Thông tin trong quản trị
Trang 1Thông tin trong
Quản trị
Trang 2 Nhận thức chung về thông tin trong quản trị
Thông tin và vai trò của thông tin trong quản trị kinh doanh
Đối tượng của thông tin
Phân loại thông tin
Các nguồn, mục tiêu và chức năng của thông tin
Nội dung và chất lượng của thông tin
Hình thức thông tin
Phương pháp thu thập, xử lý và phổ biến thông tin
Các yếu tố cơ bản và giai đoạn đánh giá quá trình thông tin
Hiệu quả của thông tin
Nội dung
Trang 3Định nghĩa về thông tin
Thông tin chính là những hiểu biết về tự nhiên, về con
người và xã hội; về những sự kiện diễn ra trong không
gian, thòi gian; là những dự đoán , dự kiến cho kế hoạch
… Là những gì mà con người cần biết cho hoạt động của
mình
Thông tin là quá trình trao đổi giữa người gửi và người
nhận
Thông tin là dữ liệu có thể nhận thấy, hiểu được và sắp
xếp lại với nhau thành những kiến thức cụ the
Trang 4Nhận thức về Thông tin trong quản trị
Bất kỳ tổ chức nào cũng cần rất nhiều thông tin trong
hoạt động của tổ chức Thông tin chính là máu của tổ
chức Nó là mạch gắn những bộ phận của tổ chức lại với
nhau
Mỗi thông tin có tính chất riêng Thông tin chậm thay
đổi; thông tin thay đổi nhanh
Trong các loại thông tin, có thông tin “gốc” và có những
thông tin là kết quả của quá trình xử lý
Trang 5Nhận thức về Thông tin trong quản trị (tt)
Thông tin “gốc” – tt sơ cấp: nếu không thu thập kịp thời
sẽ bị mất
Thông tin không chỉ là các thông điệp như lời nói, chữ
viết giữa hai người mà cần mở rộng hơn Chữ viết và lời nói
chỉ là những kênh cho thông tin và bộ phận phát và nhận
không phải bao giờ cũng là người (ví dụ như computer)
Tầm quan trọng của thông tin được đo bằng số lần (số
lượng) thời gian mà con người dành để giao tiếp tại nơi làm
việc
Trang 6Phân biệt
Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin
Là cách thu thập, xử lý và phân phối thông tin Công
nghệ là công cụ tiếp dẫn thông tin giữa nội dung thông
tin đã có với người dùng thông tin xác định
Là giải pháp tổ chức và kỹ thuật trong thực tiễn được
thiếp lập để sử dụng nội dung thông tin mà chúng ta xử
lý
Trang 7Thông tin và vai trò của thông tin
Khái niệm về thông tin trong quản trị
Thông tin quản trị là tất cả những tin tức nảy sinh trong quá trình cũng như môi trường quản trị và cần thiết cho việc ra quyết định hoặc để giải quyết cho một vấn đề nào đó trong hoạt động quản trị ở một tổ chức nào đó
Trang 8Thông tin và vai trò của thông tin
Khái niệm về thông tin trong quản trị (tt)
Đặc điểm:
+ Thông tin là những tin tức => không thể sản xuất để dùng từ
từ được
+ Thông tin phải thu thập và xử lý mới có giá trị
+ Thông tin càng cần thiết càng quý giá
+ Thông tin càng chính xác, đầy đủ, càng kịp thời càng tốt
Bản chất:
Thông tin là quá trình thu thập, bảo quản, xử lý và cung cấp
những tin tức cần thiết và có ích cho quá trình quản trị kinh
doanh
Trang 9Thông tin và vai trò của thông tin
Khái niệm về thông tin trong quản trị (tt)
Nguyên tắc thông tin:
+ Chính xác + Kịp thời + Trung thực + Khách quan + Đầy đủ
+ Liên tục + Hiệu quả
Trang 10Mô hình thông tin trong quản trị
Nhiễu Nhà quản trị
Đối tượng q.trị
Nhà quản trị cấp cao
Môi trường
Trang 11Thông tin và vai trò của thông tin
Các mô hình thông tin trong quản trị
Là mô hình mà tất cả các thông tin đến và đi đều được tập trung
về một đầu mối là trung tâm thông tin
Mô hình thông tin trực tiếp:
Là mô hình mà thông tin gửi đi và nhận đều được thực hiện trực
tiếp giữa nơi phát sinh (bên gởi) và người sử dụng thông tin (bên
nhận)
Trang 12Thông tin và vai trò của thông tin
Các mô hình thông tin trong quản trị
Là mô hình thông tin được tập trung thu thập và xử lý theo
từng đơn vị thành viên một
Mô hình thông tin kết hợp:
Là mô hình thông tin kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo 3
cách ở trên
Nhìn chung:
Mỗi mô hình đều có những ưu và khuyết điểm cũng như điều kiện
áp dụng riêng của nó => Tổ chức phaỉ lựa chọn mô hình thông tin
Trang 13Đối tượng của thông tin
Để tránh tình trạng thông tin bị thừa và thiếu, nhà quản trị phải
xác định đối tượng của thông tin
Đối tượng của thông tin:
Đối tượng của thông tin là các đối tượng tham gia vào quá trình
thu thập, xử lý, và truyền bá thông tin
Để tránh tình trạng thông tin bị thừa và thiếu, nhà quản trị phải
xác định đối tượng của thông tin
Đối tượng của thông tin là những ai? Nhừng gì?:
Trang 14Phân loại đối tượng của thông tin
Đối tượng thu thập:
Để ra một quyết định đúng đắn, nhà quản trị cần rất nhiều
thông tin Thông tin giúp nhà quản trị ra quyết định đúng đắn
Đối tượng sử dụng:
Thông tin sẽ đóng góp trên các phương tiện sau: nhận thức vấn
đề, cung cấp dữ liệu, xây dựng phương án, giải quyết vấn đề…
Đối tượng nhận tin:
Thông tin sẽ giúp các nhà quản trị trong việc phòng ngừa rủi ro,
phân tích, dự báo…
Đối tượng xử lý và bảo quản:
Trang 15Phân loại thông tin trong quản trị
Tại sao lại phân loại thông tin?:
Trong hoạt động quản trị, thông tin và quá trình thông tin rất
phức tạp, phong phú và đa dạng Nhằm mục đích nghiên cứu và
áp dụng những thành tựu mới về công nghệ thông tin người ta
phải phân loại thông tin
Việc phân loại thông tin một cách khoa học, người ta sẽ dễ dàng
tìm ra những quy luật, phương pháp thực hiện thông tin hiệu quả
nhất
Phân loại thông tin là gì?:
Thực ra, phân loại thông tin là quá trình chia thông tin thành
Trang 16Phân loại thông tin trong quản trị
Phân loại theo vật mang:
Thông tin bằng văn bản, bằng âm thanh, băng đĩa, tranh ảnh…
Phân loại theo nguồn gốc:
Thông tin từ người ra quyết định, thông tin từ kết quả…
Phân loại theo tầm quan trọng:
Thông tin quan trọng và không quan trọng
Phân loại giá trị:
Thông tin có giá trị, không có giá trị, và ít có giá trị…
Trang 17Phân loại thông tin trong quản trị
Phân loại theo phương pháp truyền tin:
Bằng miệng, bằng sóng điện từ, điện thoại, máy tính…
Phân loại theo tính thời sự:
Thông tin mới và thông tin cũ…
Phân loại theo mức độ bảo mật:
Thông tin mật và thông tin không mật…
Các phân loại khác:
Trang 18Các nguồn thông tin
Nguồn gốc của thông tin và tin tức?:
Thông tin không tự nhiên sinh ra, nó phát sinh từ những nguồn
cụ thể Có rất nhiều nguồn sản sinh và cung cấp thông tin Tuy
nhiên trong thực tế tin tức và thông tin thường chỉ tập trung ờ
một số nguồn có giá trị
Phân loại các nguồn thông tin?:
Theo lý thuyết, có rất nhiều cách phân loại nguồn thông tin;
nguồn sơ cấp và nguồn thứ cấp, nguồn bên trong và nguồn bên
ngoài…
Trang 19Mục tiêu của thông tin
Thông tin là một quá trình phục vụ cho một hoặc một số đối tượng
nào đó Vì vậy, nó cần có tính định hướng, nội dung chỉ có thể xác
định khi biết rõ thông tin cho đối tượng nào, thông tin phục vụ ai,
phục vụ những gì, để giải quyết vấn đề nào…? Nói các khác, mục
tiêu thông tin là kim chỉ nam cho các hoạt động về thông tin hay các
hoạt động về thông tin có hiệu quả khi chúng ta xác định mục tiêu
của thông tin là gì
Phân loại các nguồn thông tin?:
Theo lý thuyết, có rất nhiều cách phân loại nguồn thông tin;
nguồn sơ cấp và nguồn thứ cấp, nguồn bên trong và nguồn bên
ngoài…
Trang 20Các nguồn thông tin
Nguồn gốc của thông tin và tin tức?:
Thông tin không tự nhiên sinh ra, nó phát sinh từ những nguồn
cụ thể Có rất nhiều nguồn sản sinh và cung cấp thông tin Tuy
nhiên trong thực tế tin tức và thông tin thường chỉ tập trung ờ
một số nguồn có giá trị
Phân loại các nguồn thông tin?:
Theo lý thuyết, có rất nhiều cách phân loại nguồn thông tin;
nguồn sơ cấp và nguồn thứ cấp, nguồn bên trong và nguồn bên
ngoài…