Sự sinh trưởng của heo con sau cai sữa
Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ XUÂN BIÊN KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (TỪ 28 -70 NGÀY TUỔI) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUÔI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ CHĂN NUÔI THÚ Y Cần Thơ 12/2008 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ CHĂN NUÔI THÚ Y KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (TỪ 28 -70 NGÀY TUỔI) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUÔI TỈNH LONG AN Cán bộ hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện TS.Lê Thị Mến Lê Xuân Biên MSSV: 3030457 Cần Thơ, 12/2008 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ XUÂN BIÊN KHẢO SÁT SỰ SINH TRƢỞNG CỦA HEO CON SAU CAI SỮA (TỪ 28 -70 NGÀY TUỔI) TẠI TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUÔI TỈNH LONG AN Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN DUYỆT BỘ MÔN TS. Lê Thị Mến Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2008 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Cần Thơ, 12/2008 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - i - TÓM LƢỢC Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Long An toạ lạc phƣờng 6, thị xã Tân An, tỉnh Long An và PTN Bộ môn Chăn Nuôi khoa NN&SHƢD từ tháng 5/2008 – 11/2008. Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 67 heo sau cai sữa (28 ngày tuổi) đƣợc nuôi trên 12 ô chuồng của dãy chuồng nuôi heo sau cai sữa và đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và bốn lần lặp lại. NT1: Y x YL có trọng lƣợng đầu kỳ 8,00 ± 1,25 kg/con. NT2: P x YL có trọng lƣợng đầu kỳ 8,02 ± 1,05 kg/con NT3: PL x YL có trọng lƣợng đầu kỳ 8,23 ± 1,05 kg/con Thức ăn sử dụng cho thí nghiệm là TĂHH dạng viên Delice B và C15 proconco dùng cho heo sau cai sữa từ 8-20kg. Heo đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng theo quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng của trại. Số liệu đƣợc theo dõi và ghi chép hằng ngày, thức ăn cho heo thí nghiệm đƣợc tiến hành phân tích tại PTN Bộ môn Chăn Nuôi khoa NN&SHƢD sau đó đƣợc xử lí bằng chƣơng trình Excel và Minitab Version 13. Qua quá trình thí nghiệm khảo sát trong thời gian 42 ngày nuôi. Giữa các nhóm giống có sự khác biệt về khả năng sinh trƣởng. Trong 3 nghiệm thức thì NT3 cho kết quả về tăng trọng của heo con cao nhất, kế đến là NT1 và thấp nhất là NT2. Khảo sát về HSCHTĂ trong 3 nghiệm thức đƣợc bố trí thì NT3 cho kết quả về HSCHTĂ tốt hơn các nghiệm thức còn lại. Trong đó chỉ số HSCHTĂ đạt thấp nhất là NT3 (1,39), kế đến là NT2 (1,41) và NT1 có HSCHTĂ 1,45. Khả năng thích nghi và chống chịu lại yếu tố gây stress của heo con, đã đƣợc khảo sát và đánh giá gián tiếp qua chỉ tiêu về tỷ lệ tiêu chảy. Kết quả cho thấy heo con ở NT2 có tỷ lệ tiêu chảy cao hơn NT3 và NT1. Hiệu quả kinh tế của thí từng nghiệm thức đƣợc đánh giá qua hiệu quả kinh tế về thức ăn và hiệu quả về thức ăn cộng với chi phí thú y. Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn: Giữa các nhóm giống heo con nuôi thí nghiệm, thì heo con ở NT3cho hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn cao nhất, kế đến là NT2 và thấp nhất là NT1. Hiệu quả kinh tế toàn kỳ cao nhất là NT3, kế đến là NT2 và thấp nhất là NT1. Qua kết quả trên cho thấy ở giai đoạn sau cai sữa (28-70 ngày tuổi) thì heo con ở NT3 cho hiệu quả cao nhất. Vậy trong ba nhóm giống đƣợc khảo sát tại Trung tâm thì nhóm giống (PL x YL) có khả năng sinh trƣởng, HSCHTĂ tốt hơn 2 nhóm giống còn lại và đồng thời cho kết quả về hiệu quả kinh tế cao hơn so với hai nhóm giống còn lại. Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - ii - MỤC LỤC TÓM LƢỢC i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ . vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2 2.1 Đặc điểm một số giống heo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long . 2 2.1.1 Giống heo nội . 2 2.1.1.1 Heo Ba Xuyên . 2 2.1.1.2 Heo Thuộc Nhiêu 2 2.1.2 Giống heo ngoại 3 2.1.1.3 Heo Yorshire Large White 3 2.1.1.4 Heo Yorshire Middle White 4 2.1.1.5 Heo Duroc . 4 2.1.1.6 Heo Landrace . 5 2.1.1.7 Heo Pietrain . 6 2.1.3 Công tác giống 7 2.1.3.1 Lai để tạo nguyên liệu làm giống . 7 2.1.3.2 Lai tạo heo lai nuôi thƣơng phẩm 8 2.2 Đặc điểm sinh lý heo con 8 2.2.1 Sinh trƣởng và phát triển của heo con . 8 2.2.2 Cơ quan điều tiết thân nhiệt của heo con . 9 2.2.3 Sức đề kháng của heo con 10 2.2.4 Đặc điểm về sự phát triển của cơ quan tiêu hoá của heo con 11 2.2.4.1 Tiêu hoá ở miệng . 12 2.2.4.2 Tiêu hoá ở dạ dày . 12 2.2.4.3 Tiêu hoá ở ruột . 12 2.2.5 Phƣơng pháp tập cho heo con ăn sớm . 13 2.2.6 Phƣơng pháp cai sữa heo con 13 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - iii - 2.2.7 Những biến đổi sinh lý của heo con sau cai sữa . 14 2.2.7.1 Những biến đổi về tiêu hoá 14 2.2.7.2 Ảnh hƣởng của sự cho ăn lên tiêu hoá . 14 2.2.7.3 Khả năng ức chế sau cai sữa 14 2.3 Nhu cầu dinh dƣỡng của heo con 15 2.3.1 Nhu cầu năng lƣợng . 16 2.3.2 Nhu cầu protein 17 2.3.3 Nhu cầu glucid 19 2.3.4 Nhu cầu vitamin . 19 2.3.5 Nhu cầu khoáng . 20 2.3.6 Nhu cầu lipid 21 2.3.7 Nhu cầu nƣớc 22 2.4 Thức ăn nuôi heo . 22 2.4.1 Thức ăn năng lƣợng . 22 2.4.2 Thức ăn bổ sung protein . 23 2.4.3 Thức ăn hỗn hợp 23 2.4.3.1 Đặc điểm của thức ăn hỗn hợp . 23 2.4.3.2 Thức ăn hỗn hợp dạng bột 24 2.4.3.3 Thức ăn hỗn hợp dạng viên 24 2.5 Công tác thú y . 25 2.5.1 Phòng bệnh . 25 2.5.2 Trị bệnh 26 2.5.2.1 Bệnh tiêu chảy ở heo con 26 2.5.2.2 Một số bệnh khác thƣờng gặp trên heo con 26 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.1 Phƣơng tiện thí nghiệm . 27 3.1.1 Thời gian và địa điểm 27 3.1.1.1 Thời gian . 27 3.1.1.2 Địa điểm . 27 3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm 29 3.1.3 Đối tƣợng thí nghiệm . 29 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm 30 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - iv - 3.1.4.1 Dụng cụ tại trại . 30 3.1.4.2 Các phƣơng tiện 30 3.1.5 Thức ăn dùng trong thí nghiệm 31 3.1.6 Nƣớc uống trong thí nghiệm 32 3.1.7 Thuốc thú y dùng trong thí nghiệm 32 3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm . 32 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 32 3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 33 3.2.2.1 Sinh trƣởng của heo con thí nghiệm . 33 3.2.2.2 TTTĂ và dƣỡng chất tiêu thụ hàng ngày 33 3.2.2.3 Một số bệnh thƣờng gặp ở heo con sau cai sữa . 34 3.2.2.4 Hiệu quả kinh tế trong quá trình thí nghiệm 34 3.2.3 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm 35 3.3 Xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 36 4.1 Kết quả về sinh trƣởng của heo thí nghiệm . 36 4.1.1 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống . 39 4.2.2 Kết quả về sinh trƣởng heo thí nghiệm theo phái tính 39 4.2.3 Kết quả về sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống và phái tính 40 4.3 Lƣợng thức ăn và dƣỡng chất tiêu thụ hằng ngày của heo thí nghiệm theo giống 42 4.4 Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống 43 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm . 44 4.6 Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm về mặt thức ăn và thú y theo giống heo . 45 4.6.1 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn . 47 4.6.2 Tổng hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm . 47 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - v - DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ thích hợp cho heo con trong thời kỳ theo mẹ . 10 Bảng 2.2 Sự phát triển của bộ máy tiêu hóa lợn con 11 Bảng 2.3 Lƣợng dịch vị biến đổi tuỳ theo tuổi và ngày đêm của heo……………………….12 Bảng 2.4 Sự thay đổi lƣợng sữa và thành phần sữa 15 Bảng 2.5 Nhu cầu dinh dƣỡng của heo đang tăng trƣởng 16 Bảng 2.6 Mức năng lƣợng cần bổ sung cho heo con 17 Bảng 2.7 Nhu cầu năng lƣợng của heo con bú sữa ngày đêm 17 Bảng 2.8 Nhu cầu acid amin hàng ngày của heo cho ăn tự do (90% VCK) . 18 Bảng 2.9 Nhu cầu acid amin không thay thế hàng ngày (g/con/ngày) . 18 Bảng 2.10 Nhu cầu vitamin hàng ngày của heo cho ăn tự do (90% VCK) 20 Bảng 2.11 Nhu cầu khoáng đa lƣợng trong thức ăn hỗn hợp của heo con . 21 Bảng 2.13 Tiêu chuẩn thức ăn hỗn họp cho heo con…………………………….… .24 Bảng 3.1 Thành phần HH và giá trị DD của thức ăn hổn hợp dành cho heo con cai sữa giai đoạn đầu (Delac B) 31 Bảng 3.2 Thành phần HH và giá trị DD của TĂHH dành cho heo con cai sữa giai đoạn sau cai sữa (C15) . 31 Bảng 3.3 Thành phần hoá học của thức ăn hỗn hợp cho heo con sau cai sữa trong thí nghiệm . 32 Bảng 4.1 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống 36 Bảng 4.2 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo phái tính . 39 Bảng 4.3 Trọng lƣợng và sinh trƣởng của heo con thí nghiệm theo giống và phái tính . 40 Bảng 4.4 Mức ăn và tiêu thụ dƣỡng chất hàng ngày của heo con thí nghiệm theo giống . 42 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn và HSCHTTĂ theo giống 43 Bảng 4.6 Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo con theo giống . 44 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y toàn thí nghiệm theo giống . 46 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - vi - DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ Hình 1.1 Heo Bông Ba Xuyên 2 Hình 1.2 Heo Thuộc Nhiêu . 3 Hình 1.3 Heo Yorshire 4 Hình 1.4 Giống heo Duroc 5 Hình 1.5 Giống heo Landrace . 6 Hình 1.6 Giống heo Pietrian . 7 Hình 3.1 Chuồng trại khu bố trí thí nghiệm tại trung tâm giống vật nuôi Long An . 27 Hình 3.2 Sơ đồ tổng thể Trung Tâm giống vật nuôi Long An 28 Hình 3.3 Các ô chuồng heo thí nghiệm . 29 Hình 3.4 Các nhóm giống heo thí nghiệm . 30 Hình 4.1 Sinh trƣởng tích lũy heo heo con thí nghiệm theo giống 37 Hình 4.2 Sinh trƣởng tuyệt đối của heo con thí nghiệm theo giống . 38 Hình 4.3 Sinh trƣởng tích lũy của heo con theo giống và phái tính . 41 Hình 4.4 Sinh trƣởng tuyệt đối của heo con thí nghiệm thí nghiệm theo giống và phái tính 41 Hình 4.5 HSCHTĂ của heo thí nghiệm theo giống . 44 Sơ đồ 3.1 Bố trí thí nghiệm . 32 Trung tâm Học Liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - vii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AA Acid amine ASH Khoáng tổng số CF Xơ thô CP Protein thô CPTĂ Chi phí thức ăn CPTY Chi phí thú y ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐHCT Đại Học Cần Thơ DM Vật chất khô EE Béo thô HSCHTĂ Hệ số chuyển hoá thức ăn L Landrace LL Lặp lại ME Năng lƣợng trao đổi NT1 Nghiệm thức 1 NT2 Nghiệm thức 2 NT3 Nghiệm thức 3 NXB Nhà xuất bản Nxb Nơi xuất bản STTĐ Sinh trƣởng tuyệt đối STTL Sinh trƣởng tích lũy TĂHH Thức ăn hỗn hợp TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh TTTN Thực tập tốt nghiệp VCK Vật chất khô Y Yorkshire P Pietrain [...]... ngày cai sữa và một số ngày kế tiếp Cụ thể ngày cai sữa giảm 1/2 lƣợng thức ăn so với ngày trƣớc ngày cai sữa; Ngày tiếp theo giảm 1/3 lƣợng thức ăn so với ngày trƣớc ngày cai sữa; Ngày tiếp theo giảm 1/4 lƣợng thức ăn so với ngày trƣớc ngày cai sữa Sau đó quan sát nếu thấy heo con không có vấn đề về tiêu hoá thì cho ăn mức bình thƣờng nhƣ trƣớc ngày cai sữa, rồi tăng dần theo nhu cầu của heo con 2.2.5... hạn chế ở sữa mẹ Theo Phạm Hữu Doanh và Lƣu Kỷ (2004), tập cho heo con ăn sớm còn là biện pháp giúp cho heo mẹ bớt hao mòn cơ thể, bảo đảm các lứa đẻ sau đều đặn và heo mẹ không bị loại thải sớm Tập cho đàn heo con ăn sớm còn là cách giảm khoảng cách giữa khả năng cho sữa của heo mẹ với sự tăng trƣởng của heo con Tập cho heo con ăn sớm thƣờng đƣợc chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu, heo con đƣợc làm... lệ tiêu chảy, sự hao hụt ở heo con theo mẹ và sau Trung sữa còn quá cao ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu cai tâm Học Liệu Một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề này là sự thay đổi sinh lý của heo lúc sơ sinh Tình trạng sinh lý tùy thuộc chủ yếu vào di truyền của heo Tầm quan trọng của gen đối với sức sống của heo con thƣờng đƣợc lƣu ý (Trần Thị Dân, 2006) Trong chăn nuôi heo, giống là... sinh lý heo con 2.2.1 Sinh trưởng và phát triển của heo con Heo con trong thời kỳ này phát triển với tốc độ rất nhanh thể hiện thông qua sự tăng khối lƣợng của cơ thể Thông thƣờng, khối lƣợng heo con ở ngày thứ 7 - 10 đã gấp 2 lần khối lƣợng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần khối lƣợng sơ sinh, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 lần khối lƣợng sơ sinh và đến 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần khối lƣợng sơ sinh (Nguyễn... thích hợp để kích thích heo con ăn 2.2.8 Phương pháp cai sữa heo con Theo Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005), tuổi cai sữa heo con giống ngoại có thể vào lúc 14, 21,28, 35 ngày tuổi là phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi của từng cơ sở, từng gia đình bao gồm điều kiện chuồng trại, chất lƣợng thức ăn, trình độ quản lý Tiến hành cai sữa khi heo con đã làm quen đƣợc với thức ăn và heo trong đàn mạnh khoẻ,... heo con đƣợc tăng rất nhanh sau khi heo con bú sữa đầu Cho nên, ở heo con khả năng miễn dịch là hoàn toàn thụ động Nó phụ thuộc vào lƣợng kháng thể hấp thu đƣợc nhiều hay ít từ sữa mẹ Trong sữa đầu của heo mẹ có tỷ lệ protein rất cao, những giờ đầu sau khi đẻ trong sữa có tới 18 - 19% protein Trong đó, lƣợng - globulin chiếm số lƣợng rất lớn (34 - 45%) cho nên nó có vai trò miễn dịch ở heo con Theo... thức ăn hỗn hợp cho heo, tính theo thức ăn khô không khí Loại heo Ca(%) P (%) Muối ăn (%) Heo con 1-1,6 0,8-1,8 0,2-0,4 Heo sau cai sữa 0,9-1,6 0,7-1,2 0,2-0,4 (NRC, 1998) 2.3.6 Nhu cầu lipid Ở heo, năng lƣợng do lipid cung cấp chỉ chiếm 10-15% Phần lớn đƣợc dự trữ dƣới da, quanh nội tạng, lipid đƣợc hấp thu ở ruột non Heo con tiêu hóa lipid cao hơn heo lớn, vì lipid của heo con bú sữa chủ yếu ở dạng... lạnh cho heo con mới sinh đến cai sữa, vì nhiệt độ ban đêm thƣờng dƣới 30oC Heo con chống lạnh bằng cách nâng cao chuyển hóa cơ bản, tăng sinh nhiệt, nhƣng không kéo dài đƣợc Nhiệt độ của heo con sau khi đẻ giảm xuống phụ thuộc khối lƣợng sơ sinh, lƣợng và chất dinh dƣỡng thu đƣợc và nhiệt độ môi trƣờng Trung tâmmới đẻ Liệu thay đổi rất lớn về @ Tài liệu học tập vàtrong cơ thểcứu Heo con Học có sự ĐH... tăng trƣởng sau cai sữa do ảnh hƣởng tiêu cực trên chỉ tiêu sinh trƣởng và sức khoẻ Theo Trƣơng Lăng (2003), heo con sinh trƣởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao Sau khi đẻ 8 ngày tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp 3 - 4 lần, 55 - 60 ngày tăng gấp 15 - 20 lần Heo con càng lớn, nhu cầu sữa càng nhiều, nhƣng lƣợng tiết sữa của heo mẹ lại giảm từ tuần thứ 3, tuần thứ 4 rõ rệt Tuần thứ 3, do lƣợng sữa giảm nên... thể tạo ra những giống heo có tốc độ tăng trƣởng nhanh, ít tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm, chất lƣợng quầy thịt ngon hơn, heo sinh sản phải có nhiều con trong năm, con đồng đều, khỏe mạnh… để từ đó có thể thỏa mãn đƣợc nhu cầu tiêu thụ thịt heo của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thế giới Trong các giai đoạn chăn nuôi heo, thì giai đoạn heo con theo mẹ, heo con sau cai sữa là hai giai đoạn đáng . chảy, sự hao hụt ở heo con theo mẹ và sau cai sữa còn quá cao. Một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề này là sự thay đổi sinh lý của heo lúc sơ sinh. . sát sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa (28 - 70 ngày tuổi) tại Trung Tâm Giống Vật Nuôi tỉnh Long An”. Mục tiêu của đề đài: Theo dõi sự sinh