ nhất là do thông tin không cân xứng, không đánh giá đúng về uy tín của đối tác Do đó, gây ra rủi ro trong thanh toán - Thứ hai, trong phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có sự tách... nay, thanh toán theo L/C (thƣ tín dụng) luôn là phƣơng thức thanh toán quan trọng nhất giữa những doanh nghiệp Thanh toán theo L/C tạo sự thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp Nhƣng những rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu các doanh nghiệp không cẩn thận khi thanh toán theo phƣơng thức L/C Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đã gia tăng mạnh mức độ giao thƣơng cả hai chiều Nay các DN XNK không phải thông . rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng L/C tại Công ty Cổ phần Thủy sản Thông Thuận- Cam Ranh nhằm giúp bản thân tìm hiểu rõ hơn về quy trình nghiệp vụ xuất khẩu bằng phƣơng thức. ro mà công ty sử dụng: 70 2.3.3. Đánh giá hoạt động thanh toán bằng phƣơng pháp L/C tại công ty: 71 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU VÀ HẠN CHẾ RỦI RO KHI ÁP. phƣơng thức thanh toán: 54 2.3.2.2. Quy trình thanh toán hàng xuất khẩu theo phƣơng thức L/C: 57 2.3.2.3. Thực trạng rủi ro trong thanh toán L/C tại công ty: 68 2.3.2.4. Các biện pháp hạn chế rủi

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan