Lý thuyết hệ điều hành
Trang 1BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 1Cấu Trúc Hệ Thống Máy Tính
GV: Nguyễn Duy Nhất
Trang 2Hệ Thống Máy Tính
Computer System
Là 1 đơn vị xử lý độc lập có khả năng tương tác với người sử dụng
Ví dụ : PC (Personal Computer), Laptop, Notebook, Work Station, Server, …
Trang 3Các thành phần của 1 hệ thống máy tính (Computer System)
Trung tâm xử lý Thùng máy
Trang 4 Các mạch chuyên dụng khác : Sound card,
Network card, Fax/Modem card, TV Turner card …
Các thiết bị lưu trữ và truy xuất : Ổ cứng
(HardDrive), ổ mềm (FloppyDrive), CD/DVD Rom, …
Trang 5Bo mạch chủ (1)
RAM
ROM
Trang 6Bo mạch chủ (2)
Trang 7Vỏ máy (Case) và PSU
Trang 8Vai trò của chip vi xử lý (CPU)
Chịu trách nhiệm xử lý mọi hoạt động của máy tính.
Được sự hỗ trợ bởi các Device Controller
Bộ điều khiển thiết bị
Device Controller chịu trách nhiệm xử lý các hoạt động đặc thù : thao tác toán
học, thao tác của các thiết bị như VGA
card, Sound card, …
CPU và các DC chia sẻ với nhau đường
truyền (bus) dữ liệu, bộ nhớ chính, …
Trang 9Quá Trình (Các trạng thái xảy ra khi máy tính) Khởi Động (1)
Người sử dụng kích hoạt power switch
trên motherboard kích hoạt PSU motherboard khởi động khởi động chương trình bootstrap.
Bootstrap :
1 Khởi động và kiểm tra các thiết bị của máy
tính : CPU, RAM, VGA, Các ổ đĩa …
2 Định vị hệ điều hành sẽ được khởi động
Khởi động hệ điều hành
Trang 10Cơ chế hoạt động giữa CPU và các DC
CPU và các DC : thành phần nòng cốt của Motherboard, đóng vai trò như các đơn vị xử lý
CPU
DC DC
RAM
Trang 11DC = Device Controller = bộ điều khiển
thiết bị
1 DC đóng vai trò điều khiển, là
trung tâm xử lý của từng thiết bị
riêng biệt trong hệ thống máy tính
Thiết bị có thể được tích hợp sẵn
trên Motherboard (như ALU,
Co-Proccessor, …) hoặc là 1 thiết bị rời / card gắn thêm vào Motherboard qua các khe cắm, cổng
Trang 13Các thiết bị trong 1 CS hiện đại
Trang 14 CPU gởi yêu cầu xử lý đến DC qua
thanh ghi DC xử lý và đưa dữ liệu kết quả ra local buffer
Trang 15Các cơ chế nhập xuất
Nhập xuất đồng bộ : DC hoặc CPU
sau khi yêu cầu xử lý sẽ chờ cho đến khi nhận được kết quả thích hợp
Nhập xuất không đồng bộ : DC hoặc CPU sau khi yêu cầu xử lý tiếp tục
làm công việc khác, chỉ nhận kết
quả bằng 1 thông báo bởi 1 ngắt
phát sinh do DC được yêu cầu
Trang 16Mô tả thiết bị trong CS
Trang 17Cấu trúc lưu trữ
Cấu trúc lưu trữ của 1 CS gồm :
• Bộ nhớ chính
• Thanh ghi, cache
• Đĩa cứng, mềm, đĩa CD/DVD, USB Drive , …
• Băng từ
Trang 19BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 2Tổng Quan Về Hệ Điều Hành
GV: Nguyễn Duy Nhất
Trang 20Khái niệm HĐH
Các chương trình ứng dụng Word Excel Games …
Hệ Điều Hành Tài nguyên
Người sử dụng
Hệ
Thống
Máy
Tính
Trang 22Phân loại HĐH
Hệ thống xử lý theo lô đơn giản
Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Hệ thống chia sẻ thời gian
Hệ thống song song
Hệ thống phân tán
Trang 23Hệ thống xử lý theo lô đơn giản
Xử lý theo lô (batch proccessing) :
các công việc được thực hiện tuần tự được chỉ định trước
Khuyết điểm : không tận dụng được hiệu suất sử dụng CPU và các tài
nguyên phần cứng
Trang 24Hệ thống xử lý theo lô đa chương
Lập lịch (schedule) thực hiện các
công việc : tổ chức các công việc
sao cho CPU được sử dụng với hiệu suất cao nhất
Vấn đề : Lập lịch cho công việc, CPU và
bộ nhớ
Ưu điểm : khắc phục được 1 phần
khuyết điểm của hệ thống xử lý theo lô
Trang 25Hệ thống chia sẻ thời gian
Còn được gọi là hệ thống đa nhiệm (multi-tasking) : nhiều công việc
được thực hiện cùng lúc thông qua
cơ chế chuyển đổi CPU với thời gian chuyển đổi rất nhanh
Phức tạp hơn hệ thống đa chương : phải có các chức năng quản trị và bảo vệ bộ nhớ, sử dụng bộ nhớ ảo
Trang 26Hệ thống song song
Hệ thống có nhiều bộ vi xử lý cùng hoạt động, cùng chia sẻ hệ thống
đường truyền dữ liệu và các tài
nguyên phần cứng
Số lượng bộ vi xử lý không tỉ lệ
thuận với tốc độ thực hiện công việc
Ưu điểm : gia tăng độ tin cậy, tốc độ
xử lý công việc
Trang 27Hệ thống song song (2)
Hệ thống đa xử lý đối xứng :
Mỗi bộ xử lý chạy với 1 bản sao của HĐH
Hệ thống đa xử lý bất đối xứng :
Mỗi bộ xử lý được giao 1 số công việc
chuyên biệt, có 1 bộ xử lý đóng vai trò
là bộ xử lý chính.
Trang 28Hệ thống phân tán
Tương tự như hệ thống song song, nhưng mỗi bộ xử lý có 1 tài nguyên phần cứng riêng (bộ nhớ, đường truyền dữ liệu)
Các bộ xử lý liên lạc với nhau qua hệ
thống dây dẫn tốc độ cao
Ưu điểm : chia sẻ tài nguyên giữa các bộ
xử lý, tăng tốc độ tính toán, độ tin cậy
cao
Thích hợp cho môi trường nhiều người sử dụng
Trang 30Quản lý tiến trình
Khởi động, hủy, tạm dừng tiến trình
Cấp phát và thu hồi tài nguyên khi cần thiết
Cơ chế liên lạc giữa các tiến trình
Kiểm soát vấn đề deadlock
Xử lý xung đột giữa các tiến trình, giữa tiến trình và HĐH
Trang 31Tiến trình, tiểu trình và chương trình
Chương trình (Program) : 1 phần mềm đã được cài đặt vào HĐH, sẵn sàng để sử dụng.
Tiến trình (Proccess) : thành phần của
chương trình được nạp vào bộ nhớ khi đang hoạt động Mỗi tiến trình sở hữu tài nguyên gồm 1 vùng nhớ đã được cấp phát, 1 độ ưu tiên trong sử dụng CPU.
Tiểu trình (Thread) : thành phần xử lý nhỏ của tiến trình, các tiểu trình cùng chia sẻ tài nguyên của tiến trình.
Trang 32Quản lý tiến trình trong HĐH Windows
Trang 34quản lý bộ nhớ phụ không tốt sẽ dẫn đến trì trệ hoạt động của toàn bộ hệ thống
Trang 35Quản lý hệ thống nhập xuất
Cung cấp giao diện (interface) nhập xuất.
Hệ thống buffer caching trong nhập xuất.
Các trình điều khiển thiết bị (Device
driver) thông dụng (chuẩn / standard).
Device driver : giao tiếp điều khiển của thiết bị : do nhà sản xuất thiết bị cung
cấp hoặc tuân theo chuẩn chung của các thiết bị cùng loại
Trang 36Quản lý hệ thống tập tin
Cơ chế bảng FAT
Cung cấp các chức năng : thêm / xóa / sửa các tập tin, thư mục
Trang 38Cơ chế dòng lệnh
Cơ chế giao tiếp bằng dòng lệnh
(Command prompt) giữa người sử dụng và HĐH
Bộ thông dịch lệnh (Shell) : đọc và thực thi các lệnh
Trang 39Các dịch vụ của HĐH
Cung cấp dịch vụ =
Cung cấp môi trường cho các chương
trình hoạt động, cơ chế liên lạc, giao
tiếp giữa các tiến trình và hệ điều hành
Cung cấp môi trường cho người sử dụng thi hành các chương trình.
Trang 40 Thông tin liên lạc giữa các tiến trình
Phát hiện, Bẫy (debug) lỗi
Tập lệnh hệ thống
Các chương trình tiện ích hệ thống
Trang 42Các chương trình tiện ích hệ thống
Cung cấp môi trường tiện lợi cho NSD
khai thác hệ thống
Gồm các loại :
Thao tác với hệ thống tập tin
Thông tin về trạng thái hệ thống
Soạn thảo văn bản
Cài đặt và thi hành các chương trình của NSD
Công cụ liên lạc giữa các NSD
Các tiện ích khác : định dạng, sửa lỗi ổ đĩa, tối
ưu hệ thống, …
Trang 43Các tiện ích hệ thống trong Windows XP
Trang 44Lịch sử phát triển HĐH
Xem sách
Trang 45System)
Trang 46Những nét chính về DOS
1 trong những HĐH từng được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới (Macintosh, UNIX, OS/2)
Trang 47Lịch sử phát triển DOS
Xem sách trang 42
Trang 48Cơ chế hoạt động
NSD khởi động maý
DOS khởi động
Màn hình hiện dấu nhắc DOS (cơ chế
dòng lệnh)
Trang 49Các thành phần (tập tin) của DOS
Trang 51Tập tin Autoexec.bat
Chứa các dòng lệnh của người sử
dụng sẽ tự động được thực hiện khi DOS khởi động
Trang 52Tập tin Command.com
Chứa các lệnh nội trú được nạp sẵn
vào bộ nhớ khi HĐH khởi động
Lệnh nội trú : Tập lệnh (có sẵn) của DOS sử dụng trong giao tiếp dòng lệnh với người sử dụng
Lệnh ngoại trú : ở dạng 1 file
chương trình chạy trên DOS
(.com, exe) do DOS hoặc 1 NSX
Trang 53DOS – 1 số khái niệm
Đường dẫn (Path)
Ví dụ : C:\MyData\Source
C:\MyData\Source\test.exe
Thư mục hiện hành : thư mục đang làm
việc tại dấu nhắc DOS
Thư mục gốc : thư mục ứng với nội dung ổ đĩa
Ví dụ : C:\
A:\
Đường dẫn tương đối : đường dẫn tính từ
Trang 54DOS – 1 số khái niệm (p.2)
Đường dẫn tuyệt đối : đường dẫn tính từ thư mục gốc
Ký tự * : Đại diện cho 1 nhóm ký tự bất kỳ
Ký tự ? : Đại diện cho 1 ký tự bất kỳ
Trang 55Một số lệnh nội trú quan trọng
1. DIR <đường dẫn thư mục> /x
Liệt kê nội dung thư mục
/x : tham số tùy chọn, ví dụ :
/p – liệt kê theo từng trang màn hình, /ah – liệt kê các tập tin mang thuộc tính ẩn, /w – liệt lê theo nhiều cột
/? – liệt kê và giải thích tất cả tham số
có thể có của lệnh
2. CLS
Xóa màn hình
Trang 56Một số lệnh nội trú quan trọng (p.2)
4 MD <ĐD thư mục mới>
Tạo thư mục mới
5 RD < ĐD thư mục>
Xóa thư mục, thư mục cần xóa phải rỗng
6 DEL < ĐD 1 hoặc 1 nhóm tập tin>
Xóa tập tin
7 COPY <ĐD 1 nhóm t.t> <ĐD thư mục>
Tạo 1 bản sao của 1 nhóm tập tin và đặt tại 1 thư
mục được chỉ định
Trang 58Xem nội dung tập tin trên từng trang màn hình
15 COPY CON <ĐD tập tin mới>
Tạo tập tin mới, sau khi gõ lệnh, người sử dụng gõ
tiếp nội dung cho tập tin mới, và gõ F6 + enter để kết thúc
Trang 61Chương trình thường trú và virus trong DOS
Chương trình thường trú : toàn bộ
Trang 62BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 2 – Giới thiệu 1 số HĐH
2 Tổng quan về
Hệ Điều Hành Windows
Trang 63Những nét chính về HĐH Microsoft Windows
Là hệ điều hành đa nhiệm :(*)
Với người sử dụng
Với lập trình viên
Giao diện đồ họa tương tác thân thiện, hỗ trợ nhiều chương trình tiện ích
Yêu cầu phần cứng không cao
Tận dụng được tối đa khả năng phần cứng
Tính năng bảo vệ hệ thống cao
Dễ cài đặt thiết bị, thay đổi cấu hình hệ thống
Trang 64Lịch sử phát triển
Xem Sách trang 55
Trang 65Cơ chế hoạt động
1 Người sử dụng khởi động máy tính: Bootstrap
kiểm tra thiết bị, nạp hệ điều hành có trong ổ đĩa khởi động
2 Chương trình khởi động của hệ điều hành nạp tập
tin IO.SYS vào bộ nhớ chính
3 IO.SYS nạp MS-DOS.SYS : định vị các file hệ
thống của Windows
4 Tập tin Config.sys được xử lý
Trang 66Cơ chế hoạt động (t.t)
6. Tập tin Autoexec.bat được thi hành nếu có
(không cần thiết trong Windows)
7. Bộ quản lý máy ảo VMM32.VXD được nạp
8. VMM32 nạp các thiết bị được mô tả trong
System.ini, các driver vxd của thiết bị
9. Nạp các thông tin cấu hình hệ thống trong
System.ini
10. Nạp tập tin Kernel.DLL chứa mã chính của
Trang 67Cơ chế hoạt động (t.t)
11 Nạp GDI.EXE và GDI.DLL chứa mã thực hiện các
dịch vụ đồ họa
12 Nạp USER.EXE và USER.DLL chứa mã quản lý
các giao tiếp với người sử dụng
13 Nạp các tài nguyên khác, font hệ thống
14 Nạp và thi hành các cấu hình về chương trình và
người sử dụng trong WIN.INI
15 Nạp Shell của Windows : tập tin
Trang 68Các đặc điểm của SHELL
Hoạt động theo giao tiếp đồ họa
Quản trị Windows dựa trên thanh tác vụ (TaskBar)
Thao tác chủ yếu với các đối tượng: Tập tin, Folder,
Program, Icon, Shortcut, Desktop, Window, … :
Các thao tác trên mỗi đối tượng là tương tự nhau
Mỗi đối tượng khác nhau có tập thuộc tính khác nhau, người sử dụng tác động lên đối tượng bằng cách thay đổi tập thuộc tính này.
Các đối tượng có thể được sao chép (copy), cắt (cut), dán
(paste), di chuyển (move), kéo thả (drag&drop) hoặc được kích hoạt (bằng cách double-click lên biểu tượng của đối tượng)
Trang 69Các đối tượng trong Windows : Icon
Là biểu tượng đại diện cho
một đối tượng của Windows
Có các thuộc tính đặc trưng
như hình hiển thị, dòng chữ
mô tả
Trang 70My Computer
Là nơi chứa tất cả các
đối tượng khác của
Windows liên quan đến người sử dụng, bao
gồm : Các ổ đĩa,
Control Panel, Printer,
Network, …
Trang 71 Là biểu tượng liên kết
(trỏ tới) với một đối
tượng khác, nhằm mục đích giúp cho người sử dụng có thể kích hoạt
đối tượng mà không
cần phải mở window
chứa đối tượng
Trang 72máy tính của người sử
dụng đang tham gia vào
(nếu có)
Các thông tin bao gồm:
các workgroup, các
máy tính khác, các tài
Trang 73Recycle Bin
Chứa các file đã bị xóa tạm thời, cho phép phục hồi các file này khi cần thiết Có thể xác định
kích cỡ (dung lượng)
tối đa của các Bin tương
ứng cho từng ổ đĩa.
Tip : gõ Shift – Delete
để xóa hoàn toàn file
Trang 74 Chứa shortcut của các ứng
dụng (cửa sổ) đang chạy,
cho phép chuyển đổi qua lại
giữa các cửa sổ Và các
thông tin hệ thống khác như
: thời gian, volumn, các
small icon của các chương
trình thường trú (TrayBar),
các thanh công cụ tiện
ích…
Trang 75Users\Start Menu\Programs trong Windows XP
Recent Documents : Chứa shortcut của các file được người
sử dụng truy cập gần đây nhất Đối tượng này tương ứng với folder \Windows\Start Menu\Documents trong
Windows 98, hoặc folder \Documents and Settings\<Tên
Trang 76Start Menu (t.t)
Settings : Bao gồm các cài đặt cấu hình cho
Control Panel, Printers, Taskbar…
Run : thi hành ứng dụng ở cơ chế dòng lệnh
Help : các thông tin trợ giúp
Find (hoặc Search trong WinXP) : Cho phép tìm kiếm folder, tập tin trong các ổ đĩa, hoặc máy tính trên mạng
Shutdown : Chấm dứt sử dụng máy tính
Trang 77 Là nền của máy tính,
chứa các đối tượng như
My Computer, Network Neighborhood, My
Documents, và các
shortcut do người sử
dụng tạo ra
Trang 78BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 2 – Giới thiệu 1 số HĐH
3 Hệ Điều Hành Windows NT
Trang 79 Hỗ trợ hệ thống nhiều bộ xử lý
Hỗ trợ bảng FAT NTFS :
Kích thước partition lớn (1064Gb)
Trang 80BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 2 – Giới thiệu 1 số HĐH
4 Hệ Điều Hành Novell Netware
Trang 81Lịch sử phát triển
Xem sách trang 74
Trang 82 Hỗ trợ bảng FAT Turbo FAT
Có thể quản lý tốt partition có nhiều tập tin
Bảo vệ dữ liệu tốt
Trang 83BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 2 – Giới thiệu 1 số HĐH
5 Hệ Điều Hành UNIX
Trang 84Lịch sử phát triển
Xem sách trang 80
Trang 86BÀI GIẢNG
HỆ ĐIỀU HÀNH
Phần lý thuyết
Chương 3 – Hệ Thống Quản Lý Tập Tin
GV: Nguyễn Duy Nhất nhatnd@hcm.fpt.vn
Trang 87Khái niệm
Hệ thống quản lý tập tin (File management
system) là cách thức hệ điều hành tổ chức, truy
cập dữ liệu trên hệ thống lưu trữ phụ Bộ nhớ
ngoài.
Tập tin (File) : được xem là 1 đơn vị lưu trữ
thông tin của bộ nhớ ngoài : đối tượng của hệ thống quản lý tập tin.
Thư mục (Folder, Directory) : Là tập hợp các tập tin và các thư mục con tổ chức theo hình cây
Mỗi thư mục thường lưu trữ thông tin về thư mục cha
và thư mục gốc
Trang 88Khái niệm (t.t)
Hệ thống quản lý tập tin Cách thức hệ điều hành :
Lưu trữ
Hiển thị
Đặt tên
Truy xuất nội dung
Quản lý vai trò của tập tin đối với hệ điều
hành
Bảo vệ tập tin
Cách tổ chức thao tác trên thư mục
Trang 90 Kiểu tập tin
Tập tin văn bản (Text file) : chỉ chứa các ký tự
“có nghĩ a”
Tập tin nhị phân (Binary file) : có thể chứa các
ký tự đặc biệt (Enter, BackSpace, Escape, …) –
chứa mã máy
Trang 91Mô hình tập tin (t.t)
Cách thức truy xuất tập tin
Truy xuất tuần tự
• Thường sử dụng cho các tập tin văn bản.
Truy xuất tuần tự có vị trí bắt đầu
(Seek)
• Thường sử dụng cho các tập tin văn bản có cấu trúc (tập tin CSDL)
Truy xuất ngẫu nhiên (random access)
• Thường sử dụng cho các tập tin nhị phân
Trang 92Mô hình tập tin (t.t)
Thuộc tính tập tin : là các tính chất đối với tập tin
do hệ điều hành qui định trong cách thức quản lý.
Thời điểm tạo (Created day)
Thời điểm cập nhật (Modified day)
Thời điểm truy xuất (Accessed day)
Kích thước (Size)
…
Trang 93Mô hình thư mục
Tổ chức thư mục theo cấp bậc (tổ chức cây) :
Khởi đầu từ thư mục gốc
Mỗi thư mục chứa các thư mục con và các tập tin
Trang 94 Đường dẫn tuyệt đối
Đường dẫn tương đối
Thư mục hiện hành
Đối với toàn bộ hệ thống
Đối với từng tiến trình
Trang 95Cấu trúc hệ thống quản lý
tập tin
Bảng các chỉ mục (entry) tập tin/thư mục con của 1 thư mục, mỗi chỉ
Trang 96Các phương pháp lưu trữ và định vị
Định vị liên tiếp
Nội dung 1 tập tin được lưu trữ trong 1 dãy
các khối liên tiếp.
Định vị theo danh sách liên kết
Tập tin được lưu trữ trong nhiều khối, cuối mỗi khối có chứa chỉ số của khối tiếp theo.
Định vị bằng bảng chỉ mục
Tương tự như danh sách liên kết, nhưng hệ
điều hành sử dụng 1 bảng để lưu các chỉ mục