Quá trình quản trị các lý thuyết quản trị
Trang 1Quá trình phát triển các lý thuyết
Quản trị
Trang 2 Các lý thuyết cổ điển
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
Lý thuyết hệ thống và định lượng
Trường phái tích hợp
Nội dung
Trang 3Nhận thức về phát triển của
lý thuyết quản trị ?
Quản trị là môn học nghiên cứu, sử dụng những
kinh nghiệm và lý thuyết để ứng dụng
Mỗi một lý thuyết là một tập hợp những tư tưởng
vừa giải thích vừa tiên đoán các hiện tượng xã hội
=> Nghiên cứu sự tiến triển của lý thuyết quản trị
là cần thiết
Trang 4Những ví dụ thực tế về phát triển
của lý thuyết quản trị ?
Bạn nghĩ sao khi nói rằng tuổi quản trị bằng tuổi của văn minh nhân loại?
Ai Cập:
Người Ai Cập thành lập nhà nước 3000 năm trước công nguyên; những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế hoạch, tổ chức, kiểm soát một công trình phức tạp
Trung Hoa
Thiết lập những định chế chính quyền chặt chẽ
Những con người vùng Sumerian: 5000 năm trước công
Trang 5Những ví dụ thực tế về phát triển
của lý thuyết quản trị ?
Trang 6Các lý thuyết cổ điển
Trường phái cổ điển Thừa nhận: Con người là có lý
Quản lý khoa học
Frederich Taylor
Frank & Lillian Gilbreth
Quản trị hành chánh Henry Fayol
Mary Parker Follett
Tổ chức quan liêu Max Weber
Trang 7Lý thuyết
Quản trị cổ điển
Là thuật ngữ được dùng để chỉ những ý kiến về tổ chức và quản trị được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Trang 8Đại diện của Lý thuyết quản trị khoa học?
Frank & Lillian Gilbreth:
Frank B Gilbreth (1868 – 1924) và Lillian M Gilbreth (1878 – 1972)là người tiên phong trong việc nghiên cứu thời gian và động tác làm việc của người thợ nề
=> Nhiều cử động của họ nên kết hợp lại hay loại bỏ => Ông và bà đã phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành một công việc và đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như nắm đồ vật, cách di chuyển… => loại bỏ những động tác thừa chú tâm vào những động tác thích hợp, giảm sự mệt mỏi => tăng năng suất lao động
Trang 9Đại diện của Lý thuyết quản trị khoa học?
Không huấn luyện cho nhân viên
Công nhân làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và p.pháp
Trách nhiệm và nhiệm vụ giao trực tiếp cho công nhân
Nhà quản trị bên cạnh thợ; do vậy, mất khả năng lên kế hoạch…
Trang 10Đại diện của Lý thuyết quản trị khoa học (tt)
Taylor nêu lên 4 nguyên tắc quản trị khoa học
Phát triển khoa học thay thế phương pháp kinh nghiệm cũ cho từng yếu tố công việc
Tuyển chọn 1 cách khoa học, huấn luyện, dạy và bồi dưỡng cho nhân viên
Hợp tác với công nhân nhằm đảm bảo mọi việc đều được thực hiện đúng theo khoa học đã phát triển
Thừa nhận sự chia đều công việc và trách nhiệm giữa công nhân và nhà quản trị Nhà quản trị đảm nhận những công việc thích hợp hơn so với công nhân
Trang 11Đại diện của Lý thuyết quản trị khoa học (tt)
Taylor nêu lên 4 quản trị tương ứng
Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc
Dùng cách mô tả công việc để lựa chọn công nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức
Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích, theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động bằng công và dụng cụ thích hợp
Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động
Trang 12Những đóng góp của lýù thuyết quản trị khoa học
Phát triển kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hóa quá trình lao động, hình thành quy trình sản xuất dây chuyền
Là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện cho nhân viên, dùng đãi ngộ tăng năng suất lao động
Là những người nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả , dùng phương pháp có hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản trị
Họ xem quản trị là một đối tượng nghiên cứu khoa học
Trang 13Những hạn chế của lýù thuyết quản trị khoa học
1 Chỉ áp dụng tốt cho môi trường ổn định, không thay đổi
2 Quá đề cao bản chất kinh tế, duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, do vậy, tính nhân bản ít được quan tâm
3 Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị phổ quát cho mọi hoàn cảnh mà không thấy những đặc thù riêng của môi trường và cũng quá quan tâm đến vấn đề kỹ thuật
Trang 14Lý thuyết
quản trị hành chánh
Trường phái quản trị tổng quát (hành chánh) phát triển những nguyên tắc quản trị chung cho cả một tổ chức, chính vì thế, trường phái này còn được gọi là tư tưởng quản trị tổ chức cổ điển
Trang 15Đại diện của lý thuyết
quản trị hành chánh
Henry Fayol (1841 – 1925)
Khác với Taylor, Fayol cho rằng việc tăng năng suất lao động của cong người làm việc chung trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà quản trị Việc sắp xếp này được gọi là quản trị tổng quát
Hơn nữa theo Ông, nhà quản trị có 5 chức năng hay lãnh vực trách nhiệm
Họach định
Tổ chức
Trang 16Đại diện của lý thuyết
quản trị hành chánh (tt)
Ông đưa ra 14 nguyên tắc quản trị
Phải phân công lao động
Phải xác định rõ mối q.hệ quyền hành và trách nhiệm
Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp
Các nhà quản trị phải thống nhất ý kiến từ 1 cấp
chỉ huy duy nhất
Trang 1714 nguyên tắc quản trị của
Herry Fayol (tt)
Quyền lợi chung luôn được đặt lên trên quyền lợi tư
Quyền quyết định trong tổ chức phải tập trung về một mối
Hệ thống thông tin thông suốt
Mọi sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự
Chủ động trong công việc
Trang 1814 nguyên tắc quản trị của
Herry Fayol (tt)
Công việc của mỗi người trong tổ chức phải ổn định
Tổ chức phải xây dựng được tinh thần làm việc tập thể
Đối xử trong xí nghiệp phải công bằng
Trả thù lao xứng đáng
Trang 19Những đóng góp của lýù thuyết quản trị hành chánh
Đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng như thực hành quản trị.
Nhiều nguyên tắc vẫn áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay
Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền hạn và sự ủy quyền… dang được áp dụng hiện nay
Trang 20Những hạn chế của lýù thuyết quản trị hành chánh
1 Tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi
2 Quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn đến việc xa rời thực tế
=> Tìm ra cách áp dụng như thế nào tốt nhất chứ không nên bỏ
Trang 21Lý thuyết Hành vi
tâm lý xã hội
Những nghiên cứu của
Hawthorne
Thuyết X và thuyết Y
Douglas McGregor Phương pháp con người
Thừa nhận rằng con người là có nhu cầu xã hội và tự khẳng định mình
Học thuyết nhu cầu của con Tính cách và tổ chức
Trang 22Lý thuyết Tâm lý xã hội
trong quản trị?
Lý thuyết tâm lý xã hội còn được gọi là lý thuyết hành
vi Lý thuyết này bắt đầu xuất hiện ở Hoa Kỳ trong thập niên 30 của thế kỷ 20, và được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60, hiện nay vẫn còn được nghiên cứu tại nhiều nước phát triển nhằm
tìm ra những hiểu biết đầy đủ về tâm hôn phức tạp của con người – một yếu tố quan trọng trong quản trị
Trang 23Lý thuyết Tâm lý xã hội
trong quản trị?
Lý thuyết này là những quan điểm quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc
Lý thuyết này cho rằng hiệu quả của quản trị do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không chỉ do các yếu tố vật chất quyết định mà còn do sự
Trang 24Đại diện của Lý thuyết hành vi
Abraham Maslow
Nhu cầu an toàn Nhu cầu xa hội ̃
Nhu cầu được tôn trong ̣
Nhu Cầu tự hoàn thiện
Trang 25 Lý thuyết của ông góp phần giải thích về sự hình thành nhu cầu và động cơ hành động của con người trong quá trình làm việc và vì thế nó còn được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay
Đại diện của Lý thuyết hành vi
Abraham Maslow
Trang 26Đại diện của Lý thuyết hành vi
Douglas McGregor
Con người vốn dĩ lười biếng, động cơ
làm việc là vì vật chất, thích được chỉ
huy hơn là chịu trách nhiệm
Con người thích thú làm việc nếu có những thuận lợi và họ sẽ đóng góp nhiều hơn cho tổ chức
Con người được kiểm tra giám sát
nhiều hơn
Nhà quản lý nên quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động
Trang 27Những tư tưởng chính của
lýù thuyết hành vi
Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội
Khi động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội
Tập thể ảnh hưởng trên tác phong cá nhân (tinh thần thái độ, kết quả lao động…)
Lãnh đạo không chỉ là quyền hành mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối
Trang 28Những hạn chế của
lýù thuyết hành vi
1 Quá chú ý đến các yếu tố xã hội
2 Lý thuyết này xem con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai
Trang 29Lý thuyết Hệ thống và định lượng trong về quản trị
Các tên gọi khác:
Lý thuyết hệ thống (System theory)
Lý thuyết quản trị định lượng (Quantitative management)
Lý thuyết khoa học về quản trị (Management science)
Trang 30Sự xuất hiện của lý thuyết hệ thống và định lượng về quản trị
Từ thế chiến thứ 2, Nước Anh thành lập đội nghiên cứu hành quân (Operation research team) bao gồm các nhà khoa học để tìm cách chống lại sự tấn công của quân Đức
Kết thúc thế chiến II và từ thập niên 50, các kỹ thuật định lượng được các nhà công nghiệp Mỹ quan tâm và áp dụng vào việc nghiên cứu, tạo điều kiện để nâng cao tính chính xác của các quyết định quản trị
Trang 31Nội dung cúa lý thuyết hệ thống
và định lượng về quản trị
Quản trị là quyết định Như thế, muốn có quản trị
hiệu quả thì phải có quyết định đúng đắn và mọi
vấn đề có thể giải quyết bằng các mô hình toán
học với sự trợ giúp của máy tính điện tử
Trang 32Hệ thống là gì?
Đầu vô Diễn trình biến đổi Đầu ra
Môi trường
Trang 33Định nghĩa về hệ thống
Berthalanfly: Hệ thống là phối hợp những yếu tố
luôn luôn tác động lại với nhau
Miller: Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với
những mối quan hệ tương tác
Trang 34Kết luận về hệ thống
Hệ thống là phức tạp của các yếu tố
Tạo thành một tổng thể
Có mối quan hệ tương tác
Tác động lẫn nhau để đạt được mục tiêu
Trang 35Những đóng góp của lýù
thuyết này
Trường phái này thâm nhập vào hầu hết mọi tổ
chức hiện đại với những kỹ thuật phức tạp Các kỹ
thuật của trường phái này đã đóng góp rất lớn trong
việc nâng cao trình độ hoạch định và kiểm tra hoạt
động
Trang 36Những hạn chế của lýù
thuyết này
1 Không hề chú tâm vào con ngưới trong tổ chức quản trị
2 Các lý thuyết này rất khó hiểu, cần phải có những chuyên gia giỏi Do vậy, việc phổ biến lý thuyết này rất hạn chế