Theo Boothroyd [15] và Loladze [14] mịn do dính sẽ phát triển mạnh đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ cao. Các vùng dính bị trượt cắt và tái tạo liên tục theo chu kỳ thậm trí trong khoảng thời gian cắt ngắn. Hiện tượng mịn cĩ thể gọi là dính mỏi. khả năng chống mịn dính mỏi phụ thuộc vào sức bền tế vi của lớp bề mặt dụng cụ và cường độ dính của nĩ với vật liệu gia cơng được đặc trưng bởi hệ số cường độ dính ka
là tỷ số giữa lực dính riêng và sức bền của vật liệu gia cơng tại một nhiệt độ xác định. Với đa số các cặp vật liệu thì ka tăng từ 0,25 đến 1 trong khoảng nhiệt độ từ 19000
- 13000. Bản chất phá hủy vật liệu ở các lớp bề mặt do dính mỏi là cả dẻo lẫn dịn. Loladze [14] cho rằng độ cứng của mặt dao đĩng vai trị rất quan trọng trong cơ chế mịn do dính. Khi tăng tỷ số độ cứng giữa vật liệu dụng cụ và vật liệu gia cơng từ 1,47 đến 4,3 mịn do dính giảm đi khoảng 300 lần.
Trent [1] đã chỉ ra rằng vật liệu dụng cụ thép giĩ bị biến dạng dẻo mạnh dưới tác dụng của ứng suất tiếp trên vùng mịn mặt trước trong khoảng nhiệt độ tới 9000
. khi mặt dưới của phoi dính chặt vào mặt trước thì ứng suất tiếp cần thiết để tạo ra sự trượt của các lớp phoi bị biến cứng cũng đủ để gây ra sự trượt trong các lớp vật liệu dụng cụ trong vùng mịn gây ra mịn do dính. Điều này cũng phù hợp với quan điểm của Loladze [14] cho rằng mức độ biến cứng của các lớp dưới của phoi thép các bon khi biến dạng dẻo với tốc độ cao ít phụ thuộc vào nhiệt độ.