1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy

117 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 866 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 5 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 5 1.3. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5 1.4. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.3. TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY GIAI ĐOẠN 2007-2009 7 2.4. CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 8 2.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 9 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 11 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 11 3.3. KIẾN NGHỊ 14 1.5. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 3 1.6. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 6 1.7. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 9 1.8. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 27 2.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 32 2.4. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 37 2.3. TÌNH HÌNH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY GIAI ĐOẠN 2007-2009 45 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 55 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 66 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 69 3.4. KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTC: Công ty Tài chính TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước RRTD: Rủi ro tín dụng CBTD: Cán bộ tín dụng TSĐB: Tài sản đảm bảo DN: Doanh nghiệp KH: Khách hàng DSTN: Doanh số thu nợ DSCV: Doanh số cho vay VFC: Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy PVFC: Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ 1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 5 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 5 1.3. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 5 1.4. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.3. TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY GIAI ĐOẠN 2007-2009 7 2.4. CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 8 2.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 9 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 11 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 11 3.3. KIẾN NGHỊ 14 1.5. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 3 1.6. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 6 1.7. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 9 1.8. KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 27 2.3. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 32 2.4. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 37 2.3. TÌNH HÌNH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY GIAI ĐOẠN 2007-2009 45 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 55 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 66 3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 69 3.4. KIẾN NGHỊ 82 MỞ ĐẦU Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy là tổ chức tín dụng trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn và các đơn vị thành viên, cùng với Tập đoàn tìm kiếm, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước, quản lý và sử dụng một cách tối ưu các nguồn vốn đầu tư. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy nhưng cũng là hoạt động có mức độ rủi ro cao. Nhận thức được sự cần thiết của hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động kinh doanh, Công ty đã triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nhưng hiệu quả chưa cao. Tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng trong 3 năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao, chiếm tới hơn 70% tổng dư nợ. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy, việc giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy” được lựa chọn để nghiên cứu. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hạn chế rủi ro tín dụng của Công ty Tài chính Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1. Hoạt động tín dụng của Công ty Tài chính Trước khi trình bày những lý luận chung về hoạt động tín dụng của công ty tài chính, luận văn khái quát một số vấn đề về Công ty tài chính bao gồm sự khác biệt giữa CTTC và các NHTM, phân loại CTTC theo hình thức sở hữu. Trên cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng nói chung, luận văn tập trung giới thiệu hoạt động tín dụng CTTC, có những điểm chung và riêng có so với hoạt động tín dụng của TCTD. 1.2. Rủi ro tín dụng của công ty tài chính Phần này nêu lên khái niệm về rủi ro, rủi ro tín dụng và tập trung phân tích các nguyên nhân của rủi ro tín dụng, bao gồm các nguyên nhân gây ra RRTD: nguyên nhân từ phía CTTC, nguyên nhân từ phía khách hàng và các nguyên nhân bất khả kháng khác. 1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng Phần này giúp trả lời câu hỏi: vì sao phải hạn chế rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng như thế nào? Rủi ro tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của công ty tài chính mà còn tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác cũng như sự ổn định và phát triển của toàn xã hội. Để hạn chế rủi ro tín dụng, trước hết công ty tài chính cần nhận biết và xác định mức độ rủi ro tín dụng hiện tại. Theo đó, luận văn đã giới thiệu các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng thông qua các dấu hiệu biểu hiện từ phía khách hàng và công ty tài chính và các chỉ tiêu, phương pháp đo lường rủi ro tín dụng, trong đó tập trung vào phân tích các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng. Luận văn trình bày các phương thức thường được các công ty tài chính áp dụng để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng như xây dựng chính sách tín dụng khoa học, xây dựng và thực hiện quy trình tín dụng, đa dạng hóa danh mục tài sản, nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh, xử lý nợ quá hạn 1.4. Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng của một số nước Thông qua phân tích nguyên nhân phát sinh RRTD cũng như các biện pháp Trung Quốc và Mỹ đã áp dụng để ngăn ngừa và xử lý RRTD có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong hạn chế rủi ro tín dụng tại các CTTC Việt Nam. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Phần này giới thiệu một cách tổng quan về quá trình thành lập, phát triển, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh chung của CTTC Công nghiệp Tàu thuỷ - VFC giai đoạn 2007-2009. 2.2. Hoạt động tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Sau khi đưa ra một số đặc trưng trong hoạt động tín dụng của CTTC Công nghiệp tàu thủy, luận văn phân tích, đánh giá quy mô, cơ cấu tín dụng của CTTC Công nghiệp Tàu thủy giai đoạn 2007-2009. Về quy mô tín dụng: Doanh số cho vay của CTTC Công nghiệp Tàu thủy có xu hướng giảm, doanh số thu nợ tăng cao đột biến trong năm 2008, dư nợ tín dụng giảm trong năm 2008, năm 2009 đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng 17,4% nhưng vẫn thấp hơn so với mức trung bình của các TCTD; tỷ trọng dư nợ tín dụng so với tổng tài sản có xu hướng giảm. Về cơ cấu tín dụng: Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của CTTC Công nghiệp tàu thủy, dao động trong khoảng từ 62% đến 74%; tỷ trọng dư nợ đối với các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ lệ lớn, trên 80%; tỷ trọng dư nợ đối với Tập đoàn và các đơn vị thành viên chiếm tới 77% so với tổng dư nợ năm 2009. Trong các năm từ 2007-2009, cơ cấu tín dụng của CTTC có sự thay đổi nhưng mức độ thay đổi không đáng kể; phản ánh mức độ RRTD do tính tập trung trong danh mục cho vay cao. 2.3. Tình hình rủi ro tín dụng tại Công ty tài chính Công nghiệp tàu thủy giai đoạn 2007-2009 Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của CTTC Công nghiệp tàu thủy có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2009. Tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,75% năm 2007 lên 2,97% năm 2009; tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao, năm 2007 là 30%, năm 2008 là 68% và năm 2009 là 78%, trong đó năm 2009 có đến 2,73% là nợ nhóm 5. Bên cạnh đó, so sánh tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của CTTC Công nghiệp Tàu thủy với Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí, các TCTD khác cho thấy mức độ RRTD của CTTC Công nghiệp Tàu thủy ngày càng tăng và ở mức cao. Để có thể chủ động chống đỡ khi RRTD phát sinh và theo quy định của NHNN, CTTC Công nghiệp tàu thủy thực hiện trích lập dự phòng RRTD định kỳ. Số tiền phải trích lập trong kỳ tăng cao, năm 2008 tăng 20% so với năm 2007, năm 2009 tăng 47% so với năm 2009; tỷ trọng trích lập dự phòng RRTD so với tổng dư nợ tăng dần trong giai đoạn 2007-2009, nguy cơ xảy ra RRTD tại VFC lớn. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tăng, nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao nhưng CTTC Công nghiệp tàu thủy chưa từng sử dụng quỹ dự phòng RRTD. 2.4. Các biện pháp Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy đang áp dụng để hạn chế rủi ro tín dụng Trong thời gian qua, CTTC Công nghiệp tàu thủy đã áp dụng nhiều biện pháp để hạn chế RRTD. VFC xây dựng hệ thống cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng với tương đối đầy đủ các quy định, quy chế, quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng ngày càng hoàn thiện thông qua việc ban hành, bổ sung, sửa đổi quy trình tín dụng cho phù hợp quy định của pháp luật, phù hợp với những thay đổi của Tập đoàn và CTTC Công nghiệp tàu thủy. Bên cạnh đó Công ty tài chính Công nghiệp tàu thủy đã đổi mới cơ cấu tổ chức phòng ban nhằm khả năng kiểm soát RRTD trong quá trình hoạt động của CTTC Công nghiệp Tàu thủy; triển khai hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ; bước đầu có các biện pháp nhằm xử lý các khoản nợ tồn đọng. 2.5. Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Trên cơ sở phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính công nghiệp tàu thủy, có thể thấy hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của VFC thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như tỷ lệ nợ xấu trong phạm vi quy định của Ngân hàng nhà nước, không vượt quá 3% so với tổng dư nợ cho vay; tạo lập và duy trì tốt mối quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành; công tác thẩm định, tổ chức quản lý hoạt động tín dụng ngày càng hoàn thiện; đồng thời VFC đã chú ý thu hồi nợ quá hạn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng chưa thực sự hiệu quả, mức độ rủi ro tín dụng của VFC có xu hướng tăng. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao so với tổng dư nợ. Dư nợ của các doanh nghiệp Nhà nước, của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam và các đơn vị thuộc Tập đoàn chiếm tỷ trọng áp đảo. Các biện pháp thu hồi và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn còn thiếu kiên quyết, hiệu quả không cao. Luận văn đi sâu phân tích các nguyên nhân khiến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng của VFC chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Nguyên nhân về phía Công ty tài chính Công nghiệp tàu thủy, do quy chế, quy trình tín dụng chưa cụ thể, áp dụng chung cho tất cả các khách hàng, các ngành nghề sản xuất kinh doanh; hiệu quả hoạt động của các Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng tín dụng, Phòng quản trị rủi ro, Phòng thẩm định dự án chưa thể hiện được vai trò trong hạn chế RRTD; khâu thẩm định còn nhiều thiếu sót, đặc biệt trong khâu thu thập thông tin và đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng, của khoản vay; khâu định giá và quản lý tài sản đảm bảo còn thiếu chặt chẽ, đặc biệt đối với tài sản đảm bảo là tàu; hoạt động quản lý danh mục cho vay còn sơ sài, mang tính hình thức, chưa quan tâm đúng mức tới việc đánh giá mức độ RRTD của danh mục và xác định mức tổn thất dự kiến để so sánh với khả năng chống đỡ rủi ro của VFC; công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu bằng cách áp dụng lãi suất phạt nợ quá hạn hoặc thu hồi tài sản đảm bảo gây khó khăn cho doanh nghiệp và không hiệu quả. Xử lý nợ qua thị trường chưa được nghiên cứu, triển khai; mạng lưới hoạt động cũng như hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động tín dụng nói chung và hạn chế RRTD nói riêng còn thiếu; trình độ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực, trình độ và đạo đức. Bên cạnh đó, những biến động của thị trường trong nước và quốc tế tác động tiêu cực đến hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty đóng và sửa chữa tàu, công ty vận tải biển… Những hạn chế về năng lực tài chính, năng lực quản lý của các đơn vị thành viên trong Tập đoàn như vốn tự có thấp, còn chủ quan, duy ý chí, khả năng tiếp cận thông tin, khoa học kỹ thuật kém…Cơ chế quản lý của Tập đoàn đối với CTTC Công nghiệp tàu thủy khiến CTTC Công nghiệp tàu thủy thiếu tính chủ động trong cho vay, gặp khó khăn trong việc thu hồi gốc và lãi vay; trong xử lý tài sản đảm bảo. Công cụ cho hoạt động huy động vốn của CTTC còn hạn chế khiến khả năng cung ứng vốn cho Tập đoàn và nền kinh tế chưa cao. Chính sách thắt chặt tín dụng, sự thay đổi trong chính sách pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đối với CTTC Công nghiệp tàu thủy. Hành lang pháp lý cho hoạt động mua bán nợ chưa đầy đủ, đồng bộ; thị trường tín dụng phái sinh kém phát triển trở thành rào cản cho CTTC trong sử dụng các công cụ tín dụng phái sinh và xử lý nợ qua thị trường để hạn chế RRTD. [...]... chung về hạn chế rủi ro tín dụng của Công ty Tài chính Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.5 Hoạt động tín dụng của Công ty Tài chính 1.1.1 Tổng quan về Công ty Tài chính 1.1.1.1... trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy, từ đó đánh giá về khả năng hạn chế rủi ro tín dụng của Công ty tài chính Công nghiệp Tàu thủy 2 - Đề xuất một hệ thống giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu hủy 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hạn chế rủi ro tín dụng của Công. .. chính Công nghiệp Tàu thủy, đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy được lựa chọn để nghiên cứu, qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các tổ chức tín dụng nói chung và tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy nói riêng 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng của công ty tài chính. .. trong nước, thu hút vốn nước ngoài và quản lý một cách tối ưu các nguồn vốn đầu tư của ngành Theo đó hoạt động tín dụng cũng như rủi ro tín dụng của Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy có những đặc trưng riêng Nghiên cứu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy cho thấy Công ty đã quan tâm đến rủi ro tín dụng và có nhiều biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín. .. CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Phần này trình bày chiến lược phát triển của CTTC Công nghiệp tàu thủy trong giai đoạn từ nay đến năm 2015; dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và định hướng phát triển hoạt động tín dụng của CTTC Công nghiệp tàu thủy trong thời... tăng trong 3 năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cao, chiếm tới hơn 70% tổng dư nợ Vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy, việc giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy là hết sức cần thiết Trước tình hình đó, với những gì đã được học trên trường, cùng với kiến thức, kinh nghiệm có được trong quá trình công tác tại Công ty Tài chính. .. động các nguồn vốn trong và ngoài nước, quản lý và sử dụng một cách tối ưu các nguồn vốn đầu tư Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy nhưng cũng là hoạt động có mức độ rủi ro cao Nhận thức được sự cần thiết của hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động kinh doanh, Công ty đã triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nhưng hiệu quả... thuật của các đối tác chiến lược trong lĩnh vực quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ hiện đại - Tăng cường đào tạo cán bộ tín dụng - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý 3.2 Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty tài chính Công nghiệp Tàu thủy 3.2.1 Hoàn thiện quy chế, quy trình tín dụng Trên cơ sở quy trình tín dụng chung mang tính khái quát, cần xây dựng các quy trình cụ thể hơn... thể tránh khỏi, thừa nhận một tỷ lệ rủi ro tự nhiên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là yêu cầu khách quan, hợp lý Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro tín dụng ở mức có thể chấp nhận được là điều hết sức cần thiết Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy là Công ty Tài chính trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, hoạt động với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tín dụng của Tập đoàn và các đơn vị thành... CTTC Công nghiệp tàu thủy sẽ đạt được thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng nói riêng 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy là tổ chức tín dụng trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn và . QUÁT VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 7 2.3. TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY GIAI. CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 32 2.4. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY 37 2.3. TÌNH HÌNH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY. hạn chế rủi ro tín dụng của Công ty Tài chính Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 38/2006/TT-BTC ngày 21/12/2006 hướng dẫn trình tự, thủ tục và xử lý tài chính đối với hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 38/2006/TT-BTC ngày 21/12/2006 "hướng dẫn trình tự, thủ tục và xử lý tài chính đối với hoạt động mua, "bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2006
2. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/3/2010 Ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/3/2010 Ban "hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mua, bán nợ và tài sản "tồn đọng của doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010
3. Chính phủ (2002), Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt động của Công ty tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tổ "chức và hoạt động của Công ty tài chính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
4. Chính phủ (2009), Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 5/2/2009 ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 5/2/2009 ban hành "Quy chế quản lý tài chính của công ty Nhà nước và quản lý vốn nhà "nước đầu tư vào doanh nghiệp khác
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
5. Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy (2009), Báo cáo tài chính 2007- 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2007-"2008
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy
Năm: 2009
6. Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy (2009), Báo cáo thường niên 2007-2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên "2007-2008
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy
Năm: 2009
7. Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy (2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt "động kinh doanh 2009
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy
Năm: 2010
8. Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy (2010), Phương án chuyển đổi Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tài chính Công nghiệp Tàu thủy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án chuyển đổi "Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy thành Công ty Trách nhiệm "hữu hạn một thành viên Tài chính Công nghiệp Tàu thủy
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp Tàu thủy
Năm: 2010
9. Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy (2000), Quy chế cho vay, Hà Nội 10. Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy (2000), Quy trình hoạt động tíndụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế cho vay, "Hà Nội10. Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy (2000)", Quy trình hoạt động tín "dụng
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy (2000), Quy chế cho vay, Hà Nội 10. Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy
Năm: 2000
11. Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy (2007), Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế kiểm tra, kiểm "soát nội bộ
Tác giả: Công ty Tài chính Công nghiệp tàu thủy
Năm: 2007
12. Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí (2010), Báo cáo tài chính 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2009
Tác giả: Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí
Năm: 2010
13. Công ty Tài chính cổ phần Xi măng (2010), Báo cáo tài chính 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2009
Tác giả: Công ty Tài chính cổ phần Xi măng
Năm: 2010
14. Công ty Tài chính cổ phần Sông Đà (2010), Báo cáo tài chính 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2009
Tác giả: Công ty Tài chính cổ phần Sông Đà
Năm: 2010
15. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
16. Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí Ngân hàng, (24), Tr.10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Năm: 2006
17. Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng – Nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, (16), Tr.33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng – Nhìn từ góc độ đạo đức”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 2007
18. Trịnh Thanh Huyền (2007), “Để ngân hàng vươn ra biển lớn. Điều trị “căn bệnh” nợ xấu của NHTM”, Tạp chí tài chính, (tháng 5), Tr.20- 22,28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để ngân hàng vươn ra biển lớn. Điều trị “căn bệnh” nợ xấu của NHTM”, "Tạp chí tài chính
Tác giả: Trịnh Thanh Huyền
Năm: 2007
19. Mishkin F.S (1999), Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Mishkin F.S
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
20. Rose P.S. (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Rose P.S
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh "doanh Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Ví dụ về hợp đồng trao đổi tín dụng - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Sơ đồ 1.1. Ví dụ về hợp đồng trao đổi tín dụng (Trang 41)
Sơ đồ 1.3. Ví dụ về hợp đồng quyền tín dụng - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Sơ đồ 1.3. Ví dụ về hợp đồng quyền tín dụng (Trang 42)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hoạt động chính của VFC giai đoạn 2007- - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu hoạt động chính của VFC giai đoạn 2007- (Trang 53)
Bảng 2.2. Hoạt động tín dụng tại VFC giai đoạn 2007-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.2. Hoạt động tín dụng tại VFC giai đoạn 2007-2009 (Trang 55)
Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng theo thời gian của VFC 2007-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.3. Dư nợ tín dụng theo thời gian của VFC 2007-2009 (Trang 58)
Bảng 2.4. Dư nợ tín dụng VFC theo thành phần kinh tế 2007-2009 - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.4. Dư nợ tín dụng VFC theo thành phần kinh tế 2007-2009 (Trang 59)
Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng VFC theo các khách hàng trong và ngoài - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.5. Dư nợ tín dụng VFC theo các khách hàng trong và ngoài (Trang 61)
Bảng 2.6. Tình hình phân loại nợ của VFC (2007-2009) - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.6. Tình hình phân loại nợ của VFC (2007-2009) (Trang 62)
Bảng 2.7. Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.7. Tình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro (Trang 65)
Bảng 2.8. Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD so với tổng dư nợ tại VFC - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Bảng 2.8. Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD so với tổng dư nợ tại VFC (Trang 67)
Sơ đồ 3.1. Quy trình tín dụng - hạn chế rủi ro tín dụng tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy
Sơ đồ 3.1. Quy trình tín dụng (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w