Với chu trình gia cơng trực tiếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075 (Trang 60 - 62)

- Chi phí thấp, rẻ tiề n, dễ áp dụng;

3.3.3.1 Với chu trình gia cơng trực tiếp

+ Giai đoạn đầu: Cũng giống như quá trình khoan thơng thường, với vật liệu A7075 là vật liệu cĩ tính dẻo nên phoi hình thành cĩ dạng phoi dây xoắn ốc, nhiệt cắt sinh ra phần lớn được truyền vào phoi, phơi và dao. Lực cắt sỉnh ra khơng đổi trong giai đoạn này.

+ Giai đoạn thứ hai: Khi chiều sâu lỗ khoan tăng lên lúc này các quá trình vật lý diễn ra trong vùng cắt bắt đầu biến đổi phức tạp. Nhiệt cắt tăng lên theo chiều sâu của lỗ, bên cạnh đĩ khi chiều sâu lỗ tăng lên cũng làm hình thái của phoi bị biến đổi, phoi dạng xoắn ốc khơng thể duy trì và chuyển hĩa dần thành dạng dải, chiều dày của phoi cũng tăng theo, phoi dạng dải được dịch chuyển trong lỗ nhờ lực đẩy phát sinh

bởi quá trình cắt. Lực đẩy này được xác định bởi tổng lực ma sát do phoi tiếp xúc với rãnh xoắn mũi khoan mà lực này tăng với việc tăng chiều sâu khoan. Khi lực ma sát lớn hơn độ bền của phoi, các phoi sẽ bị co thắt và bẻ gãy. Phoi dài bị bẻ gãy cĩ thể cản trở và ngăn chặn các phoi được tạo ra tiếp theo. Lực cắt, momen và nhiệt sinh ra tăng tỷ lệ với chiều sâu của lỗ.

+ Giai đoạn cuối: Khi chiều sâu của lỗ tăng đến giới hạn phoi dạng dải sẽ bị bẻ

gãy thành dạng ngắn hơn nhưng khơng đều nhau dẫn đến hiện tượng phoi bị kẹt thêm vào đĩ nhiệt độ tăng lên làm cho phoi bết vào thành lỗ và trong rãnh xoắn, cùng với đĩ là chiều dày phoi cũng tăng theo. Nhiệt sinh ra trong lỗ khoan và tại vùng cắt tăng cao, bên cạnh đĩ phoi khĩ thốt dẫn đến nhiệt tăng cao trên bề mặt lưỡi cắt, do phoi bị kẹt làm cho momen xoắn tăng rất nhanh khi vượt quá giới hạn bền xoắn cĩ thể làm gãy mũi khoan.Vị trí đáy lỗ khoan là vị trí giá trị nhiệt cắt và momen sinh ra lớn nhất, nếu thời gian tiếp xúc quá lớn sẽ làm cho mũi khoan nhanh chĩng bị mịn do hiện tượng mịn dính và mịn oxy hĩa. Điều này phù hợp những lý giải của Trent cho rằng vật liệu dụng cụ thép giĩ bị biến dạng dẻo mạnh dưới tác dụng của ứng suất tiếp trên vùng mịn mặt trước trong khoảng nhiệt độ tới 9000C. Khi mặt dưới của phoi dính chặt vào mặt trước thì ứng suất tiếp cần thiết tạo ra sự trượt của các lớp phoi bị biến cứng cũng đủ để gây ra sự trượt trong các lớp vật liệu dụng cụ trong vùng mịn gây ra mịn do dính. Và cũng cho rằng độ cứng của mặt dao đĩng vai trị rất quan trọng trong cơ chế mịn do dính. Quá trình gia tăng khi số lỗ gia cơng tăng và mũi khoan khơng được làm nguội kịp thời. Điều này được thể hiện rõ ràng khi khảo sát độ chính xác và chất lượng bề mặt của các lỗ tại các vị trí 1,25 và 50. Giá trị tại vị trí các lỗ cĩ độ chênh lệch nhau khá lớn điều này chứng tỏ quá trình mịn dao tăng nhanh theo từng lỗ khoan, khi dao bị mịn làm cho lực cắt,nhiệt cắt và ma sát tăng cao cùng với hiện tượng phoi bị kẹt và cọ sát với thành lỗ làm cho độ chính xác và chất lượng bề mặt của lỗ giảm xuống, đặc biệt tại vị trí lỗ 50 do lúc này tính năng cắt của dao gần như đã khơng cịn chính vì thế lưỡi cắt gần như miết lên bề mặt gia cơng làm cho lực cắt tăng và gây hiện tượng mũi khoan bị dao động trong lỗ, khi dao mịn cơng cắt phần lớn chuyển hĩa thành nhiệt làm nhiệt tăng cao cùng với phoi bị kẹt trong lỗ sẽ làm mũi khoan nhanh chĩng bị phá

,nếu tiếp tục cắt sẽ làm gãy mũi khoan do momen cắt tăng cao, nhám bề mặt do vậy cũng tăng theo. Quy luật giảm độ chính xác và chất lượng bề mặt phù hợp hồn tồn với quá trình mịn của dao và hiện tượng nhiệt tăng cao trên lưỡi cắt do gia cơng liên tục và khơng được bơi trơn làm nguội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình khoan lỗ sâu trên vật liệu nhôm A7075 (Trang 60 - 62)