Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075

97 370 0
Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA Q TRÌNH KHOAN LỖ SÂU TRÊN VẬT LIỆU NHƠM A7075 BÙI HỮU NAM Thái Ngun, 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP BÙI HỮU NAM NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA Q TRÌNH KHOAN LỖ SÂU TRÊN VẬT LIỆU NHƠM A7075 CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Ngun, 2012 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Minh Đức HỌC VIÊN Bùi Hữu Nam KHOA ĐÀO TẠO SĐH BGH TRƯỜNG ĐHKTCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Với danh dự là một giảng viên đại học tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Trừ những phần tham khảo đã được ghi rõ trong luận văn. Tác giả BÙI HỮU NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tơi xin được cảm ơn TS. Trần Minh Đức, Phó Hiệu Trưởng - Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp, thầy hướng khoa học của tơi về tình cảm, sự tận tình dành cho tơi trong nghiên cứu, những đóng góp q báu của Thầy trong nghiên cứu và viết luận văn đã giúp tơi hồn thành luận văn này. Tơi muốn được cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp - Đại học Thái Ngun, Bộ mơn Chế tạo máy, Trung tập thí nghiệm đã dành cho tơi những điều kiện thuận lợi nhất giúp tơi hồn thành nghiên cứu của mình. Cuối cùng tơi muốn được bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ, cơng nhân Xưởng cơ khí II về những giúp đỡ q báu tạo điều kiện cho tơi thực hiện thí nghiệm tại xưởng. Học viên BÙI HỮU NAM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ GIA CƠNG LỖ SÂU SỬ DỤNG MŨI KHOAN XOẮN 1 1.1. Q trình tạo phoi trong cắt kim loại 3 1.2 Đặc điểm q trình tạo phoi khi gia cơng vật liệu A7075 4 1.3 Đặc điểm q trình tạo phoi khi gia cơng lỗ sâu 5 1.3.1 Hình dạng phoi khi khoan 6 1.3.2 Sự thay đổi hình dạng phoi khi khoan lỗ sâu 8 1.3.3 Lực di chuyển phoi cho phoi xoắn ốc 9 1.3.4 Lực di chuyển phoi cho phoi dải 11 1.3.5 Ảnh hưởng của thơng số hình học mũi khoan đến sự tạo thành phoi xoắn ốc 12 1.3.6 Ảnh hƣởng của thơng số mũi khoan đến sự hình thành phoi dạng dải 13 1.4 Lực cắt khi khoan 14 1.5 Nhiệt cắt khi khoan 15 1.6 Mòn dụng cụ cắt 18 1.6.1 Khái niệm 18 1.6.3 Các cơ chế mòn của dụng cụ cắt 21 1.6.3.1 Mòn do dính 22 1.6.3.2 Mòn do hạt mài 22 1.6.3.3 Mòn do khuyếch tán 23 1.6.4 Sự mài mòn của mũi khoan 24 1.7 Tổng quan về tình hình nghiên cứu gia cơng lỗ sâu ở Việt Nam và trên thế giới cũng như hướng nghiên cứu 25 1.7.1 Khái qt về tình hình nghiên cứu trên thế giới 25 1.7.2 Khái qt tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 26 1.7.3 Dự kiến vấn đề nghiên cứu 26 1.8 Kết luận chƣơng 1 26 CHƢƠNG 2: 27 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH GIA CƠNG LỖ SÂU VÀ BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Q TRÌNH GIA CƠNG TRÊN VẬT LIỆU A7075 27 2.1 Những khó khăn khi gia cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 27 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng lỗ sâu 28 2.2.1 Dụng cụ cắt 28 2.2.1.1 Thơng số hình học 28 2.2.1.2 Vật liệu chế tạo mũi khoan 30 2.2.1.3 Chu trình gia cơng 31 2.2.1.4 Chế độ cắt 32 2.2.1.5 Dung dịch trơn nguội 33 2.2 Biện pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả q trình gia cơng lỗ sâu trên hợp kim nhơm A7075 35 2.2.1 Mục đích và u cầu của những biện pháp cơng nghệ đƣa ra 35 2.3 Biện pháp cơng nghệ chính 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.5 Kết luận chƣơng 2 37 CHƢƠNG 3: 38 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM KHẢO SÁT KÊT QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG Q TRÌNH GIA CƠNG LỖ SÂU TRÊN VẬT LIỆU A7075 38 3.1 Xây dựng hệ thống thí nghiệm 38 3.1.1 Các giả thiết thí nghiệm 38 3.1.2 u cầu của hệ thống thí nghiệm 38 3.1.3 Các thơng số đánh giá 38 3.1.4 Mơ hình thí nghiệm 39 3.1.5 Trang thiết bị thí nghiệm 39 3.1.5.1 Máy cơng cụ 39 3.1.5.2 Dụng cụ cắt 41 3.1.5.3 Phơi gia cơng 42 3.1.5.4 Máy cắt dây CW322S 43 3.1.5.5 Máy đo tọa độ CMM C544 -Mitutoyo-Nhật Bản 44 3.1.5.6 Kính hiển vi điện tử qut VGA SBU Easy Probe 45 3.1.5.7 Máy đo độ nhám SJ201 46 3.2 Thí nghiệm so sánh 47 3.2.1 Trang bị cơng nghệ 47 3.2.2 Tiến trình thí nghiệm 47 3.2.3 Kết quả và thảo luận 48 3.2.3.1 Với chu trình gia cơng trực tiếp 51 3.2.3.2 Với chu trình gia cơng bẻ phoi 53 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thơng số hình học của dao và chế độ cắt đến mòn dao, độ chính xác và chất lượng bề mặt của lỗ 54 3.3.1 Thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu 56 3.3.2 Q trình thí nghiệm 56 3.3.2.1 Ảnh hƣởng của các thơng số đến sai lệch đƣờng kính D 59 3.3.2.2 Ảnh hƣởng của các thơng số đến độ khơng trụ 66 3.3.2.3 Ảnh hưởng của các thơng số đến nhám bề mặt 71 3.3.2.4 Ảnh hƣởng của các thơng số đến độ mòn của dao 76 KẾT LUẬN CHUNG 84 1. Kết luận chung 84 2. Định hướng nghiên cứu tiếp theo 84 3. Áp dụng vào thực tiễn sản xuất 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1. Mơ hình vùng biến dạng và ma sát trong q trình tạo phoi 3 Hình 2. Vùng tiếp xúc ma sát giữa dao và chi tiết gia cơng 4 Hình 3. Các vùng biến dạng dẻo trong q trình cắt kim loại 5 Hình 4. Mơ hình cắt trực giao truyền thống 6 Hình 5. Các kích thước phoi khác nhau trong thí nghiệm 9 Hình 6: Phân tích lực khi khoan có phoi dạng xoắn ốc 9 Hình 8. Trạng thái ban đầu của phoi xoắn ốc 13 Hình 9. Hình dạng phoi dạng dải 14 Biểu đồ 1. Mức độ ảnh hưởng của tốc độ cắt và lượng chạy dao đến lực cắt 15 Hình 11. Ba nguồn nhiệt và sơ đồ truyền nhiệt trong cắt kim loại 16 Hình 12. Mơ hình tính tốn nhiệt cắt khi khoan lỗ sâu 17 Hình 13. Trường nhiệt độ đo được khi gia cơng lỗ sâu trong 2 trường hợp 18 Hình 14. Các thơng số đặc trưng cho mòn mặt trước và sau theo tiêu chuẩn ISO 21 Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn 21 Hình 15. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn 25 Hình 16. Mũi khoan bị phá hủy trong q trình khoan lỗ sâu 28Hình 17. Kết cấu và hiệu quả của việc sử dụng rãnh chia phoi trong khoan lỗ sâu 30 Hình 18. Dạng phoi ở các giải vận tốc cắt với lượng chạy dao s = 0,1 mm/vg 33 Biểu đồ 4. Ảnh hưởng của vận tốc cắt và lượng chạy dao đến dạng phoi gia cơng 33 Hình 19. Phương pháp MQL và hiệu quả với q trình mòn dao và mơ men xoắn 34 Hình 21. Thơng số của máy VMC – 85S 40 Hình 22. Hình dạng và kết cấu mũi khoan gia cơng 41 Hình 23. Phơi A7075 dùng trong q trình thí nghiệm 42 Hình 26. Kính hiển vi qt điện tử VGA SBU Easy Probe 46 Hình 27. Máy đo độ nhám SJ201 của hãng Mitutoyo 46 Hình 28. Ảnh chụp SEM lần lượt theo thứ tự các mũi khoan sử dụng chu trình gia cơng trực tiếp, bẻ phoi 4 lần và 8 lần nhấc dao sau 50 lỗ khoan 48 Hình 29. Bề mặt phóng đại của các mũi khoan và giá trị độ mòn đo được trong các chu trình gia cơng khác nhau 49 Biểu đồ 5. Biểu đồ so sánh giá trị sai lệch đường kính trụ của 3 chu trình 50 Biểu đồ 6. Biểu đồ so sánh giá trị sai lệch độ khơng trụ của 3 chu trình 50 Biểu đồ 7. Biểu đồ so sánh giá trị nhám bề mặt của 3 chu trình 51 Hình 30. Mơ hình thiết kế thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu dạng Box- Behnken 57 Hình 31. Khai báo 3 nhân tố đầu vào tương ứng với các biến x1,x2,x3 58 Hình 32. Phân tích mức độ phù hợp của các mơ hình bậc 2 60 Hình 33. Đồ thị thể hiện sai lệch đường kính D phụ thuộc vào PA và S 65 Hình 34.Đồ thị mối quan hệ giữa PA và S với sai lệch đường kính D 65 Bảng 10. Bảng phân tích kết quả thí nghiệm tối ưu độ khơng trụ v, s và 2  68 Hình 35. Đồ thị thể hiện sai lệch độ khơng trụ phụ thuộc vào PA và S 70 Hình 36. Đồ thị mối quan hệ giữa PA và S với độ khơng trụ khi V = 24,5 70 Hình 37. Đồ thị thể hiện độ nhám phụ thuộc vào V, S và PA 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Hình 38. Đồ thị mối quan hệ giữa V,S và PA với độ nhám 75 Hình 39. Đồ thị thể hiện độ mòn dao thuộc vào V, S 80 Hình 40. Đồ thị mối quan hệ giữa V,S tới độ mòn dao 80 Hình 41. Bảng thiết lập các điều kiện tiến hành tối ưu hóa 82 Hình 42. Đồ thị tối ưu hóa đồng thời 4 yếu tố 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Thơng số kỹ thuật cơ bản của máy VMC - 85S 40 Bảng 2.Thơng số của dao khoan thép gió khi gia cơng hợp kim nhơm A707 41 Bảng 3. Thành phần hóa học nhơm A7075 42 Bảng 4. Cơ tính của nhơm A7075 43 Bảng 5. Bảng kế hoạch thí nghiệm với các thơng số PA,S,V 58 Bảng 6. Bảng thí nghiệm kết quả tối ưu sai lệch  d theo v,s và 2  59 Bảng 7. Bảng phân tích kết quả thí nghiệm tối ưu  d và sai lệch độ trụ theo v,s và 2  61 Bảng 8. Bảng phân tích kết quả thí nghiệm tối ưu  d và sai lệch độ trụ theo v,s và 2  sau khi đã loại bỏ các thành phần khơng phù hợp 63 Bảng 9. Bảng thí nghiệm kết quả tối ưu sai lệch độ khơng trụ theo v,s và góc 2  66 Bảng 11. Bảng phân tích kết quả thí nghiệm tối ưu độ khơng trụ v,s và 2  sau khi đã loại bỏ các thành phần khơng phù hợp 69 Bảng 12. Bảng thí nghiệm kết quả tối ưu độ nhám Rz theo v,s và góc 2  71 Bảng 13. Bảng thí nghiệm kết quả tối ưu độ mòn dao theo v,s và góc 2  77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói chung và ngành cơng nghiệp khn mẫu nói riêng. Đã có nhiều sản phẩm khn mẫu ra đời phục vụ nhu cầu thị trường như trong các ngành dược phẩm, thực phẩm, hóa mỹ phẩm, ngành nhựa… Đặc biệt trong ngành dược phẩm các khn làm bằng hợp kim nhơm thường chiếm một tỷ lệ rất lớn bởi vì tính khơng gây độc hại, có khối lượng nhẹ, dễ vệ sinh, dễ sử dụng . Tuy nhiên việc gia cơng vật liệu hợp kim nhơm gặp rất nhiều khó khăn bởi tính dẻo và khả năng biến dạng của chúng , một trong những ngun cơng khó gia cơng nhất đó là ngun cơng khoan lỗ sâu trên khn. Mũi khoan xoắn từ lâu đã được ứng dụng trong gia cơng lỗ sâu, tuy nhiên hiệu quả mà nó mang lại chưa cao đặc biệt là với vật liệu khó gia cơng như hợp kim nhơm. Chính vì vậy phần lớn những lỗ sâu thường được gia cơng bằng phương pháp khoan nòng súng hay các phương pháp gia cơng tiên tiến. Ở Việt Nam hiện nay cơng nghệ gia cơng khn mẫu phát triển rất mạnh mẽ, tuy nhiên các trang thiết bị, máy móc phục vụ (máy gia cơng nòng súng, laser, EDM, JSM) để gia cơng lỗ sâu nỗ nhỏ là khá đắt tiền, chính vì vậy nếu ta áp dụng được các trang thiết bị sẵn có (máy phay CNC, mũi khoan xoắn ) với giải pháp cơng nghệ hợp lý để nâng cao hiệu quả trong q trình gia cơng lỗ nhỏ và sâu trên khn là một bài tốn có ý nghĩa lớn về mặt khoa học cũng như kinh tế chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu các biện pháp cơng nghệ để nâng cao hiệu quả q trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhơm A7075”. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ xung lý thuyết cơ bản gia cơng lỗ sâu. * Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra được các biện pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của q trình gia cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 từ đó áp dụng vào thực tế các cơ sở sản xuất khn mẫu trong nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ [...]... cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của q trình gia cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 dựa trên các mục đích và u cầu kể trên và phương pháp nghiên cứu chúng Chƣơng 3 Nghiên cứu thực nghiệm xác định hiệu quả của các biện pháp cơng nghệ áp dụng và ảnh hưởng của nó đến q trình gia cơng lỗ sâu trên vật liệu hợp kim nhơm A7075 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH... gia cơng lỗ sâu sử dụng mũi khoan xoắn tác giả đã lựa chọn đề tài : ―Những biện pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của q trình khoan lỗ sâu sử dụng mũi khoan xoắn trên vật liệu A7075 1.8 Kết luận chƣơng 1 Chương 1 tác giả đã nghiên cứu các vấn đề sau : - Nghiên cứu bản chất của q trình tạo phoi và những khác biệt khi gia cơng vật liệu có tính dẻo như A7075 cũng như khi khoan lỗ sâu - Nghiên cứu lý... khi khoan lỗ sâu - Nghiên cứu lý thuyết về những hiện tượng vật lý xảy ra khi khoan sâu như : Lực cắt, nhiệt cắt và mòn dao - Chỉ ra các nghiên cứu trong và ngồi nước về lĩnh vực gia cơng lỗ sâu - Đưa ra hướng nghiên cứu của đề tài Chƣơng 2 Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến q trình gia cơng lỗ sâu trên vật liệu dẻo; - Nêu ra mục đích và u cầu đối với biện pháp kỹ thuật áp dụng; - Đưa ra các biện pháp. .. Mục đích của nghiên cứu Đưa ra được các giải pháp cơng nghệ hợp lý trong điều kiện trang thiết bị sẵn có với chi phí đầu tư là nhỏ nhất 4 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng trong ngun cơng khoan lỗ sâu trên vật liệu hợp kim nhơm A7075 sử dụng mũi khoan xoắn với kích thước đường kính lỗ khoan ø6 và chiều sâu lỗ l = 140 mm 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm từ đó rút ra các mơ hình... những hiện tượng vật lý xảy ra khi khoan sâu như : Lực cắt, nhiệt cắt và mòn dao - Chỉ ra các nghiên cứu trong và ngồi nước về lĩnh vực gia cơng lỗ sâu - Đưa ra hướng nghiên cứu của đề tài 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH GIA CƠNG LỖ SÂU VÀ BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Q TRÌNH GIA CƠNG TRÊN VẬT LIỆU A7075 2.1 Những... số hình học của dụng cụ Các nghiên cứu [21], [22], [23] chứng minh rằng việc áp dụng chu trình gia cơng trong khoan lỗ sâu là hết sức có ý nghĩa trong việc nâng cao tuổi bền cũng như năng suất gia cơng Ngồi ra còn có những nghiên cứu về q trình bơi trơn làm nguội khi gia cơng lỗ sâu [24], [25], [6] đều cho thấy tầm ảnh hường rất lớn đến hiệu quả của q trình 1.7.2 Khái qt tình hình nghiên cứu tại Việt... sử dụng mũi khoan xoắn trong gia cơng lỗ sâu ngày càng tăng Do đặc điểm của q trình cắt gọt những hiện tượng vật lý xảy ra vẫn chưa được hiểu rõ [20] chính vì vậy ngày càng có nhiều các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về khoan sâu sử dụng mũi khoan xoắn Stepheson và đồng nghiệp là những người đã có rất nhiều những đóng góp trong lĩnh vực khoan lỗ sâu sử dụng mũi khoan xoắn Như nghiên cứu nhiệt cắt... Những khó khăn khi gia cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 Q trình gia cơng lỗ sâu sử dụng mũi khoan xoắn là một ngun cơng khó gia cơng đặc biệt trên vật liệu hợp kim nhơm A7075, vật liệu có tính dẻo cao do vậy trong q trình gia cơng đặc tính của phoi rất phức tạp, khi gia cơng ở tốc độ cắt và lượng chạy dao thấp thường tạo ra phoi xếp và bị dính bết gây ra momen xoắn làm gãy mũi khoan, khi tăng tốc độ cắt... hình thái của phoi [6], [7], [8] Hầu hết các nghiên cứu đều tiến hành bằng phương pháp thực nghiện và cho thấy sự phức tạp trong q trình biến đổi hình thái 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ của phoi, lực cắt, nhiệt cắt và tuổi bền của dao Bên cạnh đó các nghiên cứu của JOSEPH MAZOFF, V.V de Oliveira và D Biermann [21], [22] lại tập trung vào việc nâng cao hiệu quả của q trình. .. thốt ra sẽ cào xước vào bề mặt lỗ khoan làm tăng độ nhám bề mặt lỗ khoan, phoi kẹt cùng dao bị mòn làm giảm nhanh chất lượng bề mặt cũng như độ chính xác về kích thước và hình dáng hình học của lỗ Chính vì vậy khi gia cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 hay các vật liệu có tính dẻo chính là vấn đề về tuổi bền của dao, đặc tính của phoi và việc loại bỏ phoi cũng như tính ngun vẹn của bề mặt sau khi gia cơng . THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA Q TRÌNH KHOAN LỖ SÂU TRÊN VẬT LIỆU NHƠM A7075 BÙI HỮU NAM. trình gia cơng lỗ sâu trên vật liệu dẻo; - Nêu ra mục đích và u cầu đối với biện pháp kỹ thuật áp dụng; - Đưa ra các biện pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của q trình gia cơng lỗ sâu. cơng lỗ sâu trên vật liệu A7075 dựa trên các mục đích và u cầu kể trên và phương pháp nghiên cứu chúng. Chƣơng 3. Nghiên cứu thực nghiệm xác định hiệu quả của các biện pháp cơng nghệ áp dụng

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan