SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY:

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh (Trang 31)

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty:

- Tên công ty: Công ty cổ phần thủy sản Thông Thuận Cam Ranh

- Tên giao dịch quốc tế: Thong Thuan Cam Ranh Seafood Joint Stock Company

- Địa chỉ: Lô A12, A13 Khu công nghiệp Suối Dầu, Cam Lâm, Khánh Hòa. - Số điện thoại: 058.3743172 – 3.743173

- Số fax: 058.3743052

- Website: thongthuanseafood.com

- Giám đốc điều hành: Nguyễn Trọng Thuận - Mã số thuế: 4200744821

- Vốn điều lệ: 2.500.000 USD

- Mặt hàng xuất khẩu: Thủy sản đông lạnh ( Tôm, Cá) - Hệ thống quản lý chất lƣợng: ACC, HACCP

- Tiêu chuẩn đăng kí chứng nhận: BRC (British Retailer Consortium – Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm hiệp hội bán lẻ Anh)

- Số lƣợng nhà máy: 2 nhà máy ( EU code DL 153, 373) - Tổng diện tích: 13.500 m2

- Năng suất sản xuất: 400MT/tháng - Số lƣợng nhân viên: 1600

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2.1. Chức năng

Công ty có chức năng hoạt động trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, chuyên sản xuất các mặt hàng thuỷ sản tƣơi, đông lạnh … để xuất khẩu, nhập khẩu các thiết bị nghề cá, hợp tác đầu tƣ nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Tổ chức thu mua nguyên liệu, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản theo đúng quy trình công nghệ, đảm bảo theo đúng số lƣợng, chất lƣợng và thời gian giao hàng.

- Kí kết hợp đồng thu mua nguyên liệu thuỷ sản với các đơn vị nuôi trồng, đánh bắt tại địa phƣơng.

- Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ an ninh chính trị và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng,

- Thực hiện nguyên tắc phân công theo lao động, điều phối lao động cá nhân, đơn vị đảm bảo công bằng, hợp lý.

- Đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm lấy thu bù chi, có lãi để tái sản xuất và thực hiện nộp thuế với nhà nƣớc.

- Thực hiện pháp luật hạch toán kinh tế, tài chính và báo cáo thƣờng xuyên, trung thực, theo đúng quy định tài chính, quản lý xuất nhập khẩu của nhà nƣớc.

- Tạo nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Đảm bảo đầu tƣ sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng cƣờng khối lƣợng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu nhằm thu hút ngoại tệ.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty:

Ngày nay, do tính chất xã hội hóa cao và phân công ngày càng sâu sắc cho nên vai trò quả lý rất đƣợc coi trọng. Quản lý phải biết vận dụng các qui luật kinh tế và qui luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định biện pháp kinh tế, tổ chức kỷ thuật để tác động đến tập thể ngƣời lao động nhằm đạt mục tiêu cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức quản lý là sự sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty theo những bộ phận đảm nhiệm chức năng khác nhau nhƣng có quan hệ mật thiết với nhau nhằm hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức.

Bộ máy tổ chức quản lý luôn là nhân tổ ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Một bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất tinh gọn, quyền hạn và trách nhiệm đƣợc phân rõ sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trôi chảy, không bị gián đoạn, tránh đƣợc những thiệt hại xảy ra trong sản xuất. Ngƣợc lại một bộ máy quản lý và sản xuất cồng kềnh, quyền hạn và trách nhiệm chồng chéo nhau, lao động sử dụng không có hiệu quả sẽ dẫn đến những thiệt hại đáng tiếc nhƣ sản xuất bị gián đoạn, cán bộ công nhân viên làm việc không hết mình, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc…dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút.

Đặc biệt trong ngành chế biến thuỷ sản thì bộ máy tổ chức và quản lý phải đƣợc quan tâm, chú trọng hơn bởi giá cả trong ngành luôn có sự biến động và cạnh tranh mạnh mẽ, nhất là sự biến động của giá cả nguyên liệu đầu vào. Vừa phải đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không bị gián đoạn nhƣng vẫn đảm bảo mức giá mua nguyên liệu ở mức chấp nhận đƣợc. Muốn vậy, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý và sản xuất phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, ngƣời thực hiện nhiệm vụ phải năng động nhạy bén để có thể đƣa ra quyết định kịp thời, đúng đắn.

Chính vì vậy việc xây dựng một bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý, tinh gọn luôn là vấn đề mà lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm. Qua nhiều năm hoạt động Công ty đã xây dựng đƣợc một bộ máy quản lý và sản xuất tƣơng đối tinh gọn, hợp lý thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức)

Chức năng và nhiệm vụ:

Hội đồng quản trị:

Do Đại hội cổ đông bầu ra. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý toàn quyền công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết các vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của công ty. Đề xuất kế hoạc kinh doanh, đƣa ra các phƣơng hƣớng đầu tƣ phát triển hoặc các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty. Khi công ty có những biến động lớn thì Hội đồng quản trị đƣa ra các biện pháp nhằm khắc phục biến động đó. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức nhân sự Phòng KD & XNK Phòng Kế toán tài vụ Phòng HACCP Phòng KCS Phòng R&D

Ban Giám đốc:

Ban Giám đốc là ngƣời lãnh đạo cao nhất của Công ty, là ngƣời chỉ đạo Công ty theo mục đích đã định sẵn. Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với sự tham mƣu giúp việc của các phòng ban, các phân xƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị.

Phòng tổ chức nhân sự:

- Phụ trách công tác hành chính, quản lý nhân sự, quản lý lao động nhƣ chất lƣợng lao động, trình độ lao động, quản lý công tác tiền lƣơng tiền thƣởng, BHXH, BHYT, KPCĐ, cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Bao gồm các bộ phận nhƣ: văn thƣ, lao động tiền lƣơng, đội bảo vệ, nhân viên nhà ăn, đội vệ sinh, lái xe.

- Trƣởng phòng có nhiệm vụ tham mƣu giúp Giám đốc Công ty làm các nhiệm vụ nhƣ:

 Công tác tổ chức, bộ máy quản lý Công ty và các phòng ban, phân xƣởng. Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sự, và theo dõi thực hiện.

 Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng nhân sự và thực hiện. Công tác tiếp nhận, điều chuyển, bố trí sắp xếp các bộ.

 Tham gia hội đồng xem xét khen thƣởng, kỷ luật, tuyển dụng lao động.

Phòng kế toán Tài vụ

- Phòng này có nhiệm vụ quản lý tài chính của Công ty, phụ trách công tác hỗn hợp, quyết toán báo cáo, có nhiệm vụ kế toán thành phẩm, vật tƣ, tài sản cố định, tiền mặt, tiền gởi, ngoại tệ.

- Xây dựng kế hoạch của Công ty bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch xây dựng cơ bản.

- Phòng tài vụ căn cứ vào nhu cầu tiền vốn, vật tƣ của các đơn vị cung ứng tiền vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và có trách nhiệm quản lý việc sử dụng tiền vốn đúng quy định của Công ty, sở tài chính. Các đơn vị có

nhiệm vụ báo cáo tình hình sử dụng tài chính của đơn vị từng ngày, từng tháng, từng quý, từng năm dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trƣởng. - Phòng tài vụ gồm có các nhân viên: kế toán tổng hợp, kế toán công nợ và

ngân hàng, kế toán tiền lƣơng, kế toán tài sản bằng tiền, thủ quỹ.

Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc về phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh, về công tác quản lý tài chính, hạch toán kế toàn theo đúng quy định của pháp luật.

- Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện và theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu.

- Xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu, chi phí vật tƣ, bao bì, vận chuyển. - Chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá, giao dich với khách hàng trong và

ngoài nƣớc, ngiên cứu thị trƣờng tiêu thụ, kế hoạch tiêu thụ, chất lƣợng marketing.

- Giao dịch với ngân hàng để thu hoặc thanh toán tiền hàng, chiết khấu hoặc khiếu nại khách hàng khi có trở ngại xảy ra.

- Tổ chức công tác thu mua, gia công chế biến thành phẩm xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, đồng thời xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị bạn. Phòng kinh doanh phối hợp với các phân xƣởng điều chỉnh nguồn hàng, giá cả bán hàng. Sau khi ký hợp đồng phòng kinh doanh thông báo cho phân xƣởng giá thành phẩm, chất lƣợng, qui trình sản xuất, thời gian sản xuất, để cùng nhau thực hiện hợp đồng.

- Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm cung ứng vật tƣ, bao bì cho các phân xƣởng. Còn các phân xƣởng có trách nhiệm thu mua, chế biến sản xuất thành phẩm đúng theo quy định xuất khẩu để phòng kinh doanh thực hiện đúng hợp đồng đã ký.

- Báo cáo thống kê, tổng hợp đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu, tham mƣu cho Giám đốc về những biện pháp nhằm thực hiện kế hoạch của Công ty.

Phòng HACCP - KCS

- Chịu trách nhiệm với Giám đốc về quản lý chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, vật tƣ, bao bì, các công trình xây dựng cơ bản, máy móc thiết bị của Công ty. Quản lý kỹ thuật cơ điện lạnh, máy móc và phƣơng tiện vận chuyển, kho hàng. Phối hợp với các đơn vị xây dƣng công trình, quản lý chất lƣợng sản phẩm từ cơ sở thu mua, chế biến, tới xuất khẩu, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm khi nhập kho Công ty. Quản lý các định mức tiêu hao nguyên liệu, định mức kỹ thuật kịp thời chấn chỉnh đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh.

- Một trƣởng phòng phụ trách và chịu trách nhiệm chung về các vấn đề thuộc kỹ thuật của Công ty. Một phó phòng phụ trách chất lƣợng máy móc thiết bị, kiểm tra vật tƣ, phụ tùng, quản lý định mức tiêu hao nguyên liệu, định mức sử dụng vật tƣ thay thế. Các nhân viên phụ trách chất lƣợng sản phẩm Công ty sản xuất hay thu mua.

Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm - R&D:

- Tham mƣu, giúp giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển sản phẩm - Nghiên cứu chế biến các sản phẩm mới theo yêu cầu của khách hàng, của

giám đốc và sáng kiến của nhóm nghiên cứu.

- Cải tiến nâng cao các sản phẩm củ thành sản phẩm tốt hơn

- Phối hợp với bộ phận sản xuất để phát triển dây chuyền sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất.

- Tiếp nhận và chuyển giao công nghệ sản xuất.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty:

Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối hợp chặt chẽ giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất và công nghệ sản xuất. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản của công tác quản trị. Vì vậy, để có phƣơng án tổ

chức sản xuất kinh doanh có hiệu qủa thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu mối quan hệ và sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp.

Đối với ngành chế biến thuỷ sản thì việc tổ chức sản xuất có ảnh hƣởng rất lớn tới việc sử dụng có hiệu qủa, tiết kiệm nguyên liệu. Nếu việc tổ chức sản xuất trong mỗi doanh nghiệp đƣợc ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến thì nó cho phép sử dụng đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm nguyên nhiên liệu, tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị, sức lao động, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

(Nguồn: Phòng tổ chức)

Công ty cổ phần Thông Thuận – Cam

Ranh Bộ phận phục vụ sản xuất Bộ phận sản xuất chính Xƣởng chế biến 1 Xƣởng chế biến 2 Nhà ăn, y tế, kho hàng xƣởng điện Bộ phận sản xuất phu trợ Phân xƣởng chế biến hàng thuê gia công Phân xƣởng chế biến hàng thuê gia công Phân xƣởng chế biến hàng xuất khẩu Phân xƣởng chế biến hàng xuất khẩu

Chức năng từng bộ phận trong cơ cấu sản xuất:

Bộ phận sản xuất chính:

Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm chính trong công ty, bộ phận sản xuất chính gồm phân xƣởng I , phân xƣởng II. Đây là bộ phận quan trọng để chuyển hóa đối tƣợng lao động thành vật phẩm tiêu dùng, là bộ phận sản xuất ra mọi sản phẩm của công ty.

Bộ phận sản xuất phụ trợ:

Là bộ phận mà hoạt động của nó có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm chính, bảo đảm cho sản xuất có thể tiến hành đều đặn, liên tục và chuẩn bị cho quá trình sản xuất chính để đạt kết quả tốt. Trong công ty bộ phận sản xuất phụ trợ là tổ cơ điện.

Bộ phận phục vụ sản xuất:

Là bộ phận sản xuất ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản cấp phát và vận chuyển nguyên phụ liệu, thành phẩm. Tại công ty bộ phận này bao gồm: nhà ăn, y tế, hệ thống kho, tổ vận chuyển và tổ bảo trì đóng gói trực thuộc phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh – xuất nhập khẩu – vật tƣ.

Nhƣ vậy tất cả các bộ phận sản xuất của công ty đều có nhiệm vụ rõ ràng không trùng lặp, mỗi bộ phận có trách nhiệm hoàn thành chức năng của mình song bên cạnh đó để hoàn thành đƣợc nhiệm cụ của mình giữa các bộ phận phải có mối quan hệ mất thiết với nhau, các bộ phận phải hoạt động nhịp nhàng, bỡi lẽ kết quả lao động của bộ phận này là cơ sở cho bộ phận khác hoàn thành công việc của mình. Nếu có một bộ phận nào chậm trễ, sẽ ảnh hƣởng đến nhịp độ sản xuất chung. Mặt khác, tất cả các bộ phận cùng một mục đích là hoàn thành sản phẩm theo đúng thời gian qui định, chất lƣợng cao, đem lại hiệu quả sản xuất cao, tăng thu nhập cho cả công ty và cho cả bộ phận mình. Từ đó tạo sự phát triển ổn định cho công ty, đảm bảo cho công nhân có việc làm thƣờng xuyên.

2.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên: 2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên:

Việt Nam là nƣớc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển và thông thƣơng với các nƣớc trên thế giới. Nhƣ Việt Nam có chiều dài bờ biển là 3260 km với nhiều cảng có mực nƣớc sâu, khí hậu tốt, sinh vật thủy sản đa dạng và phong phú. Biển Việt Nam nằm trong 2 ngƣ trƣờng quan trọng nhất của thế giới là ngƣ trƣờng Tây- Bắc Thái Bình Dƣơng (Vịnh Bắc Bộ) và Trung- Tây Thái Bình Dƣơng (biển miền Trung và miền Nam). Và vùng biển nƣớc ta nằm trên tuyến đƣờng giao thông hàng hải quốc tế.

Ngoài ra, miền Trung thuận lợi về khí hậu, địa hình để phát triển nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt là tỉnh Khánh Hòa, là một tỉnh nằm ở quen biển miền Trung, có chiều dài bờ biển khoảng 385 km, tổng diện tích mặt nƣớc khai thác có hiệu quả khoảng 2 triệu ha. Trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản có từ khoảng

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro khi áp dụng phương thức thanh toán bằng lc tại công ty cổ phần thủy sản thông thuận, cam ranh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)