Quan điểm trong việc đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro:

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh (Trang 26)

1.2.3.1. Các giải pháp phải phù hợp với thông lệ quốc tế:

Với một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt và những khó khăn do hội nhập quốc tế mang lại, Việt Nam cần phải cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trình độ quản lý và phục vụ của những cơ quan hữu quan đặc biệt là các ban ngành có tác động mạnh đến ngoại thƣơng mà trong đó các công ty xuất nhập khẩu đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành xuất nhập khẩu cần phải tự trang bị các thiết bị hiện đại cũng nhƣ phƣơng pháp làm việc kinh doanh sao

cho phù hợp với trình độ thế giới đồng thời chú ý đến trình độ thực tế Việt Nam để có những cải tiến hợp lý. Để tránh những rắc rối về mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp các doanh nghiệp cần tuân thủ theo các tập quan buôn bán quốc tế, nâng cao uy tín của mình trên trƣờng thế giới. Vì vậy càng đòi hỏi các đề xuất phải phù hợp với các thông lệ quốc tế. Điều này đặc biệt quan trọng bởi hoạt động ngoại thƣơng cũng nhƣ hoạt động thanh toán quốc tế không còn bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà nó đã vƣơn ra tầm thế giới. Bởi vậy, các văn bản pháp lý và thông lệ quốc tế vẫn là những căn cứ cơ bản chủ yếu để điều chỉnh các mối quan hệ nay. Tầm quan trọng của giao dịch tín dụng chứng từ đòi hỏi phải có hành lang pháp lý để các doanh nghiệp thực hiện. UCP 600 thể hiện đầy đủ thông lệ và tập quán quốc tế và đƣợc các tổ chức thƣơng mại trên thế giới chấp nhận và áp dụng. Nhƣng tín dụng chứng từ còn là các giao dịch trong nƣớc từ mối quan hệ giữa ngân hàng - ngƣời mở, ngân hàng - ngƣời hƣởng. Nó luôn đƣợc chi phối bởi luật pháp quốc gia. Nhƣ vậy, giao dịch tín dụng chứng từ đƣợc tiến hành trên hành lang pháp lý quốc tế va quốc gia. Luật quốc gia ra đời đã hỗ trợ, bổ sung cho các văn bản quốc tế khi áp dụng vào điều kiện cụ thể của từng nƣớc. Tuy nhiên, UCP 600 là tập quan quốc tế áp dụng toàn cầu, còn luật quốc gia chỉ có giá trị trong một nƣớc. Chính vì thế mà các giải pháp kiến nghị đƣợc cụ thể hóa thành luật cũng cần phải tôn trọng tiêu chí trên.

1.2.3.2. Tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.

Các phƣơng thức thanh toán quốc là công cụ trong kinh doanh quốc tế. Nó giúp quá trình lƣu thông quốc tế thêm thuận lợi trông vấn đề thanh toán. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua việc cải thiện vấn đề thanh toán sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ.

Một quan điểm nữa cũng cần phải lƣu ý là các giải pháp đƣa ra cần nhằm vào phục vụ yêu cầu của những ngƣời xuất nhập khẩu. Điều này có nghĩa là các giải pháp đƣa ra đòi hỏi phải vừa hạn chế đƣợc rủi ro vừa đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu. Khi đo, đi cùng với rủi ro giảm là tăng kim ngạch thanh toán và lợi nhuận của công ty cũng sẽ tăng theo

1.2.3.3. Phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam.

Đây là quan điểm mà nhiều khi chúng ta đã bỏ quên khi đƣa ra các giải pháp nhƣng cũng phải nhấn mạnh rằng đây chính là nguyên tắc then chốt bởi nó chính là yếu tố đem đến sức sống, thực tiễn hóa các giải pháp mà chúng ta đƣa ra. Nói cách khác, tính khả thi của các đề xuất hay giải pháp nêu ra phụ thuộc vào mức độ tôn trọng nguyên tắc nay. Hiện nay, có hàng nghìn công trình nghiên cứu, hàng nghìn giải pháp kiến nghị đã ra đời nhƣng vẫn chỉ là những trang giấy bởi những công trình đó đã xa rời nguyên tắc này, gây lãng phí không biết bao nhiêu công sức, thời gian, tiền của mà đáng lẽ ra có thể làm đƣợc những việc hữu ích hơn. Vì vậy, một lần nữa xin khẳng định rằng dù bất cứ giải pháp kiến nghị nào, vì mục đích gì cũng phải luôn gắn liền với tình hình thực tế mà nó đƣợc áp dụng. Cụ thể là nó phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm, khả năng tài chính cũng nhƣ nguồn nhân lực, vật lực... của nƣớc đó sao cho hiệu quả áp dụng là lớn nhất.

1.2.4. Khuyến cáo một số rủi ro trong thanh toán L/C:

Các DN nội địa đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh, mà một trong những nguy cơ lớn là tình trạng gian lận trong thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu.

Trong các cuộc giao thƣơng quốc tế ngày nay, thanh toán theo L/C (thƣ tín dụng) luôn là phƣơng thức thanh toán quan trọng nhất giữa những doanh nghiệp. Thanh toán theo L/C tạo sự thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp. Nhƣng những rủi ro vẫn có thể xảy ra nếu các doanh nghiệp không cẩn thận khi thanh toán theo phƣơng thức L/C.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đã gia tăng mạnh mức độ giao thƣơng cả hai chiều. Nay các DN XNK không phải thông qua các đầu mối trung gian, nếu đủ điều kiện, có thể thƣơng thảo trực tiếp với các nhà cung cấp ở nƣớc sở tại. Đây là lợi thế lớn cho các DN nƣớc ta tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các DN XNK đã gặp phải rất nhiều vụ

gian lận trong thanh toán quốc tế và tình trạng này ngày càng phức tạp. Điều đáng lo ngại là hầu nhƣ các DN XNK ở nƣớc ta chƣa nhận thức hết mối nguy hại này

Nếu các doanh nghiệp giao thƣơng thông qua các trung gian, đầu mối thƣơng mại lớn có thƣơng hiệu, uy tín trên thƣơng trƣờng thì DN ít có nguy cơ gặp rủi ro. Nhƣng thực tế hiện nay nhiều DN XNK giao thƣơng trực tiếp thƣờng là những nhà cung cấp nhỏ, nhà môi giới kinh doanh nhỏ ở nƣớc sở tại - họ hoàn toàn có thể giao dịch theo kiểu khách hàng vãng lai, làm một thƣơng vụ rồi thôi. Vì vậy DN rất dễ gặp rủi ro xuất phát từ gian lận thƣơng mại khi giao dịch thanh toán.

Do dó, các doanh nghiệp cần chuẩn bị cho mình những kiến thức về L/C hay lƣờng trƣớc đƣợc những rủi ro trong quá trình thanh toán L/C, có thế việc mua bán hàng hoá mới nhanh gọn, đạt hiệu quả cao.

Do vậy, ngoài rủi ro về kỷ thuật mà công ty hay gặp phải hiện nay, chúng ta cần lƣu ý đến những rủi ro khác:

 Rủi ro xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan (từ phía nhà xuất khẩu):

 Nhà xuất khẩu không thực hiện đúng những quy định trong L/C nhƣ: - Thời gian giao hàng chậm so với quy định của L/C

- Chuyên chở hàng hoá không đúng quy định của L/C - Giao hàng không đúng cơ cấu yêu cầu.

Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán chấp nhận có thể chậm trễ thậm chí bị từ chối.

- Rủi ro xảy ra tranh chấp, kiện tụng. Nếu không am hiểu các thông lệ quốc tế và luật lệ quốc gia của nƣớc nhập khẩu dể dẫn đến thua kiện, làm cho công ty mất chi phí theo đuổi vụ kiện và bồi thƣờng cho bên đối tác nếu thua kiện

 Rủi ro xuất phát từ những nguyên nhân khách quan:

 Rủi ro do ngân hàng phát hành L/C

- Nhà xuất khẩu luôn bị rủi ro về hệ số tín nhiệm và khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành

- Ngân hàng ma:

 Nếu nhà xuất khẩu nhận đƣợc 1 L/C trực tiếp từ ngân hàng phát hành (không gửi thông qua ngân hàng thông báo) thì đó có thể là 1 L/C giả đƣợc phát hành bởi một ngân hàng ma. Trong trƣờng hợp này nhà xuất khẩu có thể bị mất trắng lô hàng nếu không phát hiện và thực hiện giao hàng theo L/C giả.

 Ngày nay, các mánh khóe gian lận thƣơng mại ngày càng tinh vi, ngay cả khi L/C gửi đến đƣợc ngân hàng thông báo kiểm tra tính xác thực rồi nhƣng vẫn có thể là một L/C giả vì ngân hàng phát hành L/C đó vẫn tồn tại và có Swift code nhƣng sau một vài thƣơng vị lừa đảo trót lọt ngân hàng này sẽ không còn đƣợc tìm thấy.

 Rủi ro do nhà nhập khẩu:

- Nhà nhập khẩu thiếu thiện chí thanh toán: Do không muốn nhận hàng nữa, bên nhập tìm mọi cách phát hiện sai sót của bộ chứng từ nhằm từ chối thanh toán (trong LC để dấu chấm (.) mà trên chứng từ ghi dấu phẩy (,) chẳng hạn... - Nhà nhập khẩu trì trệ trong việc mở L/C: Trong quy trình xuất khẩu theo

phƣơng thức L/C, thời điểm ký hợp đồng và thời điểm mở L/C để tiến hành giao hàng là hai thời điểm khác nhau.

 Rủi ro do những tổ chức giao nhận:

- Hàng hóa đã đến cảng đến nhƣng bộ chứng từ vẫn chƣa đến ngân hàng phát hành nên nhà nhập khẩu không thể tiến hành thanh toán để nhận hàng. Vì vậy, nhà xuất khẩu phải mất thêm chi phí lƣu kho bải.

- Bộ chứng từ bị mất trên đƣờng gửi từ ngân hàng thông báo đến Issuing bank

 Rủi ro ngoại hối: Các hợp đồng xuất khẩu tại công ty hiện nay thƣờng thanh toán bằng đồng USD. Nhƣ vậy khi tỷ giá hối đoái giữa đồng USD và VNĐ biến động, cụ thể là đồng USD mất giá thì thiệt hại sẽ rơi vào nhà xuất khẩu

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU VÀ THANH TOÁN L/C TẠI CÔNG TY CPTS THÔNG THUẬN – CAM RANH

2.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY: 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty: 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty:

- Tên công ty: Công ty cổ phần thủy sản Thông Thuận Cam Ranh

- Tên giao dịch quốc tế: Thong Thuan Cam Ranh Seafood Joint Stock Company

- Địa chỉ: Lô A12, A13 Khu công nghiệp Suối Dầu, Cam Lâm, Khánh Hòa. - Số điện thoại: 058.3743172 – 3.743173

- Số fax: 058.3743052

- Website: thongthuanseafood.com

- Giám đốc điều hành: Nguyễn Trọng Thuận - Mã số thuế: 4200744821

- Vốn điều lệ: 2.500.000 USD

- Mặt hàng xuất khẩu: Thủy sản đông lạnh ( Tôm, Cá) - Hệ thống quản lý chất lƣợng: ACC, HACCP

- Tiêu chuẩn đăng kí chứng nhận: BRC (British Retailer Consortium – Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm hiệp hội bán lẻ Anh)

- Số lƣợng nhà máy: 2 nhà máy ( EU code DL 153, 373) - Tổng diện tích: 13.500 m2

- Năng suất sản xuất: 400MT/tháng - Số lƣợng nhân viên: 1600

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng

Công ty có chức năng hoạt động trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, chuyên sản xuất các mặt hàng thuỷ sản tƣơi, đông lạnh … để xuất khẩu, nhập khẩu các thiết bị nghề cá, hợp tác đầu tƣ nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Tổ chức thu mua nguyên liệu, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản theo đúng quy trình công nghệ, đảm bảo theo đúng số lƣợng, chất lƣợng và thời gian giao hàng.

- Kí kết hợp đồng thu mua nguyên liệu thuỷ sản với các đơn vị nuôi trồng, đánh bắt tại địa phƣơng.

- Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ an ninh chính trị và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng,

- Thực hiện nguyên tắc phân công theo lao động, điều phối lao động cá nhân, đơn vị đảm bảo công bằng, hợp lý.

- Đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm lấy thu bù chi, có lãi để tái sản xuất và thực hiện nộp thuế với nhà nƣớc.

- Thực hiện pháp luật hạch toán kinh tế, tài chính và báo cáo thƣờng xuyên, trung thực, theo đúng quy định tài chính, quản lý xuất nhập khẩu của nhà nƣớc.

- Tạo nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Đảm bảo đầu tƣ sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng cƣờng khối lƣợng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhằm thu hút ngoại tệ.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty:

Ngày nay, do tính chất xã hội hóa cao và phân công ngày càng sâu sắc cho nên vai trò quả lý rất đƣợc coi trọng. Quản lý phải biết vận dụng các qui luật kinh tế và qui luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định biện pháp kinh tế, tổ chức kỷ thuật để tác động đến tập thể ngƣời lao động nhằm đạt mục tiêu cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức quản lý là sự sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty theo những bộ phận đảm nhiệm chức năng khác nhau nhƣng có quan hệ mật thiết với nhau nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.

Bộ máy tổ chức quản lý luôn là nhân tổ ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Một bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất tinh gọn, quyền hạn và trách nhiệm đƣợc phân rõ sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trôi chảy, không bị gián đoạn, tránh đƣợc những thiệt hại xảy ra trong sản xuất. Ngƣợc lại một bộ máy quản lý và sản xuất cồng kềnh, quyền hạn và trách nhiệm chồng chéo nhau, lao động sử dụng không có hiệu quả sẽ dẫn đến những thiệt hại đáng tiếc nhƣ sản xuất bị gián đoạn, cán bộ công nhân viên làm việc không hết mình, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc…dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút.

Đặc biệt trong ngành chế biến thuỷ sản thì bộ máy tổ chức và quản lý phải đƣợc quan tâm, chú trọng hơn bởi giá cả trong ngành luôn có sự biến động và cạnh tranh mạnh mẽ, nhất là sự biến động của giá cả nguyên liệu đầu vào. Vừa phải đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không bị gián đoạn nhƣng vẫn đảm bảo mức giá mua nguyên liệu ở mức chấp nhận đƣợc. Muốn vậy, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý và sản xuất phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, ngƣời thực hiện nhiệm vụ phải năng động nhạy bén để có thể đƣa ra quyết định kịp thời, đúng đắn.

Chính vì vậy việc xây dựng một bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý, tinh gọn luôn là vấn đề mà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm. Qua nhiều năm hoạt động Công ty đã xây dựng đƣợc một bộ máy quản lý và sản xuất tƣơng đối tinh gọn, hợp lý thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức)

Chức năng và nhiệm vụ:

Hội đồng quản trị:

Do Đại hội cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý toàn quyền công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết các vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của công ty. Đề xuất kế hoạc kinh doanh, đƣa ra các phƣơng hƣớng đầu tƣ phát triển hoặc các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty. Khi công ty có những biến động lớn thì Hội đồng quản trị đƣa ra các biện pháp nhằm khắc phục biến động đó. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức nhân sự Phòng KD & XNK Phòng Kế toán tài vụ Phòng HACCP Phòng KCS Phòng R&D

Ban Giám đốc:

Ban Giám đốc là ngƣời lãnh đạo cao nhất của Công ty, là ngƣời chỉ đạo Công ty theo mục đích đã định sẵn. Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với sự tham mƣu giúp việc của các phòng ban, các phân xƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị.

Phòng tổ chức nhân sự:

- Phụ trách công tác hành chính, quản lý nhân sự, quản lý lao động nhƣ chất

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)