Mịn dụng cụ và cách xác định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075 (Trang 28 - 30)

Mịn là dạng hỏng cơ bản của dụng cụ cắt. Shaw [13] đã đưa ra các cơng thức của Opitz về quan hệ tương đối giữa dạng mịn dụng cụ các bít với vận tốc cắt và chiều sâu cắt.

Mịn mặt trước và mặt sau là hai dạng mịn thường gặp nhất trong cắt kim loại. các thơng số hình học đặc trưng cho hai vùng mịn này được chỉ ra trên hình 16

Trent [1] kết luận rằng khi dùng dao thép giĩ để cắt thép và vật liệu dẻo với vận tốc cắt và lượng chạy dao cao, mịn mặt trước xuất hiện đầu tiên tại nơi cĩ nhiệt độ cao nhất. Mịn phát triển dần về phía lưỡi cắt cùng với sự phát triển của trường nhiệt độ làm vật liệu dụng cụ bị biến dạng dẻo dưới tác dụng của ứng suất tiếp và pháp sau đĩ bị trượt và cuốn đi cùng với phoi. Loladze [14] cho rằng cơ chế hình thành vùng mịn mặt trước của dao carbide khác so với thép giĩ. Theo ơng thì carbide cĩ độ cứng nĩng cao đến hàng nghìn độ C, hiện tượng khuyếch tán ở trạng thái rắn gây mịn rất nhanh tạo nên vùng mịn mặt trước từ vùng cĩ nhiệt độ cao nhất trên mặt trước. Tĩm lại mịn mặt trước đều cĩ nguồn gốc do nhiệt.

Boothroyd [15] cho rằng mịn mặt sau xảy ra do tương tác giữa mặt sau dụng cụ với bề mặt gia cơng cĩ cứng vững cao nên song song với phương của vận tốc cắt. Theo Trent [1] mịn mặt sau xảy ra trong hầu hết các quá trình cắt kim loại và khơng đều trên suốt chiều dài lưỡi cắt. Cơ chế mịn mặt sau của dụng cụ carbide ở tốc độ cắt thấp

là sự tách ra của các hạt carbides tạo nên bề mặt mịn khơng bằng phẳng. Cịn ở tốc độ cắt cao vùng mịn mặt sau nhẵn và trơn.

(a) Mịn trịn mũi dao Vc.t10.6 11 (b) Mịn mặt trước tại lưỡi cắt 11Vc.t10.6 17 (c) Mịn mặt sau 17Vc.t10.6 30 (d) Mịn mặt trước Vc.t10.6 30 (e) Biến dạng dẻo lưỡi cắt Vc.t10.6 30

Doyle [3] phát hiện rằng trong điều kiện hình thành lẹo dao, lượng mịn mặt sau tỷ lệ nghịch với lượng mịn mặt trước. khi mịn mặt trước xuất hiện sẽ làm tăng gĩc trước thực, thúc đẩy sự hình thành và ổn định của lẹo dao cĩ tác dụng bảo vệ mặt sau khỏi bị mịn. Trái lại khi mịn mặt trước khơng xuất hiện, dạng của lẹo dao sẽ thay đổi theo xu hướng khơng cĩ tác dụng bảo vệ mặt sau khỏi mịn, dẫn đến thúc đẩy sự phát triển của mịn mặt sau.

Lượng mịn mặt trước và mặt sau cĩ thể tính tốn gần đúng theo [16] như sau: Thể tích mịn mặt sau: 2 . . 2 btgVB VWave (1.19)

Trong đĩ: VBave là chiều cao trung bình của vùng mịn Thể tích mịn mặt trước: 3 ) .( . 2b KB KF KT VCr   (1.20)

Các kích thước chỉ ra trên Hình 16. Ngồi ra, người ta cịn đo khối lượng dụng cụ và sử dụng phương pháp radiotracer để xác định mịn.

Hình 14. Các thơng số đặc trưng cho mịn mặt trước và sau theo tiêu chuẩn ISO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)